intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Plaxis phương pháp phân tử hữu hạn phần 2

Chia sẻ: Danh Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

328
lượt xem
111
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bước cơ bản của phương pháp PTHH • Chia lưới phần tử hữu hạn • Chuyển vị tại các nút là các ẩn số • Chuyển vị bên trong phần tử được nội suy từ các giá trị chuyển vị nút • Mô hình vật liệu (quan hệ ứng suấtbiến dạng) • Điều kiện biên về chuyển vị, lực • Giải hệ phương trình tổng thể cân bằng lực cho kết quả chuyển vị nút • Tính các đại lượng khác (biến dạng, ứng suất)....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Plaxis phương pháp phân tử hữu hạn phần 2

  1. Các bước cơ bản của phương pháp PTHH • Chia lưới phần tử hữu hạn • Chuyển vị tại các nút là các ẩn số • Chuyển vị bên trong phần tử được nội suy từ các giá trị chuyển vị nút • Mô hình vật liệu (quan hệ ứng suất- biến dạng) • Điều kiện biên về chuyển vị, lực • Giải hệ phương trình tổng thể cân bằng lực cho kết quả chuyển vị nút • Tính các đại lượng khác (biến dạng, ứng suất). 6 Nguyễn Hồng Nam, 2007
  2. Các phần tử cơ bản Phần tử 6 điểm nút Phần tử 15 điểm nút Lưới phần tử hữu hạn 7 Nguyễn Hồng Nam, 2007
  3. Mô hình bài toán Biến dạng phẳng Đối xứng trục (Plane strain) (Axis-symmetry) 8 Nguyễn Hồng Nam, 2007
  4. Chuyển vị Phần tử 6 điểm nút: Nội suy bậc 2 u(x,y) = a0 + a1x + a2y + a3x2 + a4xy + a5y2 v(x,y) = b0 + b1x + b2y + b3x2 + b4xy + b5y2 PhÇn tö 6 nót Cách viết khác: u = N1u1+N2u2+N3u3+N4u4+N5u5+N6u6=[N]{U} v = N1v1+N2v2+N3v3+N4v4+N5v5+N6v6=[N]{V} [N]: hàm dạng 9 Nguyễn Hồng Nam, 2007
  5. Biến dạng Các phần tử bậc cao 15 nút: Sử dụng các đa thức bậc 4 u(x,y) = a0 + a1x + …………...+ a15y4 v(x,y) = b0 + b1x + …………...+ b15y4 Biến dạng: Tính từ các chuyển vị. Đối với phần tử 6 điểm nút: δu ε xx = = a1 + 2a3 x + a 4 y δx δv ε yy = = b2 + b4 x + 2b5 y δx δu δv γ xy = + = ( b1 + a 2 )( a 4 + 2b3 ) x + ( 2a5 + b4 ) y δy δx 10 Nguyễn Hồng Nam, 2007
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2