intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp giải bài tập con lắc trùng phùng

Chia sẻ: Dinh Tuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

117
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Phương pháp giải bài tập con lắc trùng phùng do Nguyễn Công Phúc biên soạn sau đây để nắm bắt được những dạng bài tập cũng như cách thức giải những bài tập về con lắc trùng phùng. Mời các bạn tham khảo tài liệu để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp giải bài tập con lắc trùng phùng

  1. Phương pháp giải bài tập con lắc trùng phùng (Nguyễn Công Phúc) Bài 1: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là T1 = 4s và T2 = 4,8s. Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ. Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này: A. 8,8s B. 12s. C. 6,248s. D. 24s Giải: Sau lần dao động thứ nhất của con lắc T1, con lắc T2 sẽ cần thêm một khoảng thời gian là (T2 - T1) để trở về vị trí xuất phát của nó. Nghĩa là con lắc T2 bị trễ so với con lắc T1 một khoảng thời gian là (T2 - T1) . (Thời gian trễ của con lắc T2 so với T1 : (T2 - T1) = 4,8 -4 = 0,8s Sau n lần dao động của con lắc T1, khoảng thời gian trễ này sẽ được nhân lên n lần, nghĩa là n*(T2 - T1). Để hiện tượng trùng phùng xảy ra, nghĩa là 2 con lắc đến vị trí xuất phát tại cùng một thời điểm thì khoảng thời gian trễ ở trên phải bằng đúng 1 chu kỳ của con lắc T1. Nghĩa là: n.(T2 - T1) = T1 Hay n.T2 = (n+1).T1 =  t ( Thời gian để hai con lắc trùng phùng lần thứ nhất) T1 4 Ta có: n    5 vậy  t = nT2 = 5.4,8 = 24s T2  T1 0,8 Bài 2: Với bài toán như trên hỏi thời gian để hai con lắc trùng phùng lần thứ 2 và khi đó mỗi con lắc thực hiện bao nhiêu dao động: A. 24s; 10 và 11 dao động B. 24s; 10 và 12 dao động C. 22s; 10 và 11 dao động D. 23s; 10 và 12 dao động Giải: Với n.(T2 – T1) = 1.T1 thì ta sẽ có lần trùng phùng sớm nhất. Với n = 5 Có thể dùng điều kiện n.(T2 – T1) = m*T1 thì ta sẽ có lần trùng phùng thứ m. Chọn m =2 thì ta có n = 10 sẽ là lần trùng phùng thứ 2 Khi đó: n.(T2 – T1) = 2T1 và  t = nT2 = (n+2)T1 = 48s. Con lắc 1 thực hiện: n+2 = 12 dao động, con lắc 2 thực hiện n = 10 dao động. Bài 3: Hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1  0,3s và T2  0,6s được kích thích cho bắt đầu dao động nhỏ cùng lúc. Chu kì dao động trùng phùng của bộ đôi con lắc này bằng: A. 1,2 s B. 0,9 s C. 0,6 s D. 0,3 s Bài 4: Hai con lắc lò xo treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là T1 = 2s và T2 = 2,1s. Kéo hai con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn như nhau rồi đồng thời buông nhẹ. Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này:
  2. Ý kiến : Theo tôi cách trên là cơ bản, nhưng ta có thể giải bằng cách khác : Hai con lắc trùng phùng - trạng thái lặp lại. Gọi k1, k2 là số chu kì để con lắc l1, l2 trùng phùng nhau. Ta có : k1T1 = k2T2. Lập luận từ biểu thức này ta có kết quả. Phương pháp này chúng ta còn sử dụng trong bài toán vân giao thoa trùng nhau. Mr Đặng thế hiển ----------11A1 .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2