Quản trị chiến lược của thế giới di động
lượt xem 140
download
Thực trạng ngành bán lẻ nói chung ở Việt Nam: phát triển mạnh: gần 640 siêu thị và 100 trung tâm mua sắm Thị trường còn rất nhiều khoản trống: dân số tương đối trẻ với ảnh hưởng của internet, truyền hình, du lịch, v.v... làm tăng nhu cầu mua sắ Thị trường bán lẻ tiếp tục tăng trưởng tại Việt Nam
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản trị chiến lược của thế giới di động
- 1.1 Giới thiệu khái quát về công ty Thế giới di động Tên đầy đủ của DN: Công ty TNHH Thế Giới Di Động (Mobile World Co, LTD) Ngày thành lập: 03/2004 Loại hình DN: Công ty cổ phần Tell: 1900.561.292 Website: http://www.thegioididong.com/ Chuyên mua bán sửa chữa các thiết bị liên quan đến điện thoại di động, thiết bị kỹ thuật số và các lĩnh vực liên quan đến thương mại điện tử.
- mạng kinh doanh của Thế giới di động Tầm nhìn chiến lược: trở thành thương hiệu hàng đầu về cung cấp các sản phẩm kỹ thuật số công nghệ cao tại Việt Nam mang tầm cỡ quốc tế Sứ mạng kinh doanh: “Bán sự hài lòng” Giá trị cốt lõi: - Nguồn nhân lực - Chất lượng lượng sản phẩm và dịch vụ - Quan hệ hợp tác
- 1.3 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản Doanh thu năm 2010 tăng gấp đôi năm trước lên 150 triệu USD và hứa hẹn sẽ tiếp tục tăng gấp đôi trong năm 2011(theo số liệu phân tích cũ)
- II. Phân tích môi trường bên ngoài 2.1. Tốc độ tăng trưởng của ngành: Thực trạng ngành bán lẻ nói chung ở Việt Nam: phát triển mạnh: gần 640 siêu thị và 100 trung tâm mua sắm Thị trường còn rất nhiều khoảng trống: dân số tương đối trẻ với ảnh hưởng của internet, truyền hình, du lịch, v.v... làm tăng nhu cầu mua sắm Thị trường bán lẻ tiếp tục tăng trưởng tại Việt Nam
- 2.2. Giai đoạn trong chu kỳ phát triển của ngành. Năm 1996, trung tâm kinh doanh điện thoại di động của FPT (FMB) ra đời, phân phối sản phẩm của các hãng như Alcatel, Siemens, Ericsson và Samsung 2009, FMB sáp nhập với 2 công ty thành viên khác của FPT là FDC (Công ty Phân phối FPT) và FRT (Công ty Bán lẻ FPT) để trở thành Tổng Công ty Phân phối FPT 6-2011, Việt Nam có 30,2 triệu khách thuê bao điện thoại di động, ngang ngửa với lượng người sử dụng Internet trên cả nước
- Tốc độ mua sắm qua điện thoại di động trên toàn cầu hiện đang tăng lên rất nhanh: Tháng 7-2010, nhà bán lẻ Amazon.com công bố doanh thu qua thiết bị di động vượt quá con số 1 tỉ đô la Mỹ eBay dự báo doanh thu thương mại di động (mobile commerce) của hãng trong năm 2011 vào khoảng 1,5-2 tỉ đô la.
- Công ty tư vấn Booz & Company thì doanh thu thương mại di động ở Mỹ, Đức, Pháp và Anh trong năm 2011 này chiếm khoảng 10 đến 15% doanh số bán lẻ. Nhật Bản và Hàn Quốc thì người tiêu dùng sẵn sàng thay máy chỉ sau sáu tháng.
- Tuy nhiên, nhìn cận cảnh hơn có thể thấy ngành bán lẻ điện thoại di động không hề dễ ăn và đang có những dấu hiệu giảm nóng trong tương lai Cty Phát Tiến chuyển sang kinh doanh sản phẩm khác Mức lợi nhuận bình quân trên mỗi sản phẩm mà các nhà phân phối chính hãng phân phối chưa tới 5%. Theo IDC, tăng trưởng về số lượng dòng điện thoại có giá trên 3 triệu đồng tại Việt Nam chỉ còn khoảng 25%. Dòng điện thoại giá thấp được dự báo có mức tăng không nhỉnh hơn 4-5%)
- 2.3. Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô a. Môi trường nhân khẩu: Dân số Việt Nam là 90.549.390 người, đứng thứ 14 trên thế giới Việt Nam đang trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng
- b. Môi trường kinh tế Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chậm lại 5,9% và lạm phát tăng vọt trong năm 2011 tới 18,58% Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 12 năm 2011 tăng 18,13% so với cùng tháng năm 2010 Người thành thị có thu nhập cao hơn người nông thôn trung bình 2,04 lần Thu nhập trung bình của đồng bào thiểu số chỉ bằng 40% so với trung bình cả nước
- c. Môi trường công nghệ Phát triển công nghệ sẽ thu hút được khách hàng hơn Các sản phẩm có tính năng cao giá cả phù hợp Sản phẩm có mẫu mã kiểu dáng tinh tế Việc bán hàng trực tuyến, dịch vụ thanh toán trực tuyến cũng được đẩy mạnh => đáp ứng được khách hàng
- d. Môi trường chính trị Cơ hội cạnh tranh lành mạnh giữa các công ty trong ngành Ngày 19/6/2009: kỳ họp thứ 5 quốc hội khóa XII đã ra nghị quyết số 32 năm 2009/QH12:
- Môi ện ườ e.Giới trẻ hitrnay rấtng văn hoá nhiều người đam mê về công nghệ => cơ hội cho các công ty về công nghệ số phát triển sản phẩm phục vụ khách hàng
- 2.4. Đánh giá cường độ cạnh tranh trong ngành a. Đe dọa gia nhập mới Ngành bán lẻ điện - điện tử cần chi phí đầu vào lớn để xây dựng cửa hàng . Yêu cầu về chuyên biệt hóa sản phẩm thì thấp không cần quá nhiều kinh nghiệm Tính kinh tế theo quy mô tác động lớn tới ngành này . Ngành bán lẻ điện thoại điện tử đang trên đà tăng trưởng và chuẩn bị bước sang giai đoạn bão hòa vì vậy các rào cản giai nhập khá nhiều nên cường độ cạnh tranh trong ngành sẽ không cao . Thang điểm đánh giá là 6/10
- b. Đe dọa từ các sản phẩm dịch vụ thay thế Chi phí chuyển đổi trong sử dụng sản phẩm là không cao khách hàng có xu hướng sử dụng thay thế các sản phẩm bình dân bằng các dòng sản phẩm chất lượng cao. Tương quan giữa giá cả và chất lượng của các mặt hàng thay thế là cao. Vì vậy cường độ cạnh tranh trong ngành khá cao. Thang điểm đánh giá: 7/10
- c. Quyền lực thương lượng của nhà cung ứng Mức độ tập trung trong ngành cao ,chu kỳ sống sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của khoa học công nghệ. Chi phí chuyển đổi giữa các nhà cung ứng không cao. Thang điểm đánh giá: 5/10.
- d.Quyền lực thương lượng của khách hàng : Số lượng người mua rất lớn Yêu cầu về đặc tính trong một dòng sản phẩm không có sự khác biệt khá lớn => cường độ cạnh tranh thấp Thang điểm đánh giá : 5/10.
- e. Đối thủ cạnh tranh Tính cạnh tranh trong dư thừa công suất ở một số mặt hàng đã xuất hiện và nó ảnh hưởng tới giá cả của các mặt hàng công nghệ. Đối thủ cạnh tranh trong ngành khá nhiều tuy nhiên có một số đối thủ chính của công ty thế giới di động như: FPT, Trần Anh, Pico , Phú Đông. =>Cường độ cạnh tranh trong ngành khá cao . Thang điểm đánh giá 9/10
- f.Các bên liên quan khác Các cổ đông , chính phủ , dân chúng thì ảnh hưởng không đáng kể trong ngành vì vậy cường độ cạnh tranh thấp. Thang điểm đánh giá 3/10.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
111 p | 962 | 156
-
Giáo trình môn Quản trị chiến lược
143 p | 365 | 92
-
Bài giảng môn Quản trị chiến lược - ThS. Lê Thị Bích Ngọc
162 p | 201 | 35
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 0 - TS. Nguyễn Khánh Trung
36 p | 44 | 14
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 7 - Vũ Văn Hải
52 p | 115 | 14
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - TS Nguyễn Hữu Lam
22 p | 198 | 13
-
Giáo trình Quản trị chiến lược (Tái bản lần thứ 5): Phần 1
20 p | 27 | 12
-
Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 4: Đánh giá chiến lược kinh doanh qua thẻ điểm cân bằng
29 p | 34 | 10
-
Bài giảng Quản trị chiến lược (Strategic management): Chương 7 - MBA. Vũ Văn Hải
52 p | 48 | 9
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Tuần 1 - Lê Mạnh Đức
20 p | 115 | 9
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Giới thiệu môn học - Nguyễn Đình Hòa
7 p | 131 | 9
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Tuần 3 - Lê Mạnh Đức
8 p | 109 | 8
-
Bài giảng môn Quản trị chiến lược
0 p | 162 | 7
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - Nguyễn Thế Hùng
44 p | 7 | 6
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 2 - Nguyễn Thế Hùng
57 p | 6 | 6
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 5 - Nguyễn Thế Hùng
25 p | 8 | 6
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 4 - Nguyễn Thế Hùng
83 p | 9 | 6
-
Phương pháp thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến lược của doanh nghiệp
6 p | 8 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn