Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng khoảng cách trong bài toán tính góc giữa hai mặt phẳng
lượt xem 5
download
Mục đích của đề tài nghiên cứu nhằm phát triển tư duy và rèn luyện kỹ năng giải các bài tập liên quan đến góc giữa hai mặt phẳng cho học sinh khá, giỏi. Nâng cao hiệu quả trong việc ôn thi THPT Quốc gia. Đề tài áp dụng hiệu quả cho đối tượng học sinh khá, giỏi lớp 11, 12.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng khoảng cách trong bài toán tính góc giữa hai mặt phẳng
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG KHOẢNG CÁCH TRONG BÀI TOÁN TÍNH GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG Năm học 2019 - 2020
- MỤC LỤC Trang I. Đặt vấn đề 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu 2 3. Giả thiết khoa học 2 4. Dự báo những đóng góp của đề tài 2 II. Giải quyết vấn đề 3 1. Cơ sở lý thuyết 3 2. Cơ sở thực tiễn 4 3. Nội dung 4 a. Ví dụ mở đầu 4 b. Các bài tập vận dụng 6 Vấn đề 1. Tính góc giữa hai mặt phẳng trong hình chóp 6 Vấn đề 2. Tính góc giữa hai mặt phẳng trong hình lăng trụ 12 c. Một số bài tập đề nghị 20 d. Đánh giá hiệu quả của đề tài 22 III. Kết luận 22 IV. Kiến nghị 23 1
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình giảng dạy, ôn thi THPT Quốc gia chúng ta thường gặp các bài toán liên quan đến góc, trong đó có bài toán về góc giữa hai mặt phẳng. Với nhiều học sinh, cũng như giáo viên nhiều khi còn lúng túng trong việc xác định phương pháp để giải quyết bài toán. Thông thường khi tính góc giữa hai mặt phẳng, chúng ta thường sử dụng định nghĩa, sử dụng cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau, phương pháp tọa độ hóa…Tuy nhiên, trong quá trình giải có nhiều bài yêu cầu nhận định và tính toán phức tạp, mất rất nhiều thời gian. Với những lý do trên, cùng với mong muốn góp phần phát triển tư duy, kỹ năng cho học sinh, tôi xin giới thiệu một phương pháp mà ít giáo viên và học sinh sử dụng đó là “Vận dụng khoảng cách trong bài toán tính góc giữa hai mặt phẳng”. 2. Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu Phát triển tư duy và rèn luyện kỹ năng giải các bài tập liên quan đến góc giữa hai mặt phẳng cho học sinh khá, giỏi. Nâng cao hiệu quả trong việc ôn thi THPT Quốc gia. Đề tài áp dụng hiệu quả cho đối tượng học sinh khá, giỏi lớp 11, 12. 3. Giả thiết khoa học Nếu đưa đề tài “Vận dụng khoảng cách trong bài toán tính góc giữa hai mặt phẳng” vào giảng dạy ôn thi THPT Quốc gia sẽ tạo được hứng thú và kích thích sự đam mê trong học tập bộ môn cho học sinh. Đồng thời học sinh sẽ tự tin hơn trong việc giải quyết các dạng bài tập mới. Riêng về phần bài tập tính góc giữa hai mặt phẳng, học sinh sẽ khắc sâu kiến thức và có kỹ năng giải nhanh hơn không chỉ các bài toán về góc mà cả những bài toán liên quan đến tính khoảng cách thường gặp trong các đề thi. 4. Dự báo những đóng góp của đề tài Đề tài “Vận dụng khoảng cách trong bài toán tính góc giữa hai mặt phẳng” giúp chúng ta nắm thêm một cách để tính góc giữa hai mặt phẳng, đồng thời củng cố thêm phương pháp tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Từ đó rèn luyện tư duy kỹ năng trong việc dạy và học toán. 2
- Đề tài giúp giải quyết các bài toán liên quan đến góc một cách nhanh chóng, đặc biệt trong những bài khó xác định góc giữa hai mặt phẳng thì đây thực sự là một công cụ hữu hiệu. Qua một số bài tập điển hình được trình bày trong chuyên đề, các ví dụ được sắp xếp từ dễ đến khó sẽ giúp học sinh nhận ra được sự ưu việt khi vận dụng phương pháp này vào giải quyết các bài tập. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý thuyết Phương pháp vận dụng khoảng cách trong bài toán tính góc giữa hai mặt phẳng. β H φ A K α a Giả sử hai mặt phẳng và cắt nhau theo giao tuyến a . Lấy A , A a, dựng AK a, K a , AH , H . Khi đó, a AHK suy ra HK a. Do đó, , AK , HK AKH . AH d A, Từ đó suy ra sin 1. AK d A, a Như vậy, các bước để tính tính góc giữa hai mặt phẳng thông qua khoảng cách bao gồm: Bước 1: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. Bước 2: Chọn một điểm A bất kỳ thuộc một trong hai mặt phẳng và không nằm trên giao tuyến, sau đó tính khoảng cách từ điểm A đến giao tuyến và mặt phẳng còn lại. (Ở đây có rất nhiều cách lựa chọn điểm A , do đó học sinh sẽ tự tin hơn trong quá trình tính toán của mình. Thông thường để dễ dàng tính khoảng cách thì chúng ta vẫn hay chọn điểm A là hình chiếu vuông góc của đỉnh xuống mặt đáy. Tuy nhiên trong nhiều 3
- bài toán thì phụ thuộc vào cách nhìn nhận của mỗi người, vấn đề chọn điểm này tôi sẽ trình bày ở phần nhận xét sau các bài tập cụ thể). Bước 3: Thay vào công thức 1 tính và kết luận. 2. Cơ sở thực tiễn Trong quá trình ôn thi THPT Quốc gia tôi nhận thấy dạng bài tập liên quan đến góc giữa hai mặt phẳng được khai thác khá nhiều trong các đề thi. Tại đơn vị tôi công tác, học sinh khi gặp dạng bài toán này thường hay lúng túng và khó khăn trong việc đưa ra phương hướng giải kể cả đối tượng học sinh giỏi. Sau khi học sinh tiếp thu nội dung đề tài này và vận dụng vào các bài toán cụ thể trong các đề thi (đề thi THPT Quốc Gia 2018, đề thi thử Sở GD – ĐT Hà Tĩnh 2019…) các em đều giải quyết bài toán khá nhanh chóng và tự tin. Từ đó tư duy, kỹ năng giải bài tập của các em được nâng lên rõ rệt. 3. Nội dung a. Ví dụ mở đầu: ( Đề thi thử Sở GD – ĐT Hà Tĩnh năm 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông, SA ABCD , SA 3 AB. Gọi là góc giữa hai mặt phẳng SBC và SDC , giá trị cos bằng 1 1 1 A. 0. B. . C. . D. . 2 3 4 Lời giải Cách 1: Sử dụng cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau. Đặt DC a a 0 . Kẻ BH SC H SC . S Dễ thấy BD SAC BD SC . Từ đó suy ra SC BDH DH SC . a 3 Ta có SBC SDC SC. H Khi đó SBC ,SDC BH , DH . A B Xét tam giác SBC vuông tại B, đường cao BH , ta a D có C 1 1 1 1 1 1 1 5 2a 2 2 2 2 BH . SA AB 2 2 2 2 2 BH SB BC BC a 3 a 2 a 4 a 5 4
- 2a Ta lại có SBC SDC DH BH . 5 BD là đường chéo của hình vuông nên BD a 2 . 4a 2 4a 2 2a 2 BH DH BD 2 1 2 2 Xét tam giác HBD , ta có cos BHD 5 5 . 2 BH .DH 2a 2a 4 2. . 5 5 1 . Chọn D. Suy ra cos cos BHD 4 Cách 2: Vận dụng khoảng cách để tính góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau. Đặt DC a, a 0 . Ta có SBC SDC SC. S d B, SDC d A, SDC Khi đó sin . d B, SC d B, SC 2a a 3 Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A của tam H giác SAD , K là chân đường cao hạ từ đỉnh B của B A K tam giác SBC . Ta có d B, SC BK . a D C DC SAB (vì DC AB , DC SA SA ABCD ). Suy ra AH DC . Do đó AH SDC hay d A, SDC AH . Xét tam giác SAD vuông tại A , đường cao AH , ta có 1 1 1 1 1 4 a 3 2 2 2 2 2 2 AH . AH AB SA a a 3 3a 2 Xét tam giác SBC vuông tại B , đường cao BK , ta có 1 1 1 1 1 5 2a 2 2 2 2 2 2 BK . BK SB BC 2a a 4 a 5 a 3 AH 15 1 Từ đó suy ra sin 2 cos 1 sin 2 . Chọn D. BK 2a 4 4 5 5
- Nhận xét: Ở đây việc xác định và tính AH , BK rất dễ dàng, do đó vận dụng khoảng cách vào tính góc trong bài này được giải quyết rất gọn nhẹ và nhanh chóng. Thay vì lựa chọn điểm B như ở trên, chúng ta có thể chọn điểm D với vai trò hoàn toàn tương tự. Qua hai cách giải trên, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy, nếu sử dụng cách 1 thì chúng ta cần phải xác định được góc cụ thể, còn nếu sử dụng cách thứ 2 chúng ta không cần chỉ ra góc mà vẫn tính được thông qua khoảng cách. b. Các bài tập vận dụng. Vấn đề 1: Tính góc giữa hai mặt phẳng trong hình chóp. Bài 1: ( Đề thi thử Sở GD – ĐT Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2019) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB a, AC 2 a , SA 2a, SA ABC . Gọi là góc giữa hai mặt phẳng SAC và SBC . Khi đó cos bằng 3 1 15 3 A. . B. . C. D. . 2 2 5 5 Lời giải d A, SBC Ta có SAC SBC SC. Khi đó sin . d A, SC S Kẻ AH SB, H SB . K Vì BC AB, BC SA SA ABC 2a BC SAB BC AH H 2a A C Từ đó suy ra AH SBC hay d A, SBC AH . a B Kẻ AK SC K SC d A, SC AK . Xét tam giác SAB vuông tại A , đường cao AH , ta có 6
- 1 1 1 1 1 5 2a 2 2 2 2 2 2 AH . AH AB SA a 4a 4a 5 Xét tam giác SAC vuông tại A , đường cao AK , ta có 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 AK a 2. AK AC SA 4a 4a 2a 2a 10 15 Từ đó suy ra sin 5 cos . Chọn C. a 2 5 5 Nhận xét: Trong bài này, việc tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC là một bài toán cơ bản và quen thuộc. ( A là chân đường cao hạ từ đỉnh xuống mặt đáy). Tuy nhiên, chúng ta có thể chọn điểm B để tính và công việc cũng dễ dàng không kém hơn việc tính từ điểm A . Đây là một điểm thực sự rất nổi bật trong phương pháp này. Bài 2: Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a . Tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của AD , là góc tạo bởi hai mặt phẳng SCM và SAB . Khi đó, cot bằng 6 6 2 6 A. . B. . C. . D. 6 . 3 2 3 Lời giải Ta có M là trung điểm của AD , tam giác SAD đều nên SM AD. Mặt khác tam giác SAD nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy suy ra SM ABCD . Kẻ CM cắt AB tại E . Khi đó, A là trung điểm của BE , suy ra AE AB a . Ta có SCM SAB SE. d A, SCM Suy ra sin . d A, SE Gọi K , H lần lượt là hình chiếu vuông góc lên SE và EM . Ta có d A, SE AK . Vì AB AD, AB SM AB SAD AB SA .
- Mặt khác AE SA a nên tam giác SAE vuông cân tại A . 1 a 2 Do đó AK SE SA2 AE 2 . 2 2 Ta lại có, AH CM , AH SM SM ABCD AH SCM hay d A,SCM AH . Xét tam giác AME vuông tại A, đường cao AH 1 1 1 1 4 5 a 5 Ta có 2 2 2 2 2 2 AH . AH AE AM a a a 5 a 5 AH 10 1 6 Suy ra sin 5 cot 1 . Chọn B. 10 2 AK a 2 5 2 2 5 Nhận xét: Ở bài này, việc chỉ ra góc khó hơn ở bài trên. Do đó vận dụng khoảng cách để tính là hợp lý. Việc lựa chọn tính khoảng cách từ điểm A hay B đến mặt phẳng SCM thì đều như nhau. Ngoài ra chúng ta có thể tính sin d M , SAB d C , SAB . Việc tính theo công thức này cũng đơn giản như cách d M , SE d C , SE tính ở trên. Bài 3: (Đề thi thử trường THPT Hà Huy Tập – Hà Tĩnh năm 2019) Cho hình chóp 1200. Cạnh S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AB 3, AD 4, BAD SA 2 3 vuông góc với đáy. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh SA, AD, BC . Gọi là góc giữa hai mặt phẳng SBC và MNP . Tính . A. 600 . B. 450 . C. 900 . D. 300 . Lời giải Gọi Q là trung điểm của SB . Khi đó MNP SBC PQ . d B, MNP d A, MNP Ta có sin . d B, PQ d B, PQ Kẻ AI PN I PN , AH MI H MI . Khi đó d A, MNP AH . 8
- 1200 3 Ta có BAD ANP 600 , AI AN .sin ANP 2. 3 . 2 Xét tam giác AIM vuông tại A, đường cao AH , ta có S 1 1 1 1 1 2 6 2 2 2 AH . AH MA AI 3 3 3 2 2 3 Kẻ BK QP K QP d B, QP BK . M Q Ta có AC 2 AD 2 DC 2 2 AD.DC cos ADC H 1 K AC 2 16 9 2.4.3. 13 . A N 4 1200 D 2 3 I Suy ra SC SA AC 12 13 5 . 2 2 B P C SB SA AB 12 9 21 . 2 2 2 SC CB SB 25 16 21 1 sin QPB 2 2 2 cos SCB cos QPB 3 . 2 SC.CB 2.5.4 2 2 2. 3 3 . Ta có BK BP sin QPB 2 6 AH 2 Từ đó suy ra sin 2 450 . Chọn B. BK 3 2 Nhận xét: Ở bài này việc xác định góc giữa hai mặt phẳng là rất khó. Do đó, ta nên vận dụng khoảng cách để tính góc. Lựa chọn tính khoảng cách từ điểm B đến giao tuyến PQ và mặt phẳng MNP hay tính khoảng cách từ các điểm N , M đến giao tuyến PQ và mặt phẳng SBC trong trường hợp này tùy thuộc vào cách nhìn bao quát và toàn diện của mỗi học sinh. Tuy nhiên nếu các em lựa chọn điểm ngẫu nhiên thì các bước đi đến kết quả của phương pháp này cũng khá đơn giản và gọn nhẹ. 1200. Hình Bài 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, góc BAD chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng ABCD là điểm H nằm trên đoạn thẳng AB sao cho HA 2HB. Góc giữa SC và mặt phẳng ABCD bằng 600. Gọi là góc giữa hai mặt phẳng SAC và SCD . Tính cot . 7 7 5 4 A. . B. . C. . D. . 4 5 7 7 Lời giải 9
- d A,SCD Ta có SAC SCD SC . Khi đó sin . d A, SC Gọi M là trung điểm của AD . Vì ABCD là 1200 nên ABC và hình thoi cạnh a, BAD ACD là các tam giác đều cạnh a. a 3 Do đó, AM . 2 Xét tam giác ACH , ta có CH 2 AC 2 AH 2 2 AC. AH .cos600 4a 2 2a 1 7a 2 a 7 a2 2.a. . CH . 9 3 2 9 3 600. Góc giữa SC và ABCD là góc SCH a 21 2a 7 Từ đó suy ra SH CH .tan 60o , SC . 3 3 Vì AB / / CD nên d A, SCD d AB, SCD d H , SCD . a 3 Kẻ HI / / AM I DC . Khi đó HI AM và HI DC . 2 Kẻ HK SI K SI . Ta có DC HI , DC SH SH ABCD DC SHI HK DC . Từ đó suy ra HK SDC hay d A, SDC HK . Xét tam giác SHI vuông tại H , đường cao HK , ta có 1 1 1 1 1 4 3 37 a 21 2 2 2 2 2 2 2 2 HK . HK HI SH AM SH 3a 7a 21a 37 d H , AC HA 2 2 2 a 3 a 3 Ta có HL d B, AC . , d B, AC BA 3 3 3 2 3 2 2 2 a 3 a 21 2 2a 6 SL HL SH . 3 3 3 Ta lại có d A, SC AT .
- 2a 6 .a 1 1 SL. AC a 6 Vì SSAC SL. AC AT .SC AT 3 . 2 2 SC 2a 7 7 3 a 21 HK 7 5 Suy ra sin 37 cot . Chọn C. AT a 6 74 7 7 Nhận xét: Việc xác định góc giữa hai mặt phẳng trong bài này rất phức tạp. Do đó vận dụng khoảng cách để tính rất phù hợp. Tương tự, ở bài này lựa chọn tính khoảng cách từ điểm A tới đường thẳng SC , mặt phẳng SCD hay từ điểm D tới đường thẳng SC , mặt phẳng SAC đều khá dễ dàng như nhau. Bài 5: (Đề thi thử trường THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đá ABCD là hình vuông cạnh, hình chiếu vuông góc của đỉnh S nằm trong hình vuông ABCD . Hai mặt phẳng SAD , SBC vuông góc với nhau; góc giữa hai mặt phẳng SAB và SBC là 600 ; góc giữa hai mặt phẳng SAB và SAD là 450 . Gọi là góc giữa hai mặt phẳng SAB và ABCD , giá trị cos là 2 1 3 A. . B. . C. . D. 0 . 2 2 2 Lời giải Kẻ SH ABCD , SM AD, SN BC , HK AB . S Ta có SAB ABCD AB . d H , SAB Khi đó sin . d H , AB A M D K Ta có H 900 . SAD , SBC MSN B N C 11
- Vì BC SM , BC SN BC SMN MN BC MN / / AB. Khi đó d H , SAB d M , SAB d N , SAB x x 0 . 3 d N , SAB 2x SAB , SBC 60 0 sin 600 d N , SB . 2 d N , SB 3 3 1 1 1 1 Suy ra 2 2 2 2 1 4x SN BN SN HK 2 2 d M , SAB SAB , SAD 45 0 sin 450 2 d M , SA d M , SA x 2 . 1 1 1 1 1 Suy ra 2 2 2 2 2 2x SM AM SM HK 2 Từ 1 và 2 ta được 5 1 1 2 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 HK 2 x. 4x SM SN HK SH HK HK x HK 2 d H , SAB x 1 Từ đó suy ra sin SAB , ABDC . d H , AB 2x 2 Vậy cos 3 SAB , ABDC . Chọn C. 2 Nhận xét: Đây là một bài toán rất hay, nếu chúng ta xác định góc cụ thể của từng cặp mặt phẳng thì sẽ rất rối hình. Tuy nhiên, như chúng ta nhìn thấy, vận dụng khoảng cách để giải quyết thì bài toán này trở nên nhẹ nhàng, đơn giản hơn nhiều. Vấn đề 2: Tính góc giữa hai mặt phẳng trong hình lăng trụ. Bài 1: (Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia 2018) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A B C có AB 2 3 và AA 2 . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các 12
- cạnh AB , AC và BC . Côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng AB C và MNP bằng 6 13 13 17 13 18 13 A. . B. . C. . D. . 65 65 65 65 Lời giải Vì P BC , BC / / MN nên mặt phẳng MNP chính là mặt phẳng MNBC . Gọi I AB BM , J AC CN . B P C Khi đó AB C MNP I J IJ / / BC / / MN . 2 3 Gọi là góc tạo bởi hai mặt phẳng AB C và A 2 d B ,MNP E MNP . Ta có sin . H I J d B , IJ B' K C' Vì ABC. A B C là lăng trụ tam giác đều nên tam Q M N giác AB C cân tại A . Suy ra AK BC . A' Do đó d B, IJ d K , IJ KE Ta có AB AB 2 BB 2 4, AK AB 2 B K 2 13 . 1 Dễ thấy I là trọng tâm tam giác BB A . Suy ra BI BA . 3 1 13 Từ đó ta có KE AK . 3 3 Gọi Q, H lần lượt là hình chiếu vuông góc của B lên MN và BQ . Khi đó d B ,MNP B H . 1 3 Ta có B Q A K . 2 2 Xét tam giác BBQ vuông tại B , đường cao BH , ta có 1 1 1 4 1 25 6 B H . B H 2 B Q 2 B B 2 9 4 36 5 13
- 6 B H 18 13 13 Suy ra sin 5 cos . Chọn B. KE 13 65 65 3 Nhận xét: Vai trò của B và C như nhau nên chúng ta có thể lựa chọn điểm C để thực hiện các bước hoàn toàn tương tự. Bài 2: (Đề thi thử trường THPT Cẩm Bình – Hà Tĩnh năm 2018) Cho hình lăng trụ ABC. A BC có đáy là tam giác đều cạnh 2a . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng ABC là trung điểm H của cạnh AB . Biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600 . Gọi là góc giữa hai mặt phẳng BCC B và ABC . Khi đó cos bằng 1 1 4 1 A. . B. . C. . D. . 3 5 17 17 Lời giải Ta có BCC B ABC BC . A' B' d A, BCC B Khi đó sin . C' d A, BC K Gọi M là trung điểm của BC .Vì tam giác I 600 2a A ABC đều cạnh 2a nên AM BC , H B D M AM a 3 d A, BC AM a 3. C Gọi D là chân đường cao hạ từ đỉnh B xuống mặt phẳng ABC . Khi đó B là trung điểm của HD . d A, BCC B AB Ta có 2 hay d A, BCC B 2 d D, BCC B . d D, BCC B DB Gọi I , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của D lên BC và B I . Khi đó d D, BCC B DK . DI DB 1 1 a 3 Ta có DI AM . AM AB 2 2 2 Vì góc giữa cạnh bên và mặt đáy là AAH 600 BD AH AH .tan 600 a 3 . Xét tam giác B DI vuông tại D, đường cao DK ta có 14
- 1 1 1 4 1 5 a 15 2 2 2 2 DK . DK 2 DI B D 2 3a 3a 3a 5 a 15 2. 2 DK 5 2 cos 1 . Chọn B. Suy ra sin AM a 3 5 5 Nhận xét: Trong quá trình giải quyết bài toán tính góc theo khoảng cách ngoài cách chọn cách điểm như trên ta có thể chọn các điểm H , B , C để tính khoảng cách tới giao tuyến và các mặt phẳng tương ứng cũng hoàn toàn đơn giản. Bài 3: Cho hình lập phương ABCD. AB C D . Gọi M là trung điểm của cạnh BC , là góc giữa hai mặt phẳng B AM và AB CD . Khi đó, số đo của góc bằng A. 300. B. 450. C. 60 0. D. 750. Lời giải Kẻ AM cắt DC tại N . B' C' Ta có B AM AB CD B N . P A' D' Khi đó N d C , B AM d B, B AM K sin . d C , B M d C , B M B a M C H Kẻ BH AM H AM , BK SH . Suy ra d B, B AM BK . A D Xét tam giác BBH vuông tại B , đường cao BK , ta có 1 1 1 1 1 1 1 4 1 6 a 6 2 2 2 2 2 BK . BK 2 BB 2 BH 2 BB 2 BM 2 BA a a a a 6 Kẻ CP B N P B N . Khi đó d C , B N CP . Xét tam giác BCN vuông tại C , đường cao CP , ta có 1 1 1 1 1 3 a 6 2 2 2 CP . CP 2 CB 2 CN 2 2a a 2a 3 15
- a 6 BK 1 Vậy sin 6 300. Chọn A. CP a 6 2 3 Nhận xét: Việc tính toán trong bài này cũng đơn giản và nhẹ nhàng, thay vì lựa chọn tính khoảng cách từ điểm C đến giao tuyến BN và mặt phẳng B AM chúng ta cũng có thể lựa chọn là tính khoảng cách từ điểm A đến giao tuyến và mặt phẳng ABCD , việc này cũng hoàn toàn đơn giản, tương tự như ở câu 2. Câu 4: Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác đều và tất cả các cạnh bằng a , M là trung điểm của AB . Côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng MBC và ACCA bằng 5 3 5 5 15 A. . B. . C. . D. . 10 5 5 5 Lời giải Kẻ AA cắt BM tại D. Ta có MBC ACCA CD. Gọi là góc tạo bởi hai mặt phẳng MBC và ACCA . d B, ACC A Khi đó sin . d B, C D Gọi N là trung điểm cạnh AC . Ta có BN AC, BN AA BN ACC A Hay d B, ACC A BN . a 3 Tam giác ABC đều cạnh a nên BN C M . 2 Kẻ BK DC K DC d B, DC BK . Ta có 1 1 C M .BD SCBD C M .BD BK .C D BK . 2 2 C D
- 2 Xét tam giác ABD vuông tại A , ta có BD a 2 2a a 5. 2 a 3 a 5 Xét tam giác DMC vuông tại M , ta có C D a 2. 2 2 a 3 .a 5 a 30 Do đó, BK 2 . a 2 4 a 3 BN 10 15 Suy ra sin 2 cos . Chọn D. BK a 30 5 5 4 Nhận xét: Ở bài này, vận dụng khoảng cách để tính toán cũng rất đơn giản. Và như tôi đã trình bày, chúng ta có nhiều cách lựa chọn điểm để tính khoảng cách tới giao tuyến và mặt phẳng còn lại. Với bài trên, thay vì lựa chọn điểm B , ta chọn điểm A thì công việc lại gọn nhẹ hơn rất là nhiều. Kẻ AA cắt BM tại D. Ta có MBC ACCA CD. Gọi là góc tạo bởi hai mặt phẳng MBC và ACCA . d A, BCM Khi đó sin . d A, C D Kẻ AH BD H BD . Ta có C M ABB A A H C M . Từ đó suy ra A H MBC hay d A,MBC A H . Xét tam giác ADM vuông tại A , đường cao AH , ta có 1 1 1 1 4 5 a 5 2 2 2 AH . AH 2 AD 2 A M 2 a a a 5 Kẻ AK DC K DC d A, DC AK . Xét tam giác ADC vuông tại A , đường cao AK , ta có 1 1 1 1 1 2 a 2 2 2 2 A H . A K 2 AD 2 AC 2 a a a 2
- a 5 AH 10 15 Từ đó suy ra sin 5 cos . Chọn D. AK a 2 5 5 2 Bài 5: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có AB a , AC a 3 , AA a , 1500 . Gọi M là trung điểm của CC , là góc giữa mặt phẳng AB M và BAC mặt phẳng ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng? 66 66 418 418 A. sin . B. sin . C. sin . D. sin . 22 11 44 22 Lời giải Kẻ BC cắt B M tại N . Khi đó M là trung điểm của BN . Ta có AB M ABC AN . B' C' d B , ABC d B , ABC Khi đó sin . A' d B , AN 2d M , AN a M Ta có d B , ABC BB a . Kẻ MH AN H AN d M , AN MH . B C N a a 3 1500 Xét tam giác ABC ta có H A BC 2 AB 2 AC 2 2 AB. AC.cos BAC 3 BC 2 a 2 3a 2 2.a.a 3. 7 a 2 BC a 7 2 AB 2 BC 2 AC 2 a 2 7a 2 3a 2 5 7 cos ABC . 2 AB.BC 2a.a 7 14 2 SABC 1 1 a.a 3. 1 a 3 . AB. AC.sin BAC 2 2 2 4 Xét tam giác ABN có AN 2 AB 2 BN 2 2 AB.BN .cos ABC 5 7 AN 2 a 2 28a 2 2.a.2a 7. 19a 2 AN a 19. 14 a2 3 2 2. a 3 1 4 57 . Ta lại có SACN S ABC CH . AN CH 4 2 a 19 38 18
- a 2 3a 2 11a 2 a 418 Suy ra MH MC CH 2 2 2 MH . 4 76 38 38 BB a 418 Vậy sin . Chọn D. 2MH a 418 22 2. 38 Nhận xét: Với bài này chúng ta cũng có thể lựa chọn cách tính khoảng cách từ điểm C đến giao tuyến AN và mặt phẳng AB M tương tự như cách ở trên. Bài 6: Cho lăng trụ ABC. A BC có đáy là tam giác đều cạnh 3a , hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng ABC là điểm H thuộc cạnh AB thỏa mãn 7 AH 2 BH 0 , là góc giữa AA và mặt đáy, biết tan . Khi đó tan góc 2 giữa hai mặt phẳng ABC và AHC bằng 6 6 A. 2 6 . B. . C. 3 6 . D. . 12 18 Lời giải Gọi I là giao điểm của AC và AC . Ta có ABC A HC HI . d C , ABC Gọi là góc giữa hai mặt phẳng ABC và AHC . Khi đó sin . d C , HI Xét tam giác BCH ta có A' C' CH BC BH 2 BC.BH .cos ABC 2 2 2 B' 1 CH 2 9a 2 a 2 2.3a.a. 7a 2 CH a 7. I 2 Góc giữa AA và ABC là AAH . T AH 7 A φ Ta có tan AH a 7. 3a C AH 2 M H N B Từ đó suy ra tam giác A HC vuông cân tại H . K A C a 14 Do đó, A C HI hay d C , HI CI . 2 2 Gọi N là hình chiếu vuông góc của C lên mặt phẳng ABC . Khi đó CN / / AB . 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong đọc hiểu văn bản Chí Phèo (Nam Cao)
24 p | 139 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM trong bài Cacbon của chương trình Hóa học lớp 11 THPT
19 p | 140 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kỹ năng cảm thụ văn xuôi Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 12
27 p | 42 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng cơ chế giảm phân để giải nhanh và chính xác bài tập đột biến nhiễm sắc thể
28 p | 38 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức văn học trong dạy học một số nội dung phần Công dân với đạo đức môn GDCD lớp 10 nhằm tạo hứng thú trong học tập cho học sinh tại trường THPT Thái Lão
43 p | 35 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM trong chương trình Hóa học hữu cơ 11
74 p | 42 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 29 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng mô hình học tập Blended Learning trong dạy học chủ đề 9 Tin học 11 tại Trường THPT Lê Lợi nhằm nâng cao hiệu quả học tập
16 p | 22 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng toán tổ hợp xác suất trong việc giúp học sinh giải nhanh các bài tập di truyền phần sinh học phân tử và biến dị đột biến
17 p | 45 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng lí thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy Hóa học ở trường chuyên và phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia, Quốc tế
143 p | 37 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức tích hợp để dạy kỹ năng đọc hiểu - Unit 9 - Preserving The Environment - Tiếng Anh 10 thí điểm
71 p | 62 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Các biện pháp nâng cao hiệu quả làm bài phần Đọc - hiểu trong đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn THPT
36 p | 26 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng quan điểm tích hợp thông qua phương pháp dự án để dạy chủ đề Liên Bang Nga
77 p | 75 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 35 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
71 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh
20 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng định lý Thales để tìm lời giải cho các bài toán hình học tọa độ trong mặt phẳng
35 p | 28 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng nguyên tắc tích hợp trong dạy làm văn dạng bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ; Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
29 p | 45 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn