intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

quy trình sửa chữa động cơ DT-75, chương 10

Chia sẻ: Do Van Nga Te | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

173
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Pittông-Chốt pittông - Quan sát bằng mắt thường kiểm tra bề mặt ngoài pittông, pittông có dấu hiệu mòn không đều từ phần thân xuống nguyên nhân có thể do dầu bôi trơn không đủ, bộ làm mát bị kẹt, đầu phun dầu bị hư hỏng… - Kiểm tra lỗ dẫn dầu ở thành pittông, nếu dung môi không làm sạch được thì dùng mũi khoan (kích cỡ phù hợp) khoan các lỗ đó để loại bỏ tạp chất. - Sau khi làm sạch pittông bằng không khí nén, cần kiểm tra lại độ mòn các rãnh lắp vòng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: quy trình sửa chữa động cơ DT-75, chương 10

  1. -1- Chương 10: Khảo sát đo và kiểm tra các chi tiết hệ thống truyền lực + Đo và kiểm tra pittông (hình 2.6a) Hình 2.6 a: Pittông-Chốt pittông - Quan sát bằng mắt thường kiểm tra bề mặt ngoài pittông, pittông có dấu hiệu mòn không đều từ phần thân xuống nguyên nhân có thể do dầu bôi trơn không đủ, bộ làm mát bị kẹt, đầu phun dầu bị hư hỏng… - Kiểm tra lỗ dẫn dầu ở thành pittông, nếu dung môi không làm sạch được thì dùng mũi khoan (kích cỡ phù hợp) khoan các lỗ đó để loại bỏ tạp chất. - Sau khi làm sạch pittông bằng không khí nén, cần kiểm tra lại độ mòn các rãnh lắp vòng găng.
  2. -2- Kích thước chuẩn (theo catalô máy): + Đường kính váy pittông động cơ là 120 - 0,140 mm - 0,1 60 + Đường kính đỉnh pittông động cơ là 120 - 0,002 mm - 0,0 03 + Độ mài mòn pittông < 0,18 mm Theo {1, trang 69, (15) } ta có công thức s =0,001D +0,06 (mm)
  3. -3- với D: đường kính pittông (mm) s: độ mài mòn (mm) I I II II III III Hình 2.6 b: Vị trí đo đường kính pittông * Đo đạc: đường kính pittông TT Pittông Pittông Pittông Pittông 1 2 3 4 Vị trí I (mm 119,88 (mm 119,92 (mm 119,92 (mm 119,94 Vị trí II 119,90 119,95 119,93 119,96 Vị trí III 119,94 119,97 119,96 119,97 * Kết luận: độ mòn pittông nằm trong giới hạn cho phép nên pittông có thể sử dụng lại. - Đo và kiểm tra lỗ chốt pittông: sử dụng thước cặp điện tử để đo. + Đường kính ngoài chốt pittông là 42 +0,001 mm ( theo catalô máy) +0, 004 + Độ mài mòn chốt pittông < 0,122 mm Theo {1, trang 68, (16) } ta có công thức s =0,001d +0,08 (mm)
  4. -4- với d: đường kính pittông (mm) s: độ mài mòn (mm)
  5. -5- *Đo đạc: đường kính chốt pittông đo tại 2 vị trí, theo 2 phương (hình 2.7a) Hình 2.7 a: Vị trí đo đường kính chốt pittông * Đo đạc: kích thước chốt pittông TT Chốt pittông Chốt Chốt Chốt 1 pittông 2 pittông 3 pittông 4 Vị trí I (mm) 41,98 (mm 41,95 (mm 41,96 (mm 41,95 Vị trí 41,95 41,97 41,95 41,93 II *Kết luận: - Bề mặt chốt pittông bị cào xước nhẹ, có thể đánh bóng với giấy nhám mịn hoặc bột rà mịn, chốt pittông vẫn đảm bảo sử dụng được. Pittông của động cơ còn sử dụng lại được, ta tiến hành vệ sinh bằng dầu đốt và bảo quản. + Đo và kiểm tra xécmăng - Để kiểm tra khe hở miệng xécmăng ở điều kiện làm việc, ta lắp từng xécmăng vào sơmi xylanh tại vị trí làm việc. Dùng pittông đẩy xécmăng xuống và để xécmăng tựa vuông góc với sơmi xylanh. Đo khoảng hở giữa hai đầu của xécmăng bằng thước lá (hình 2.7 b)
  6. -6- Hình 2.7 b: Đo khe hở miệng xécmăng + Khe hở miệng xécmăng khi lắp trong sơmi xylanh cho phép (theo catalô máy): Xécmăng : 0,3 -0,75 mm. Cho phép 1,4 mm. Đo đạc: khe hở miệng xécmăng TT Pittông Pittông Pittông 3 Pittông 4 1 2 (mm) (mm) Xecmăng (mm 0,46 (mm 0,42 0,43 0,47 1 Xecmăng 0,57 0,51 0,49 0,53 2 Xecmăng 0,62 0,60 0,52 0,55 3 Xecmăng 0,64 0,62 0,60 0,60 dầu *Chú ý: Khi cần tăng khe hở miệng xécmăng đối với các xécmăng khi thay mới nếu quá nhỏ, ta kẹp chặt dũa mềm vào êtô, chiều rộng dũa phải trùng với khoảng hở xécmăng. Để đảm bảo góc nghiêng đầu xécmăng chuẩn xác, giữ xécmăng thẳng hàng khi ép cả hai đầu xécmăng lên bề mặt dũa.
  7. -7- - Đo và kiểm tra khe hôû giöõa rãnh pittông và mặt trên xécmăng (hình 2.8). Nếu khe hở đo vượt quá giới hạn thì nên thay pittông hoặc xécmăng (thay xécmăng phải thay cùng một bộ hoặc xécmăng lửa ở cùng cốt máy) Hình 2.8: Đo khe hở chiều cao giữa rãnh pittông và xécmăng Khe hở chiều cao giữa xécmăng và rãnh pittông cho phép ( theo catalô máy) Vòng găng hơi: 0,08 -0,125 mm Vòng găng dầu : 0,04 -0,085mm Cho phép 0,4 mm Đo đạc: Khe hở chiều cao giữa rãnh pittông và xécmăng TT Pittông 1 Pittông Pittông Pittông 2 3 4 (mm) Xec măng 1 0,12 (mm 0,11 (mm 0,15 (mm 0,08 Xec măng 2 0,16 0,21 0,18 0,13 Xec măng 3 0,18 0,24 0,20 0,17 Xec măng 0,20 0,26 0,21 0,20 dầu *Kết luận: - Khe hở giữa mặt trên xécmăng và rãnh pittông nằm trong giới hạn cho phép nên ta vệ sinh rãnh pittông và xécmăng để sử dụng
  8. -8- tiếp tục mà không phải thay mới.
  9. -9- - Khe hở miệng của xécmăng vẫn nằm trong giới hạn cho phép vì vậy cho phép sử dụng lại. + Đo và kiểm tra thanh truyền - Kiểm tra thanh truyền: Sau khi tháo rã nên làm sạch toàn bộ thanh truyền, bảo quản thanh truyền và đánh dấu thanh truyền cẩn thận. Kiểm tra thanh truyền, xem các bulông đai ốc thanh truyền, kiểm tra ren, đường kính bulông. Nếu có hư hỏng bulông hay đai ốc thì nên thay mới. * Chú ý: Cần đảm bảo các lỗ thanh truyền và nắp đều không mòn và bị giãn rộng, bulông thanh truyền phải thật khớp với lỗ đó. - Kiểm tra khe hở giữa bạc biên và cổ biên trục khuỷu. Hình 2.9 : Bạc lót đầu lớn thanh truyền - Theo catalô máy khe hở giữa bạc biên và cổ biên trục khuỷu là 0,104-0,150mm, cho phép đến 0,30mm. - Quan sát bằng mắt ta thấy bạc biên đầu to thanh truyền bị xước và mài mòn quá nhiều cả 4 bộ vì vậy ta thay toàn bộ bạc mới. Nguyên nhân có thể là do thiếu dầu
  10. - 10 - bôi trơn, động cơ nóng quá mức, quá tải và lắp ráp không đúng kỹ thuật. * Kết luận: - Các bulông, đai ốc thanh truyền không hư hỏng nên có thể dùng lại. - Thanh truyền không bị cong, xoắn, nứt.v.v…ta tiến hành rửa sạch và dùng bình không khí nén xịt, tẩy rửa những lỗ dầu trên thanh truyền.
  11. - 11 - - Thay bộ 4 bộ bạc tay biên đầu to thanh truyền mới. + Đo và kiểm tra trục khuỷu Để xác định khả năng tái sử dụng trục khuỷu, hoặc khả nă ng mài lại trục khuỷu, ta tiến hành kiểm tra sơ bộ: - Đầu tiên dùng dầu điêzen rửa sạch trục khuỷu, quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp kiểm tra các vết nứt nhỏ, nếu mắt thường không nhìn thấy thì ta sử dụng bột màu bôi lên bề mặt các cổ trục khuỷu có thể phát hiện được các vết nứt nhỏ. - Kiểm tra bằng mắt các ngõng trục và các má khuỷu để tìm các dấu hiệu va đập, các vết xước, hoặc biến dạng bề mặt trục. Các ngõng trục quá nhiệt có màu xanh xám, ta kiểm tra bằng mắt để tìm các vết nứt ở gần các lỗ dầu. Kiểm tra các vết mài mòn và rỉ sét ở các mặt chặn, các bề mặt đệm dầu và bề mặt puly. - Dùng giấy nhám loại mịn cỡ độ nhám 1000 đánh bóng cổ trục chính, dùng nhiên liệu điêzen lau sạch và xịt khô. Bằng kính lúp kiểm tra các vết nứt của trục chính. Tuy nhiên, sau khi kiểm tra nhận thấy trục khuỷu động cơ chưa có vết rạn nứt nào. - Kiểm tra độ cong, độ xoắn trục bằng đồng hồ so (hình 2.10)
  12. - 12 - Hình 2.10 : Kiểm tra trục khuỷu
  13. - 13 - - Dùng panme đo ngoài xác định hao mòn không đều của đường kính cổ trục chính, cổ biên (hình 2.11a). Hình 2.11 a : Đo trục khuỷu + Kích thước đường kính cổ chính, cổ biên sau khi đo và kiểm tra, số liệu trình bày trên bảng 1 và bảng 2. Hình 2.11b: Vị trí đo kích thước cổ chính, cổ biên
  14. - 14 - Bảng 1: Kích thước cổ chính đo tại 2 vị trí I và II, theo 2 phương ( hình 2.11b) Vị trí I: TT Cổ trục Cổ trục Cổ trục Cổ trục Cổ trục 1 2 3 4 5 Lần 1 (mm 91,55 (mm 91,56 (mm 91,47 (mm 91,56 (mm 91,58 Lần 2 91,56 91,55 91,62 91,54 91,57 Lần 3 91,47 91,65 91,55 91,45 91,65 Vị trí II TT Cổ trục Cổ trục 2 Cổ trục 3 Cổ trục 4 Cổ trục 5 1 (mm) (mm) (mm) (mm) Lần 1 (mm 91,56 91,55 91,45 91,56 91,55 Lần 2 91,57 91,55 91,60 91,54 91,57 Lần 3 91,49 91,62 91,55 91,44 91,65 Bảng 2: Kích thước cổ biên đo tại 2 vị trí I và II, theo 2 phương (hình 2.11b) Vị trí I TT Cổ biên Cổ biên Cổ biên Cổ biên 1 2 3 4 Lần1 (mm 77,5 (mm 77,5 (mm 77,5 (mm 77,6 7 8 5 7 Lần 2 77,5 77,5 77,5 77,5 8 8 8 2 Lần3 77,6 77,5 77,6 77,6 5 5 5 5 Vị trí II TT Cổ biên Cổ biên Cổ biên Cổ biên 1 2 3 4 Lần1 (mm 77,5 (mm 77,5 (mm 77,5 (mm 77,6 Lần 2 6 77,5 8 77,5 5 77,5 3 77,5 Lần3 6 77,6 4 77,5 7 77,6 2 77,6 2 5 0 1
  15. - 15 - * Kết luận: Sau khi đo kích thước cổ trục chính và cổ biên trục khuỷu để đánh giá hao mòn ta nhận thấy: - Do quá trình sửa chữa trục khuỷu trước khi động cơ DT-75 về Bộ môn Động lực không định tâm chính xác, vì vậy kích thước các cổ trục của trục khuỷu không đồng đều và kích thước cổ trục lớn hơn các ổ đỡ chính nên khi quay trục khuỷu bị kẹt cứng do đó: + Ta tiến hành đo đạc kích thước các cổ trục chính, cổ biên và mài lại theo kích thước sửa chữa là code thứ nhất (kích thước đo đạc cổ chính, cổ biên ở bảng 1 và bảng 2). + Giữ lại bộ bạc lót ổ đỡ chính và định lại đường tâm ổ đỡ chính cho chính xác theo kích thước cổ trục chính. Theo catalô máy khe hở giữa bạc lót và cổ chính là 0,104- 0,150 mm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2