intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan hệ thầy - trò qua tục ngữ người Việt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quan hệ thầy - trò luôn được coi là một trong những mối quan hệ quan trọng và thiêng liêng trong văn hóa Việt Nam. Qua các câu tục ngữ, người Việt đã khéo léo diễn đạt những giá trị và nguyên tắc trong mối quan hệ này, thể hiện sự tôn trọng, lòng biết ơn và trách nhiệm của cả thầy và trò. Những câu tục ngữ không chỉ phản ánh kinh nghiệm sống mà còn truyền tải tri thức quý báu từ thế hệ này sang thế hệ khác. Bài viết này sẽ khám phá các tục ngữ liên quan đến quan hệ thầy - trò, từ đó làm nổi bật những giá trị văn hóa và giáo dục mà chúng bảo tồn trong xã hội Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan hệ thầy - trò qua tục ngữ người Việt

  1. 66 PHAN HOA LÝ - QUAN HỆ... FOLKLORE QUAN HỆ THẦY - TRỒ QUA TỤC NGỮ NGƯỜI VIỆT PHAN HOA LÝ & NHÀ TRƯỜNG hiểu ý kiến cho rằng, Việt Nam là Và người thầy thì luôn mong muôn học một đất nưốc có truyền thống hiếu trò của mình giỏi giang: học, tôn sư trọng đạo. Ảy th ế nhưng khi - Cha muốn cho con hay, thầy muốn khảo sát Kho tàng tục ngữ người Việt, (gồm cho trò khá. 16.098 câu) chúng tôi chỉ tìm được 20 câu [1, tr.427] tục ngữ phản ánh quan hệ thầy - trò (20/16.098, chiếm 0,12% - một tỉ lệ rất ở đây, cũng cần bàn rõ nghĩa của hai nhỏ). Phải chăng, đây là một mâu thuẫn? khái niệm thầy, trò. Không phải cứ có lớp học, có người giảng bài, có người mang sách Để có thê lí giải được điều này, trưốc vở tối ngồi nghe, ghi chép mới là thầy - trò. hết, chúng ta hãy tìm hiếu nội dung của Khổng Tử nói: “Tam nhàn đồng hành tất các câu tục ngữ đó. hữu ngã sư yên' (nghĩa là: Ba người cùng Tục ngữ khắng định vai trò quan trọng đi ắt có thầy ta ở đó). Điêu đó có nghĩa là của người thầy: trường học ấy có thể có m ặt ở bất cứ nơi - Không thầy đ ố mày làm nên. đâu: trên đường đi, trên đồng ruộng, khi [1, tr.1486] giao tiếp, làm lụng... Khi có người truyền Đó là vai trò truyền thụ kiến thức, dạy cho ta những hiểu biết, những kinh nghiệm dỗ học trò. Không có thầy thì khó có thể hay cách thức làm một việc gì đó cũng là làm nên sự nghiệp: khi có thầy và trò. - Dốt kia thì phải cậy thầy, vụng kia Người thầy có vai trò quan trọng như cậy thợ thì mày làm nên. vậy nên nhân dân ta rấ t kính trọng thầy: [1, tr.905] N hứt nhựt vi sư. - Dốt nát tìm thầy, bóng bẩy tìm thự. [2, tr.21021 [1, tr.906] (Một ngày củng là thầy) Chịu khó học hỏi, ghi tạc lời thầy thì sẽ N hất tự vi sư, bán tự vi sư. mau chóng nên người. Sự hiểu biết sẽ giúp [2, tr.2073] ta tự tin trong cuộc sông, không phải khúm núm, sọ' sệt kẻ khác: (Một chữ cũng là thầy, nửa chữ củng là thầy) - Lạy lục khúm núm không bằng ghi tạc lời thầy. Một chữ nên thầy. [1, tr.1565] [2, tr.1816]
  2. TCVHDG SÓ 4/2006 - VĂN HOÁ DÂN GIAN VÀ NHÀ TRƯỜNG 67 Một chữ nên thầy m ột ngày nên nghĩa. - Học sư bất như học hữu. [2, tr.1816] [1, tr.1364] Có thờ thầy mới được làm thầy. - Học thầy chang tầy học bạn. [1, tr.689] [1, tr.1364]. Trọng thầy lại được làm thầy. Như vậy, qua khảo sát Kho tàng tục [2, tr.2762] ngữ người Việt chúng ta thấy, người bình Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. dân xưa không quan tâm nhiêu đến người [2, tr.1889] thầy, đến việc học cũng như quan hệ thầy Muốn sang thì bắc cầu kiều trò. So với các vấn đề khác như kinh Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. nghiệm lao động sản xuất, chăn nuôi, quan [2, tr.1897] hệ gia đình,... chủ đề này được đê cập vổi tỉ Tuy nhiên, cũng có lúc sự kính trọng lệ rấ t nhỏ (0,12%). Điều này có thể lí giải này có pha thêm chút vui đùa: được bởi Việt Nam là một nước nông Muốn sang thì bắc cầu ô nghiệp, hơn 90% dân số là nông dân. Dưới Muốn con hay chữ gả cô cho thầy. thời phong kiến, số người được đi học rất ít. [2, tr.1898] Việc học hành là mối quan tâm của thiểu sô', bởi vậy, tục ngữ ít để cập đến đề tài này. Thầy là người có công dạy dỗ, truyền Mặc dù vậy, qua khảo sát chùm tục ngữ đạt kiến thức cho trò. Bởi vậy, mà học trò phản ánh quan hệ thầy - trò, chúng ta có phải biết ơn thầy, ứng xử vối thầy phải thê thấy: tuy rằng số lượng tục ngữ thuộc đúng theo lễ giáo: chủ đề này rất nhỏ nhưng nội dung mà nó - Tiên học lễ, hậu học văn. phản ánh hầu hết theo xu hướng tích cực. [2, tr.2625] Đó là sự kính trọng, lòng biết ơn người (Trước học lễ giáo, sau mới học kiến thức) thầy, sự khuyên nhủ học trò phải gắng sức - Mồng một tết cha, mồng ba tết thầy. học hành và biết lễ nghĩa, là dạo lí của học [2, tr.1803] trò đôi vởi th ầy .o Có thầy, có bạn là một môi trường học P .H .L tập thuận lợi. Vói môi trường đó, người học trò nào chịu khó học hành ắt sẽ thành TÀI LIỆU THAM KHẢO công: 1. Nguyễn Xuân Kính chủ biên (2002), Kho - ơ đây gần bạn gần thầy, có công mài tàng tục ngữ người Việt, tập 1, Nxb. Văn hoá - sắt có ngày nên kim. Thông tin. [2, tr.22091 2. Nguyền Xuân Kính chủ biên (2002), Kho - Trâu kén cỏ trâu gầy, trờ kén thầy tàng tục ngữ người Việt, tập 2, Nxb. Văn hoá - trò dốt. Thông tin. [2, tr.2728] Tuy nhiên, không chỉ học ở thầy mà còn phải học cả ở bạn bè:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2