intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan hệ văn hóa Tày - Việt trong tiến trình lịch sử tư tưởng văn hóa Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quan hệ văn hóa Tày - Việt là một chủ đề thú vị, phản ánh sự giao thoa và ảnh hưởng lẫn nhau giữa hai dân tộc trong tiến trình lịch sử tư tưởng văn hóa Việt Nam. Sự kết hợp giữa các phong tục, tập quán và ngôn ngữ đã tạo nên một bức tranh đa dạng và phong phú về bản sắc văn hóa. Qua những cuộc giao lưu, hợp tác và xung đột, mối quan hệ này không chỉ góp phần làm phong phú nền văn hóa Việt Nam mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết và sự hòa hợp giữa các dân tộc. Bài viết này sẽ khám phá những đặc điểm nổi bật và ảnh hưởng của quan hệ văn hóa Tày - Việt trong bối cảnh lịch sử và hiện đại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan hệ văn hóa Tày - Việt trong tiến trình lịch sử tư tưởng văn hóa Việt Nam

  1. 20 HÀ THU HƯƠNG - QUAN HỆ VĂN HOÁ... gợi cho chúng tôi định hướng tìm hiểu mối quan hệ văn hoá Tày - Việt ở hướng tiếp ỌQHR TịÊ VHH Iị0A cận cả mặt tĩnh và m ặt động để xác định được vai trò của mỗi tộc người trong tiến TftY - V3ỆT TR0RG • trình lịch sử và văn hoá của họ. T3ẾR TR3RI} LỊC Iị s à 1. Vai trò của người Tày trong mối quan hệ văn hoá Tày - V iệt TĩTTư Ở H Q V H R IịO Í Dựa vào các thành tựu dân tộc học và thành tựu nghiên cứu văn hoá tộc người, V3ỆT R7OT chúng tôi có thể khẳng định vai trò lịch sử của người Tày nói riêng và của các tộc HÀ THU HƯƠNG người trong nhóm ngôn ngữ Tày - Thái nói chung, có tầm quan trọng đặc biệt trong rong tiến trình lịch sử tư tưởng văn khu vực Đông Nam Á và trong cộng đồng hoả Việt Nam, mỗi tộc người không quốc gia dân tộc Việt Nam. ngừng củng cố và bồi đắp mốì quan hệ tộc Trong khi phân tích "Quá trình hình người qua quá trình quy tụ, tích hợp những thành các nhóm dân tộc Tày - Thái ở Việt giá trị văn hoá truyền thông và tiếp nhận Nam mốì quan hệ với các nhóm ở nam có chọn lọc những giá trị văn hoá mói của Trung Quốc và Đông Dương", GS. Đặng các tộc người khác. Mỗi cộng đồng tộc người, Nghiêm Vạn đã đưa ra luận điểm khá do cùng nguồn gốc lịch sử, có những quan thuyết phục: "Từ bôn năm nghìn năm nay hệ ngôn ngữ mật thiết, có phương thức tập hay lâu hơn nữa, các nhóm dân tộc Tày - quán làm ăn và những phong tục tín Thái đã giữ một vai trò trọng yếu trong lịch ngưỡng giông nhau. Cùng vói quá trình cố sử miền Nam Trung Quốc và các nước miền kết nội bộ là quá trình giao lưu tiếp biến Đông Nam Á. Họ đã sáng tạo nên nền văn văn hoá và môi quan hệ văn hoá giữa các hoá của mình và đã truyền bá ảnh hưởng tộc người là kết quả tổng hợp của các môi vãn hoá đó đến các dân tộc xung quanh... quan hệ khác như quan hệ về ngôn ngữ, Ngược lại, họ cũng hâ'p thụ những yếu tô' quan hệ về chính trị, quan hệ về kinh tế, văn hoá của các dân tộc láng giềng" quan hệ xã hội và quan hệ về lãnh thổ, địa [13:373], Tổ tiên của họ thuộc thành phần bàn cư trú... đồng thời mổì quan hệ văn hoá nhân chủng Mông c ổ phương Nam, hình cũng là hạt nhân trong các môi quan hệ thành và sinh tụ ở phía nam sông Dương giữa các tộc người [2:93], Hiểu theo tính Tử và Đông Dương. Họ đã tạo nên nền văn chất thao tác luận như Phan Ngọc thì "văn hoá phương Nam, khác hẳn với nên văn hoá là một quan hệ". Trong cuốn Văn hoá hoá phương Bắc của người Hán và nền văn Việt Nam một cách tiếp cận mới, PGS. hoá phía tây của người Tạng ở Trung Á. Phan Ngọc đã nhấn mạnh: "Một công trình Nền văn hoá phương Nam là nên văn hoá văn hoá Việt Nam phải trình bày một bức nông nghiệp lúa nước vói đặc trưng ở nhà toàn cảnh vê văn hoá ở mọi phương diện, sàn, giỏi đi sông vượt biển bằng thuyền chứ mọi tộc người. Nhưng điếu quan trọng hơn không giỏi phi ngựa, ăn trầu, nhuộm răng, là giải thích, tìm ra được quan hệ. Các mặc áo chui đầu, mặc váy kiểu sà rông, đầy quan hệ ấy có hai mặt: mặt lịch sử và mặt ắp các mô tip huyên thoại chung về cội đồng đại" [10:33]. Ý kiến của Phan Ngọc đã nguồn, về sự đôi lập giữa núi và biển, giữa
  2. TCVHDG só 3/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 21 hồn khí trời và hồn nước... âm vang tiếng Mônggôlôit phương Nam hình thành trên trống đồng và thuần thục với các loại rìu đá cơ sở hỗn chủng [3:698]. có vai... [13: 375]. Do sự biến động lâu dài 2. Hầu hết các học giả đều thông nhất của lịch sử tiến hoá và phân li tộc người, rằng, đến đời Tần - Hán, tổ tiên các dân tộc các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Tày - Thái ở phía đông nằm trong khối Thái đã bị chia thành hai ngành: ngành cộng đồng Tây Âu và Lạc Việt [13:379], Sự phía đông và phía tây. Người Tày thuộc khẳng định của học giả Đào Duy Anh vê tổ ngành phía đông. Nhiều nhà nghiên cứu tiên của người Tày - Thái là Tây Âu và tổ trong các cuốn sách: Văn hoá dân gian Tày, tiên của người Việt là Lạc Việt, vẫn làm Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới trăn trở nhà nghiên cứu Đặng Nghiêm phía Bắc Việt Nam và Các dân tộc Tày - Vạn. Theo Đặng Nghiêm Vạn, ngoài tổ tiên Nùng ở Việt Nam đều đã khẳng định rằng: người Tày - Thái và người Việt còn có tổ "Trong văn hoá tộc người, bên cạnh những tiên của các nhóm dân tộc khác trong nhóm yếu tô' mang tính chất đồng đại, bao gồm cộng đồng Tây Âu và Lạc Việt. Hơn nữa, các yếu tố mang tính chất nhóm lãnh thổ đặc điểm lịch sử của miền Nam Trung (tức nhóm dân tộc học hay địa phương), thì Quốc và miền núi Bắc Bộ Việt Nam là lịch yếu tô cộng đồng lịch đại còn khá đậm nét" sử của những đợt di cư của các tộc người [8:16]. Đây chính là luận điểm dẫn đến sự thuộc các ngôn ngữ khác nhau. Kết quả của nhấn mạnh của nhiều nhà nghiên cứu khi các đợt di cư rộng lớn từ th ế kỉ III trước gắn nguồn gốc lịch sử của nhóm ngôn ngữ Công nguyên đến đời Tần Hán vê sau đã tộc người Tày - Thái với người Việt cổ đại. làm cho các tộc người bản địa vùng này bị Căn cứ vào nhiều nguồn tư liệu như dân biến động, phải thiên di xuống phía nam tộc học, khảo cổ học, nhân chủng học, ngôn hoặc phải dạt vào các miền rừng núi. Sự ngữ học, vối sự khảo cứu thư tịch cổ Trung hỗn nhập nhân chủng và văn hoá qua các Quốc và các cứ liệu trong văn hoá dân gian, lần di cư đã làm thay đôi cục diện và đã đặc biệt là trong truyền thuyết dân gian thúc đẩy khối Tày - Thái cổ tách làm hai của người Tày, khi phân tích nguồn gốc lịch vào khoảng những thê kỉ trưốc, sau Công sử và quá trình tộc người Tày các tác giả nguyên. Sự phân bô' của khôi Tày - Thái cuô'n Văn hoá dân gian Tày đã đưa ra khá phía đông về cơ bản được ổn định vào đầu nhiều luận cứ cho thấy lịch sử nguồn gổc Công nguyên với ranh giới khu vực là miên tộc người luôn là một vấn đề phức tạp. Còn núi rừng Đông Bắc (Việt Bắc) ngày nay. chúng tôi nhận thức về tộc người Tày từ Đây cũng chính là thòi kì diễn ra quá những phương diện sau: trình hình thành nhà nước Văn Lang ở 1. Tộc người Tày thuộc ngữ hệ Nam Á, miền đất cổ Phong Châu. Theo sử cũ và xuất hiện vào thời đại đồ đồng thau, ở miền truyền thuyết thì lúc bấy giờ có khoảng 15 Bắc Việt Nam, được hình thành trên cơ sở bộ lạc đã liên kết lại để dựng nên nhà nước những loại hình Anhđônêđiêng bản địa, tô Văn Lang, mở đầu thời đại đầu tiên của lịch tiên trực tiếp của người Nam Á hiện nay, sử Việt Nam - thời đại các vua Hùng. Các bộ trong đó có người Kinh, Mường, Tày, Thái... lạc Tày - Thái cổ được coi như là một thành [8:247]. Yếu tố Anhđônêđiêng không phải phần quan trọng trong sự liên minh bộ lạc là yếu tố ngoại lai từ một nơi nào đó ở lục lần thứ nhất. Sau thời Chiến Quôc (481 - địa châu Á bành trướng xuống Đông Nam 221 trưốc Công nguyên), nhà Tần thống Á mà là một yếu tố bản địa, là loại hình nhất Trung Quốc và bành trướng xuống
  3. 22 HÀ THU HƯƠNG - QUAN HỆ VĂN HOÁ... phương Nam. Nhà nước Văn Lang không trở nên vững chắc. Sự thực lịch sử với thể đủ sức để chông lại sức mạnh của tư nhiều sự kiện từ Hai Bà Trưng cho đên tưởng "bình thiên hạ" của nhà Tần. Một Nùng Trí Cao đã khẳng định một bưởc tình hình thực tế lúc bấy giờ là các bộ phát triển mới của các bộ tộc Tày - Thái cố phận khác của Bách Việt đã bị Tần thôn qua sự củng cố ý thức tộc người để vươn lên tính đều ra nhập cộng đồng Hán tộc. Nhu thành một cộng đồng lãnh thổ tộc người tự cầu cấp bách chông ngoại xâm đã thúc đẩy cường ở vùng phía bắc Việt Nam. Sau cuộc sự liên minh lần thứ hai giữa các bộ tộc nổi dậy của Nùng Trí Cao thì lịch sử chung Tày - Thái cổ với các bộ tộc Lạc Việt để của tổ tiên các nhóm dân tộc Tày - Thái dựng lên nhà nước Âu Lạc trên cơ sở kế phía đông đã chấm dứt với sự hình thành thừa và phát triển nhà nước Văn Lang. Cơ dân tộc Choang ở Trung Quốc và sự hình sở hình thành nhà nước Âu Lạc đã được thành dân tộc Tày ở Việt Nam. Chính vì GS. Đinh Gia Khánh phân tích khá cụ thể th ế mà học giả Đào Duy Anh đã nhận định vối ba luận điểm: "người Tày ở Việt Bắc nước ta ngày nay - Đó là sự mở rộng liên minh bộ lạc vốn cũng cùng một tổ tiên với người Choang", có từ thời các vua Hùng. "người Choang là thành phần quan trọng nhất của tỉnh Quảng Tây của Trung Quốc - Nâng cao chất lượng của liên minh bộ ngày nay và người Tày là thành phần quan lạc nhằm làm chủ con đường giao thương trọng nhất ở khu Việt Bắc nưốc ta ngày quôc tê trên lục địa và ven biển. nay... người Choang, tức là người Tây Âu - Củng cố liên minh giữa bộ lạc Âu Việt (một nhóm Bách Việt) vào miền Bắc Việt và Lạc Việt đê chuẩn bị đôi phó vối nguy cơ Nam thì thành các bộ lạc mà di huệ ngày xâm lược từ phương Bắc [7:72], nay là người Tày" [1: 35]. Sự ra đời của nhà nước Âu Lạc được Nếu như, trong lịch sử xa xưa, có một phản ánh trong nhiều truyền thuyết của bộ phận người Tày cổ đã cùng với các tộc người Tày và người Việt, xoay quanh nhân người khác qua quá trình giao thoa, dung vật Thục Phán - An Dương Vương, vua hợp văn hoá, nhân chủng đã hoà nhập vởi nước Au Lạc. Thực, hư thê nào chưa rõ, chỉ người Việt cổ để hình thành người Việt biết rằng nước Au Lạc ra đời là một tấ t yếu hiện đại, thì ngược lại, vào các giai đoạn khách quan của lịch sử, minh chứng cho sự lịch sử sau này, nhất là từ th ế kỉ XIII - liên kết của những bộ tộc có cùng trình độ XVIII, người Việt lại trở thành một trong phát triển kinh tê và văn hoá, có cùng vận những nhân tô” quan trọng góp phần tạo mệnh lịch sử là chông kẻ thù từ bên ngoài nên diện mạo tộc người Tày hiện đại. Trong tới. Sự liên minh của hai khôi cộng đồng cư nhiều thời điểm khác nhau của lịch sử, có dân Lạc Việt và Âu Việt này có vai trò một bộ phận người Tày được Việt hoá thì không nhỏ của mốỉ quan hệ tộc người Tày - cũng không ít người Việt được Tày hoá [12: Việt. 10]. Trong suốt gần mười th ế kỉ của quô”c Trong trường kì lịch sử chông giặc gia phong kiên tự chủ đã có khoảng nửa ngoại xâm dưới thời Bắc thuộc, liên minh triệu người Kinh lên Việt Bắc, đã bị Tày - bộ lạc giữa các tộc người chủ yếu sinh sông Nùng hoá. Nêu nghiên cứu một sô” gia phả ở miền xuôi, miền trung du và đồng bằng của dòng họ người Tày ở Việt Bắc, chúng ta châu thổ (Lạc Việt), với các tộc người chủ nhận thấy, có vùng người Kinh bị Tày hoá yếu sông ở miền rừng núi (Âu Việt) càng khá đậm. ở xã Thạch Dam, huyện Cao Lộc,
  4. TCVHDG SỐ 3/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổl 23 tỉnh Lạng Sơn có 89 gia đình thì trong đó truyền thông Việt Nam [8: 247-248] với có tới 63 gia đình Việt được Tày hoá; ở nguồn gốc bản địa lâu đời ở vùng Việt Bắc. huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng nhân dân Trong cấu trúc cư dân và văn hoá Tày nhiều xã là con cháu của quan quân nhà cổ, với các tên gọi là Âu Việt (trước Công Mạc hay nhà Lê ở lại, như ở thôn Phương nguyên), Õ Hử, Di Lão (thời Bắc thuộc), Tiên, xã Dân Chủ có 40 gia đình trong số Tây Nguyên Man (thời Đường)... và với các 149 gia đình đã Tày hoá đến 8 - 9 đời nhóm địa phương Thổ, Ngạn, Phén, Thu [6:100]. Vào những năm 80, ở Lạng Sơn - Lao, Pa Dí,... tấ t cả đã hoà hợp trong cộng nơi có nhiều người Tày sinh sông - người ta đồng dân tộc trong suốt trường kì lịch sử. đã tìm thấy tài liệu "Thất tộc Thổ ti" tức bảy dòng họ Thổ ti của ngưòi Tày ở đây có Người Việt cổ cùng với các tộc người nguồn gốc từ người Việt ở Bắc Bộ và Trung khác đã sáng tạo ra một nền văn hoá của Bộ [12:10]. Những cứ liệu đó từ các nghiên chính mình trước khi tiếp xúc với văn hoá, cứu liên ngành đã giúp chúng ta khẳng văn minh Ân Độ và Trung Hoa. Đó là nền định: từ hàng ngàn năm trước, cùng với các văn hoá thấm đượm tri thức bản địa hay bộ lạc Việt - Mường cổ, các nhóm Tày - còn gọi là tri thức dân gian của các tộc Thái cổ đã th ậ t sự tham gia vào quá trình người vốn đã định cư lâu đời trên vùng tạo dựng nên lịch sử dân tộc cũng như văn lãnh thổ phía bắc Việt Nam. Tính bản địa hoá dân tộc. Đặc biệt là dưối góc độ quan trong văn hoá Tày khá đậm nét. Dù có ảnh hệ văn hoá tộc người thì giữa người Tày và hưởng về nhân chủng, văn hoá của người người Việt đã hình thành mối quan hệ Việt, người Hán và các tộc người khác ở khăng khít trên cơ sở khách quan của lịch mức nào đi chăng nữa thì bản sắc văn hoá sử và do nhu cầu nội tại của hai tộc người Tày vẫn giữ được nét đặc sắc riêng của văn Tày và Việt. hoá thung lũng, có những nét tương đồng với tộc người Nùng song lại giữ những điểm 3. Tộc người Tày không chỉ đóng góp ưu thê của một tộc người chiếm sô' đông và trong việc xây dựng nền văn minh, văn hoá giữ vai trò chủ thê của một vùng văn hoá. Việt Nam mà còn có công lao bảo vệ nền Theo sô' liệu điều tra dân sô' công bô' năm văn minh, văn hoá Việt trước âm mưu thôn 2001 của Tổng cục thông kê thì dân tộc Tày tính, đồng hoá của các th ế lực ngoại bang. có 1.477.514 người, tộc người có sô' dân Các tác giả cuô'n Văn hoá dân gian Tày, đông nhất, sau người Kinh, cư trú trên một sau khi dẫn chứng các cứ liệu một cách khá địa bàn rộng lốn từ miền thượng du Việt tổng quát, đã đi đến nhận định: các cứ liệu Bắc đến vùng đông bắc, gồm các tỉnh: Lào khảo cổ học (văn hoá Phùng Nguyên), các Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao tài liệu dân tộc học (ngọc phả đền Hùng, Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, thần tích địa phương, địa danh...), các yếu Quảng Ninh và Lâm Đồng [5: 284], tô' văn hoá Tày - Thái trong nen vãn hoá Trong quá trình cộng cư lâu đời, cùng Đông Sơn, các truyền thuyết lịch sử của chung lưng đấu cật khai khẩn đất hoang, người Tày ở Cao Bằng (Cẩu chúa Cheng xây dựng bản làng đê bảo vệ tổ quốc Việt vua) và các cứ liệu dân tộc học khác trong Nam, giữa người Tày và người Việt đã hình cấu trúc thành cổ Loa đều góp phần khẳng thành mô'i quan hệ giao lưu một cách tự định sự có mặt của người Tày cổ, một tộc nhiên diễn ra trên các mặt: tộc người, văn người bản địa trong không gian văn hoá hoá, truyền thông chông giặc ngoại xâm.
  5. 24 HÀ THU HƯONG - QUAN HỆ VĂN HOÁ... 2. Vai trò chủ th ể của người Việt vối tộc người Tày cổ, hình thành cộng đồng trong môi quan hệ văn hoá tộc người quốc gia và hình thành một hình thái nhà và quan hệ văn hoá Tày - V iệt nước sơ khai Âu Lạc thì ý thức liên minh Xác định vai trò lịch sử của tộc người cộng đồng đã phát triển thành ý thức bảo trong tiến trình các môì quan hệ lịch sử tộc tồn nòi giống, giành quyên độc lập tự chủ, người và vãn hoá tộc người, PGS. Chu chông các th ế lực phương Bắc dưới thời kì Xuân Diên viết: “Tộc người Việt là chủ Bắc thuộc. Ý thức bảo tồn tộc người và cộng nhân của nên văn minh nông nghiệp lúa đồng từ thời Âu Lạc đã được phát triển nưởc, cư trú chủ yếu ở trung du và đồng mạnh hơn trong thời Đại Việt, khi cả cộng bằng châu thổ các con sông lớn,... là dân tộc đồng kiên quyết bảo vệ nền độc lập tự chủ đa số đóng vai trò chủ thể quy tụ các dân toàn vẹn lãnh thổ. Theo tiến trình của lịch tộc ít người khác thành quốc gia đa dân sử thì tư tưởng tự cường, tự chủ của cả dân tộc" [4: 139], Từ thời tiền sử, nưốc ta đã là tộc ngày càng được khẳng định thêm vê nơi cư trú của nhiều tộc người. Nước Văn chất và đạt tới đỉnh cao của chân lí "Không Lang ra đời trên cơ sở liên minh 15 bộ lạc. có gì quý hơn độc lập tự do” trong thời đại Nhà nưổc Âu Lạc lại được thiết lập trên cơ Hồ Chí Minh. Người Việt luôn giữ vai trò sở thông nhất hai cộng đồng cư dân Au Việt quy tụ mọi tộc người khác trong lịch sử và Lạc Việt, một cộng đồng ở núi và một phát triển của cả dân tộc để vừa hoàn cộng đồng ở đồng bằng liên kết để tiếp nốì thành sứ mệnh lịch sử, vừa xây dựng nền sự nghiệp của "Lạc Long Quân và Âu Cơ”. văn hoá quốc gia. Cộng đồng người Việt là Trong sâu thẳm của huyền thoại bọc một khôi cư dân hùng hậu bao gồm nhiều trứng nở một trăm người con: năm mươi tộc người từ xa xưa đã có tên chung là con theo cha về thuỷ phủ chia trị các xứ, người Bách Việt. Do điều kiện cư trú, trình năm mươi con theo mẹ về ở trên đất, chia độ phát triển kinh tế, văn hoá và thời gian nước mà trị [11: 23] là ý nghĩa tư tưởng sâu cư trú của mỗi tộc người trên lãnh thổ Việt sắc về ý thức xây dựng khôi đoàn kết hoà Nam không giông nhau nên môi quan hệ vê hợp, dân tộc. Nhìn từ góc độ văn hoá thì mặt văn hoá với người Việt của mỗi tộc truyện “Họ Hồng Bàng” phản ánh ý thức người diễn ra ở từng thời điểm, từng cấp độ trách nhiệm trong sự đoàn kết gắn bó được và từng mức độ sâu đậm khác nhau. Trong hoà nhập vào ý thức về tổ tiên của các tộc quan hệ văn hoá Tày - Việt có sự tác động người cùng chung sông lâu đời trên một địa qua lại khá sâu sắc theo cả hai chiêu Tày - bàn từ miền núi đến đồng bằng, từ vùng Việt và Việt - Tày vì cả hai tộc người đều có biển đến đất liền. Các cư dân của mọi vùng, thời gian hình thành tộc người tương đương miền đều là con cháu của một tổ tiên, có nhau và trình độ kết cấu tộc người cũng chung cội nguồn văn hoá Đông Sơn hay văn như trình độ kinh tế, văn hoá - xã hội minh sông Hồng. Trong sự nảy sinh ý thức không quá chênh lệch. Khi nghiên cứu văn dân tộc thời đại Hùng Vương có nhân tổ’ ý hoá của người Việt, nhiều nhà nghiên cứu thức của các tộc anh em miền núi [6:256], đều có ý kiến tương đôi thông nhất: văn Đó chính là tiền đề tốt đẹp, có ý nghĩa định hoá của người Tày có dấu ấn và chiếm vị trí hướng cho sự phát triển của ý thức cộng khá quan trọng trong văn hoá của người đồng trong lịch sử tư tưởng văn hoá Việt Việt, đặc biệt ngôn ngữ Tày [9:192] đã có Nam. Đến khi người Việt cổ, trong sự liên những ảnh hưởng qua lại nhất định với minh bộ lạc vói các tộc người khác, đặc biệt tiếng Việt.
  6. TCVHDG SỐ 3/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 25 Quá trình giao lưu văn hoá giữa các tộc Mô'i quan hệ văn hoá Tày - Việt trên người đã được phản ánh khá rõ qua sự tiếp bình diện địa lí lịch sử tộc người đã được xúc ngôn ngữ giữa các cộng đồng nói chung khẳng định là mối quan hệ theo cả hai và giữa tộc người Tày - Việt nói riêng. chiều Tày - Việt và Việt - Tày.n Tiếng Tày - Thái đã ảnh hưởng khá đậm H.T.H nét đến tiếng Việt cả về thanh điệu, từ vị cơ bản và một sô' từ chỉ địa danh. Sự tiếp xúc ngôn ngữ đã làm cho ngôn ngữ tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO xa dần với ngôn ngữ Môn - Khơme về mặt 1. Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua cấu tạo và lại càng xích lại gần tiếng Tày - các đời, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2005. Thái về mặt thanh điệu và từ vựng. Hiện 2. Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khải Vinh tượng song ngữ từ cặp đôi khá phô biến (đồng Chủ biên), Văn hoá các dân tộc Việt Nam giữa tiếng Việt và tiếng Tày - Thái. thống nhất mà đa dạng, Nxb. Chính trị Quôc gia, Hà Nội, 2002. Do kết quả phát triển của lịch sử, với 3. Phan Hữu Dật, Một số vấn đề về dân tộc sô dân đông hơn, vởi trình độ kinh tế, xã học Việt Nam, Nxb. Đại học quô'c gia Hà Nội, hội, văn hoá phát triển cao hơn, tộc người 1998. Việt trong tiến trình lịch sử đã tỏ rõ vai trò 4. Chu Xuân Diên, Mấy vấn đề về văn hoá chủ thể đôĩ với toàn thể cộng đồng, đã tạo và văn học dân gian, Nxb. Văn nghệ Tp. Hồ Chí nên ảnh hưởng tích cực, đã góp phần hiệu Minh, 2004. quả thúc đẩy sự tiến bộ xã hội, văn hoá của 5. Nguyễn Đăng Duy, Nhận diện văn hoá các tộc người anh em khác. Chính tính chủ các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2004. thể trong quan hệ tộc người và quan hệ văn hoả tộc người của tộc người Việt đã chi phôi 6. Nguyễn Chí Huyên (Chủ biên), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc nền văn hoá của các tộc người khác phát Việt Nam, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2000. triển theo quỹ đạo chung của một nền văn 7. Đinh Gia Khánh, Văn hoá dân gian Việt hoá có sự thông nhất trong đa dạng - nên Nam trong bôi cảnh văn hoá Đông Nam A, Nxb. văn hoá mang tính quốc gia. Nếu cộng đồng Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993. quốc gia Việt Nam hình thành theo hướng 8. Hoàng Ngọc La, Hoàng Ngọc Toàn, Vũ quy tụ thuận chiều và ngày càng ổn định Anh Tuấn, Văn hoá dân gian Tày, sở Văn hoá vững chắc, do kết quả của sự hoà hợp các Thái Nguyên xuất bản, 2002. tộc người anh em chứ không phải do kết 9. Nhiều tác giả, Kỉ yếu hội thảo “Một số vấn đề lịch sử văn hoá các dân tộc ồ Việt Bắc”, quả của sự thôn tính [6:237], thì nền văn Bảo tàng Việt Bắc xuất bản, 1981. hoá Việt Nam được cấu thành trên cơ sở 10. Phan Ngọc, Văn hoá Việt Nam và cách của những cái riêng, cụ thể, mang sắc thái tiếp cận mới, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, tộc người, với cái chung, phổ quát mang 2005. tính toàn dân tộc của nền văn hoá đậm 11. Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Lĩnh Nam chích chất dân gian, giàu bản sắc dân tộc. Trong quái, Nxb. Văn hoá Viện Văn học, Hà Nội, 1960. lịch sử văn hoá tộc người, tộc người Việt 12. Hà Đình Thành, Báo cáo tóm tắ t đề tài cũng đã không ngừng tiếp thu có chọn lọc nghiên cứu cấp bộ "Văn hoá dân gian Tày Nùng những yếu tô' văn hoá, yếu tô' ngôn ngữ của ở Việt Nam", Thư viện Viện Nghiên cứu văn hoá, Hà Nội, 2003. các tộc người khác để làm giàu văn hoá và 13. Đặng Nghiêm Vạn, Dân tộc văn hoá và làm phong phú ngôn ngữ tiếng Việt vô'n là tôn giáo, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001. tiêng nói chung của toàn cộng đồng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2