Quan niệm của người Việt về sống chết, ma chay, giỗ chạp qua tục ngữ
lượt xem 1
download
Quan niệm về sống chết, ma chay, và giỗ chạp là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt, thể hiện sâu sắc qua các câu tục ngữ. Những câu tục ngữ này không chỉ phản ánh sự tôn trọng đối với tổ tiên mà còn bộc lộ những giá trị văn hóa, truyền thống và triết lý sống của dân tộc. Qua các hình thức diễn đạt giản dị nhưng ý nghĩa, người Việt đã truyền tải những suy tư về sự sống, cái chết và mối liên hệ giữa các thế hệ. Bài viết này sẽ khám phá các quan niệm này qua lăng kính của tục ngữ, từ đó làm nổi bật vai trò của chúng trong việc định hình nhận thức và hành vi của người Việt đối với các nghi lễ tâm linh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quan niệm của người Việt về sống chết, ma chay, giỗ chạp qua tục ngữ
- 54 NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ổl đầu của m ột chu kì sống mới, một kiếp QBANNIỆM CỦANGƯỪI sống mới. Theo Đạo Phật, không có kiếp sống đầu tiên và kiếp sống cuối cùng; sau VIỆTVÊ SÔNG CHẾT, khi chết, linh hồn của con người sẽ được tái sinh, đầu thai vào một kiếp khác. Kiếp đó MÃ CHAY, GIỖ CHẠP hạnh phúc hay khổ đau, tùy thuộc vào bản thân họ đã sống thiện hay ác trong quá khứ. QUA TỤC NGữ Những tư tưởng của Phật giáo có ảnh hưởng đến những quan niệm của người NGÔ THỊ HÒA BÌNH Việt, nhưng người Việt không sao chép nguyên xi tư tưởng Phật giáo. Người Việt ân tộc nào cũng có m ột số phong tục, quan niệm “sinh tử hữu mệnh”, mọi sự sống tập quán, thuộc về vãn hóa của riêng chết đều đã được định đoạt sẵn như một mình. Đó là những nghi lễ, phép tắc mà quy luật ở đời: “Horn một ngày chẳng ở, người ta đã thỏa thuận với nhau, và được đa kém một ngày chẳng đi” . Nên dù “sinh hữu số ủng hộ, cho đó là những việc nên làm và hạn, tử vô kì” (sống thì có hạn, còn chết thì phải làm. Người Việt cũng có một số phong không biết trước lúc nào), người già vẫn đón tục và tập quán liên quan đến việc ma chay, nhận cái chết một cách rất bình tĩnh. Họ giỗ chạp cho người trong gia đình đã qua quan niệm chết như một sự giải thoát, cho đời. Những phong tục tập quán đó được nên họ đón nhận cái sống và cái chết bằng phản ánh chân thực, sinh động và sâu sắc một thái độ thản nhiên như một tất yếu trong kho tàng tục ngữ người Việt. “sinh kí tử quy” (sống gửi thác về), đồng Màng tục ngữ về sống chết, ma chay, thời lấy nổ làm cứu cánh để xác định phép giỗ chạp chiếm tì lệ không lớn trong kho tàng đối nhân xử thế, đúc kết những bài hộc luân tục ngữ cổ truyền của người Việt. Trong bộ lí. Người Việt có cách nhìn, cách nghĩ riêng sách Kho tàng tục ngữ người Việt do về “đại sự” ấy từ lâu đời và tiếp thu tư Nguyễn Xuân Kính chủ biên, Nxb Văn hóa tưởng Phật giáo, Nho giáo, tạo nên nhiều - Thông tin, Hà Nội, 2002, có 161/16.038 tập tục lưu truyền qua hàng nghìn năm, câu tục ngữ về sống chết, ma chay, giỗ trong đó có lẽ họ quan tâm đến “cái chết” chạp. Tuy ít nhưng mảng tục ngữ này đã nhiều hơn. phản ánh khá rõ một số quan niệm về nhân Người Việt cho răng chết chưa phải đã sinh trong văn hóa tổ chức đời sống cá nhân hết mà là tiếp tục cuộc sống mới ở “thế giới của người Việt. bên kia” nên họ xem việc tang ma như là việc Sống chết là hai đầu cực của cuộc đời, đưa tiễn từ cuộc sống trần gian tới một cuộc nhưng đều không thuộc quyền quyết định sống khác. Xem tang ma như việc đưa tiễn và của con người. Phật giáo cho rằng sống chết với thói quen sống bằng tương lai, người già là quy luật tất yếu của thế gian, như mặt trời có tâm lí đón chờ cái chết. Chắt, chút để tang lặn rồi lại mọc, mọc, rồi lại lặn m à thôi. cụ kị. Chắt đội khăn vàng, chút đội khăn đỏ. Sống chết chỉ cỏ nghĩa là thay đổi từ trạng Người chết già được xem như là điều mừng thái này sang trạng thái khác. Chết là bắt vui: "Trẻ làm ma, già làm hội"
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 3/2011 55 Ngữời Việt rất trọng nơi "an nghỉ cuối lên ngôi đã sai đóng quan tài, mỗi năm sơn cùng". Có người chưa chết đã tự chuẩn bị một lần, rồi đem cất đi! Ta đâu dám làm sai cho mình hoặc do con cháu lo trước cái gọi thể chế của tiên vương. Người khỏe mạnh là "sinh phần", kể cả cỗ áo quan (cỗ hậu, cỗ còn lo chùyện bất ngờ, huống chi người yếu thọ). Họ quan niệm rằng, nếu sinh phần có đuối lại dám bỏ qua ư?)(1). địa thế đẹp, được chăm sóc chu đáo thì con Trong tang ma, người Việt bị giằng kéo cháu sẽ được phù hộ học hành đỗ đạt, có giữa hai cách nhìn đối lập. M ột quan niệm cuộc sống yên lành, ấm no, hạnh phúc... cho rằng chết chưa phải là hết, linh hồn Nhiều câu tục ngữ thể hiện tập tục ấy: tiếp tục về thế giới bên kia nên tang ma "Sổng nhà thác mồ", "Sống về mồ mả được tổ chức như là cuộc đưa tiễn, bởi không sống về cả bát cơm", "Không mả đố họ quan niệm "vạn vật hữu linh" một quan ả làm nên"... Họ xem đất, ngắm hướng rất niệm coi cái chết là sự li biệt, xa cách nghìn kĩ, cho rằng nó quan hệ đến tiền đồ của con trùng nên coi việc tang ma là việc xót cháu, của dòng tộc, có đất phát khoa cử, có thương đau đón. Vì chịu ảnh hưởng nhiều đất phát quan trường, cũng có đất làm của Khổng giáo, người Việt rất coi trọng khuynh gia bại sản... nên việc chọn nơi chữ hiếu đổi với* ông bà, cha mẹ, cho nên chôn cất không thể coi thường. khi ông bà hoặc cha mẹ chết, người ta tổ Quan niệm của dân gian cho rằng phải chức nghi lễ ma chay rất chu đáo với những cẩn trọng khi chôn cất, phải cẩn thận khi nghi thức chặt chẽ. Vả lại nếu không có cụ chọn hướng đất đâ gặp gỡ cách suy nghĩ, Khổng thi người Việt vẫn sẽ rất chu tất đối quan niệm của vua chúa về vấn đề này. Vua với người thân đã khuất. Tự Đức từng viết trong bài văn bia Khiêm Trong đám tang của người Việt cổ cung kí: " Nhân chi ư sinh tử đại hỉ, nhiên truyền, khi người già mất đi trừ nhà nghèo diệc thường hỉ! Nhan yểu Bành thọ, Di khó, bất khả kháng thì không có đám tang thiện Chích ác, kì sinh giả cố tự bất đồng, kì nào là không có tiếng kèn, tiếng trống. Kèn tử giả vô bất đồng dã. Cái bất hủ giả danh trống chính là nhạc, m à nhạc cần cho lễ dã, sở dĩ biệt ư cầm thú, lễ dã, diệc tình dã. nghi: "Sống dầu đèn, chết kèn trống". Quân tức vị nhi vi bài, tuế nhất tất chi tàng Kèn trống cần cho đám tang như người yên. Dư cảm vi tiên vương chi chế! Cường sống cần dầu đèn để thắp, về câu này, giả do ưu, mỉ thường thân nhược giả hà có người lại hiểu rằng: Lúc sổng người ta cảm tất?" (Đối vói con người, sổng chết là tổn dầu đèn để thắp cho sáng sủa, khi chết vấn đề lớn đấy, nhưng thật cũng thường lẳng lặng không ai hay nên cần kèn trống thôi! Nhan chết yểu, Bành sổng dai, Di hiền cho đình đám, khỏi tủi hổ vong linh. Kèn lành, Chích hung dữ, sống thì không ai trống nổi lên lúc tế lễ cùng phường bát âm giống ai, mà chết thì không thể không giống nổi điệu "nam ai", "nam thương" đem lại sự nhau vậy. Cho nên, danh là cái không mục buồn thảm để hòa cùng hoặc thay thế tiếng nát, còn thân là cái không thể không mục khóc tạo một không khí xót thương trước nát. Thế thì vội gì lo đến việc về sau? Chỉ cảnh biệt li. Người sống như muốn níu giữ vì chôn là cất giấu. Nó làm cho con người người quá cố ở lại với con cháu lâu chừng khác với loài chim muông, ấy là do lễ, mà nào, tốt chừng ấy, trước khi về cõi vĩnh cũng dò tình nữa. Các vị vua xưa khi mới hằng, tốt chừng ấy, trước khi về cõi vĩnh hằng.
- 56 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl Kèn trống nổi lên còn báo cho tang Nam thôi phục chế: áo may biên hướng chủ biết là có người đến phúng viếng. Phúng ngoại, quần may biên hướng nội, mũ bằng là lễ vật đi điếu người chết, viếng là thăm; rơm, dây cột mão dây thắt lưng bện bằng dây phúng viếng là đem lễ vật đến hỏi thăm: gai dây chuối hay dây đay. Nữ thôi phục chế: áo may biên hướng ngoại, quần may biên "Tri sanh giả điếu, tri tử giả ai". hướng nội. Con hai, con gái chưa chồng, con (Biết kẻ sống thì làm lễ điếu, biết kẻ dâu, đội khăn xô mũ rơm, mặc áo xô, thắt chết thì làm lễ thương). lưng bằng dây chuối... Để tang cha, quần áo Biết có đám tang, họ hàng và láng may xổ gấu (trảm thôi). Để tang mẹ, quần áo giềng, thôn xóm thường mang lễ (trầu, cau, may vén gấu (tề thôi). Cũng từ sự xót thương trà, rượu, hoa, bức trướng, câu đối...) đến người đã khuất nên trong đám tang, người viếng. Tục lệ đó thể hiện niềm xót thương thân của người đẫ khuất không còn tâm trí để với người đã khuất và thể hiện tính cộng nghĩ đến diện mạo nên mặc áo xô, đầu tóc bù đồng của xã hội người Việt. xù, áo trái, gấu xổ. Con dâu, con gái thì tóc xõa, đội mũ mấn có miếng vải xô che mặt: Theo quan niệm của người Việt, khi "Cha buông mẹ vén". Áo phải khâu đường người cha chết, con trai thường chống gậy tre, khi người mẹ chết thì chống gậy vông. sóng lưng lộn mép vải ra ngoài, giữa lưng có một miếng vải khâu bám vào, gọi là "phụ Cây tre tượng trưng cho người đàn ông (cho bản" vói ngụ ý: mang trên lưng một sự đau người quân tử) lại sinh rất nhiều con buồn thương tiếc. Khăn xô có dải sau lưng (măng), thuộc về cha sinh. Cây vông có lá gọi là "khăn ngang". dùng để bọc thịt gói nem tượng trưng cho sự cưu mang của người mẹ(2\ Theo quan Đưa tang còn có tục, tang cha thì con niệm âm dương, đám ma cha thì con chống trai chống gậy theo sau, con gái bưng miệng đi giật lùi phía trước đầu quan tài gậy tre vì thân tre tròn, biểu tượng dương; "Cha đưa mẹ đón". Điều này biểu hiện triết cành vông đẽo hình vuông, biểu tượng âm lí âm dương qua cặp nghĩa hướng ngoại nên con chống tang mẹ. Gậy tre tròn tượng (dương, cha), hướng nội (âm, mẹ). trưng cho trời. Theo thuyết âm dương của Nho giáo thì trời thuộc về dương, chỉ người Trước quan tài đưa đám theo tục lệ cổ cha. Gậy vông vuông tượng trưng cho đất. truyền có "minh tinh làm bằng lụa hoặc bằng Đất thuộc về âm, chỉ người mẹ. Vì vậy, đưa vóc, nhiễu đỏ độ dài bảy, tám thước lấy phấn trắc đề tên chức tước, họ tên hụy hiều người đám cha phải chống gậy tròn, đưa đám mẹ mất, treo vào một cán tee hoặc làm như hình thì chống gậy vuông: "Cha gậy ưe, mẹ gậy án trụ" thường được giương lên cao(3). Tục vông, bà gậy vông, ông gậy tre". ngữ đã ghi lại tục này: Trong Văn công Thọ M ai gia lễ của. Hà + “Cao như minh tinh Tấn Phát có ghi lại những quy định về tang + Ngất ngưởng như minh tinh nhà có”. phục trong tang m a của người xưa: Ngày nay, đám tang được tổ chức gọn “Để tang cha may trảm thôi phục; gàng. Hồn bạch, thể kì, minh tinh được thay Để tang mẹ may tư thôi phục bằng tấm ảnh chân dung người chết. Linh (tề thôi phục)”. cữu được chở bằng xe hơi. Nhiều nghi thức,
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 3/2011 57 hủ tục bị xoá bỏ (thương vay khóc mướn, người. Khi một đứa trẻ chào đời, người ta lăn đường, cờ quạt rầm rộ, kèn trống ầm ĩ). lập tức báo cáo trước bàn thờ tổ tiên phù hộ cho nó. Đến tuổi trưởng thành, người ta lập Người Việt có lệ người sống để tang cho gia thất trước sự chứng giám của tổ tiên, họ người chết. Để tang có nghĩa thể hiện sự đau buồn của người sống, sự kính trọng, tiếc tộc, quan hệ gia đình được mở rộng hơn trong mối quan hệ vợ chồng, con cái, cháu thương với người chết. Con để tang cha mẹ, chắt. Khi chết đi, người ta lại được con anh chị em để tang nhau, cháu để tang ông cháu đưa tiễn và xót thương. Cứ như thế, bà, cô chú, bác ruột và ngược lại, người mỗi người đếu gắn bó sâu sắc với gia đình bề trên để tang cho người bề dưới, thậm chí láng giềng cũng để tang nhau. Tục và gia tộc của mình. Bởi vậy ý thức của họ bao giờ cũng ghi nhớ về tổ tiên, dòng họ. ngữ người Việt nói rất cụ thể về tục để tang này; Cho đến nay, việc thờ cúng tổ tiên tồn + “Chị em ba tháng, láng giềng ba ngày” tại ở nhiều quốc gia, dân tộc. Tuy vậy, vị + “Cô đi chín tháng, cô về một năm” trí và vai trò của nó trong đời sống tinh thần + “Chồng cô vợ cậu chồng dì, trong ba của con người mỗi nơi mỗi khác. Ở một số người ấy chết thì không tang". quốc gia, vai trò mờ nhạt trong đời sống Trong thời gian để tang, người có tang tinh thần cộng đồng - nhất là những quốc bị hạn chế nhiều mặt, không làm điều gia và dân tộc đưa tôn giáo thành độc tôn ngang trái, không được lấy vợ lấy chồng, nhất thần. Nhưng ở m ột số nước châu Á không được ăn mặc đẹp, không được vui trong đó có Việt Nam thì việc thờ cúng tổ chơi: "Có tang không đi ngang về dọc". tiên có vai trò quan trọng trong tâm linh của Điều đó thể hiện sự tôn kính của người mỗi cá nhân, cộng đồng xã hội. Mọi người sống với người đã khuất. quan niệm tín ngưỡng này như là một phong tục truyền thống, vừa rihư một đạo lí Tang ma của người Việt nói chung có làm người, lại vừa như một hình thức sinh khá nhiều tập tục đã phản ánh quan niệm và hoạt tâm linh. Tuy nhiên, phần quan trọng tín ngưỡng của nhân dân ta. Được thể hiện nhất trong việc thờ phụng tổ tiên là cúng trong kho tàng tục ngữ người Việt một cách giỗ. Khác với người phương Tây coi trọng khá đặc trưng. Dù là tín ngưỡng, tức là ngày sinh, người Việt coi trọng hơn cả là cũng có nhiều điều tin vào bói toán, thầy ngày cúng giỗ. Ngày giỗ được gọi bằng từ địa lí hay quan niệm về hai cõi âm dương, Hán Việt là húy nhật hay kị nhật, tức là thì hơn hết tập tục tang ma của người Việt ngày lễ kỉ niệm ngày mất của ông bà cha chính là biểu hiện của tình thương biến mẹ, cũng có nghĩa là ngày kiêng kị. Nguyên thành hành động, tất cả đều thể hiện tình ngày trước “lễ giỗ” còn gọi là “lễ chính kị”, cảm của người sống đối với người đã khuất. chiều hôm trước lễ chính kị có “lễ tiên Đó chính là nét đẹp phong tục của dân tộc thường” nghĩa là nếm trước, con cháu sắm Việt, phần tất yếu để những nét đẹp phong sanh một ít lễ vật mời gia tiên nếm trước. tục tồn tại cho đến ngày nay. Ngày xưa, những nhà giàu có thường mời Người Việt rất gắn bó với gia đình, bà con làng xóm ăn giỗ cả hai lễ (tiên dù đi đâu về đâu, lúc khó khăn hoạn nạn, thường và chính kị). Ngày nay hoặc vì bận điều đầu tiên họ nghĩ tới vẫn là gia đình. việc hoặc vì kinh tế m à người ta giản lược, Bởi gia đình luôn ở trong ý thức của mỗi chỉ cúng một lễ chính vào đúng hoặc trước
- 58 NGHIÊN CỨ U-TRAOĐỔI lễ chính kị. Ngày đó ngoài việc chăm phần mô và sự chi tiêu phù hợp. Nhà giàu thì tổ mộ thì tùy gia cảnh, tùy vị trí người đã chức làm giỗ linh đình mời người thân dòng khuất mà cúng giỗ. Đây là dịp để gặp mặt họ, anh em bằng hữu. Nhà nghèo chỉ cần người thân trong dòng họ để tưởng nhớ lưng cơm, đĩa muối, quả trứng, ba nén những người đã khuất. nhang, một đôi nến và vài món ăn giản dị cúng người đã mất, để tỏ lòng thành kính. Trong mỗi nhà, người Việt lập bàn thờ ông bà ở noi trung tâm, trang trọng nhất, Lòng thủy chung thương xót người đã khuất nên đánh giá bằng việc con cháu có theo quan niệm của nhân dân ta: “Có thờ có nhớ đến ngày giỗ hay không, không nên thiêng, có kiêng có lành”. Họ thành kính đánh giá bằng việc làm giỗ lớn hay nhỏ. dâng lên tổ tiên những miếng ngon, vật lạ trong những ngày rằm, mồng một hoặc Với nếp nghĩ "dương sao âm vậy" nên những khi đi xa về gần. Hằng năm dẫu bận trong quan niệm của người đời xưa, người rộn, con cháu vẫn nhớ để làm giỗ cho cha chết cũng cần ăn uống, nhà cửa, quần áo, mẹ, tổ tiên. Giỗ có thể làm to hoặc nhỏ tùy hút thuốc, ăn trầu, cần tiền đi lại và mọi thuộc vào hoàn cảnh của từng gia đình và khoản chi dùng như khi còn sống... mối liên hệ giữa người sống với người chết. Người chết cũng được chia một phần + "Trâu bò được ngày phá đỗ, con cháu gia tài. Nhiều nơi còn dựng các nhà mồ, được ngày giỗ ông" trong nhà mồ cũng có đầy đủ các nồi đồng, mâm gỗ, ấm đất, bát đĩa, dao rựa, chăn + "Giỗ mồ côi béo bụng". chiếu quần áo, mũ nón...đủ tiện nghi cho Giỗ cha mẹ ông bà thường làm giỗ to, một cá nhân. Người chết cũng được chia cà còn giỗ các vị cao tằng tổ khảo thì làm com trâu, lợn, gà, thóc, gạo... Sau ba năm, tang canh cho khỏi bỏ giỗ: "Bắt người bỏ giỗ, chủ làm lễ khấn vái và ra mồ xin lại những không ai bắt 'người cỗ bé". đồ vật còn dùng được, và súc vật còn sống, Cũng có khi có tiếng tăm, vì khoe kể cả súc vật vừa mới đẻ ra... khoang mà người ta làm cỗ rất to để "oai" Từ việc cúng tế bằng đồ thật, dần dần với thiên hạ, nên tục ngữ mới có những câu mới sinh ra lễ đốt vàng mã, tức là thay thế ưào phúng, mỉa mai như: bằng các đồ vật làm bằng tre, gỗ, rơm, rạ, + "Sống chẳng cho ăn, chết đọc văn tế đất sét hoặc giấy tượng trưng, nhưng kích môi thước thu nhỏ lại để người cõi âm mang đi. + "Sống thì chẳng cho ăn nào, chết thì Nhờ có "phép thiêng biến ít thành nhiều", áo cúng giỗ mâm cao cỗ đầy" quần của người chết mặc khi còn sống, để + "Một lễ sống bằng đống lễ chết". lại nhà mồ sau ba năm mục nát, không nỡ dùng vào việc khác, người ta đốt đi dần dần Trong những ngày giỗ, người ta thường sinh ra được thay thế bằng quần áo giấy. Vì làm cơm, mời anh em họ hàng thân cận. Ngày vậy mới có câu tục ngữ: "Đi với ma mặc áo giỗ làm rất linh đình và cũng rất tốn kém: giẫy". + "Một ngày giỗ cha, ba ngày húp-nước" Tục lệ đốt vàng m ã đặ bén rễ và ăn sâu + "Trước giỗ cha sau va vào miệng". vào tâm thức của người Việt và tồn tại cho Ngày nay, tùy thuộc vào hoàn cảnh của đến ngày nay. Nhiều người cho đó là một từng gia đình m à người ta làm giỗ với quy trong những nét đẹp văn hoá của phong tục
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 3/2011 59 thờ cúng tổ tiên, nét đẹp đó cần được giữ nặng 20 tấn năm ngay sau Bái Đình trong lăng Tự gìn và cải tiến cho phù hợp với từng thời kì Đức. lịch sử. (2) Nguyễn Xuân Kính chủ biên (2000), Kho tàng tục ngữ người Việt, Nxb. Văn hóa - Thông Đứng trước đổi thay của cuộc sống, tin, tr. 422. những giá trị văn hóa và tinh thần bị xa lánh (3) Nguyễn Xuân Kính (2000), Kho tàng tục ta vẫn thấy một mạch ngầm lặng lẽ chảy ngữ người Việt, Nxb. Văn hóa - Thông tin, tr. suốt chiều dài lịch sử m à vẫn không vơi 378. cạn, vẩn đục: đó là quan niệm của nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO về sự sống và cái chết, về tang ma, giỗ chạp 1. Tân Việt (1997), Một trăm điều nên biết về lối sống đậm đà tình làng nghĩa xóm, từ phong tục Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà "cộng cư, cộng đồng đến cộng cảm, cộng Nội. mệnh". "Sinh kí tử quy" (Sống gửi thác về), 2. Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, "Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ", "Nghĩa tử Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh. là nghĩa tận"... Đó còn là nhân sinh quan, 3. Toan Ánh (2004), Phong tục Việt Nam, vũ trụ quan của người dân coi cái chết là sự Nxb Thanh niên, Hà Nội. trở về thế giới bên kia, một thế giới giống 4. Hà Tấn Phát (1961), Văn công Thọ Mai như thế giới trần tục. Từ bao đời nay những gia lễ, Nxb. Hồng Dân, Sài Gòn. quan niệm ấy, những lối sống ấy vẫn không 5. Nguyễn Xuân Kính chủ biên (2003), Tổng thay đổi. Đó là thuần phong m ĩ tục, là lối tập văn học dân gian người Việt (tập 1: Tục ngữ), sống ân tình, là đạo lí dân tộc, xứng đáng Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. được trân trọng, gìn giữ. 6. Nguyễn Xuân Kính chủ biên (2003), Tổng N.T.H.B tập văn học dân gian người Việt (tập 2: Tục ngữ), CHỨ THÍCH Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 7. Nguyễn Xuân Kính (2000), Kho tàng tục (1) Văn bia Khiêm cung ký do vua Tự Đức soạn thảo được khắc trên tấm bia bằng đá Thanh ngữ người Việt (tậpl, 2), Nxb. Văn hóa - Thông tin. XẮC ĐỊNH LẠI HỆ THÕNG... Mạng Chính yểu, bản dịch cùa Võ Khắc Văn, Lê Phục Thiện, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn (Tiếp theo tràng 67) hóa xuất bản, Sài Gòn, tập III, 1974, tr. 188 -189. (6) Nội các triều Nguyễn (1868), Hội điển, bản dịch của Viện Sử học, Nxb. Thuận Hoá, Huế, (12) Nghi ngờ tính chính xác của dấu phẩy này, chúng tôi đặt nó trong ngoặc vuông để suy 1993, tập 7, tr. 116-117. xét thêm. Chúng tôi cho rằng nếu đây là dấu hai (7) Thiều Chửu (1997), Hán Việt tự điển, chấm (:) như ưong đoạn trích của Minh Mạng Nxb. Thành phổ Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí chính yểu ở trên thì phù hợp hơn. Minh, tr. 81. (13) Quổc sử quán triều Nguyễn (1864), Đại (8) Đào Duy Anh (1957), Từ điển Hán - Việt, Nam Thực lục, bản dịch của Viện Sử học, Nxb. Trường Thi xuất bản lần thứ ba, Sài Gòn, tr. 329.. Khoa học, Hà Nội, tập XI, 1964, tr 38. (9) Nội các triều Nguyễn, Hộỉ điển, bản dịch (14) Phan Thuận Thảo (2007), “Nghi vấn về của Viện Sử học đã dẫn, tập 7, tr. 118. cơ cấu dàn Nhã nhạc thời Nguyễn”, Thông báo (10) Nội các triều Nguyễn, Hội điển, bản Khoa học, Viện Âm nhạc Việt Nam, (số 20), tr. dịch của Viện Sử học đã dẫn, tập 9, tr 595. 118-121. (11) Quốc sử quán triều Nguyễn (1897), Minh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Tư tưởng - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Phần 2)
10 p | 2800 | 786
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
7 p | 1052 | 304
-
Văn học dân gian Việt Nam
18 p | 1374 | 204
-
Tiểu luận: Qúa trình hình thành và phát triển an sinh xã hội ở Việt Nam
23 p | 594 | 157
-
Tục nhuộm răng đen và quan niệm xưa về cái đẹp
2 p | 356 | 71
-
Hình ảnh tuyệt đẹp về trang phục lịch sử Việt Nam
10 p | 186 | 29
-
Ghế K’pan – niềm tự hào của người Êđê
6 p | 65 | 10
-
Nghi thức ‘khóc trâu’ trong Lễ đâm trâu của người Cơ Tu
4 p | 110 | 7
-
Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam
6 p | 64 | 6
-
Đất thiêng lập làng của người Mày (nhóm dân tộc Chứt)
3 p | 77 | 5
-
Tục làm vía của người Thái
4 p | 131 | 4
-
Tri thức về biển trong văn học dân gian Việt Nam - Lê Đức Luận
6 p | 85 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
11 p | 11 | 3
-
Cộng đồng người Việt ở Pháp góp phần thắng lợi tại Hội nghị Paris (1968-1973)
8 p | 1 | 1
-
Những phong tục, tập quán ý nghĩa trong Tết Nguyên Đán của người Việt qua ca dao, tục ngữ
15 p | 1 | 1
-
Linh vật - ý nghĩa biểu trưng từ hướng tiếp cận của thành ngữ
10 p | 2 | 1
-
Quan niệm về may - rủi của người Việt qua phong tục lễ tết
11 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn