TNU Journal of Science and Technology
230(02): 200 - 210
http://jst.tnu.edu.vn 200 Email: jst@tnu.edu.vn
A COMPARATIVE STUDY OF STATIC VOLTAGE STABILITY INDICES
FOR IEEE 30-BUS POWER SYSTEM
Pham Nang Van1*, Nguyen Tien Thanh2
1School of Electrical and Electronic Engineering - Hanoi University of Science and Technology
2National Power System and Market Operator Company (NSMO)
ARTICLE INFO
ABSTRACT
Received:
22/10/2024
Static voltage stability is an important issue in monitoring the stability
of the power system. Many static voltage stability indices have been
proposed in the research to assess static voltage stability. These static
voltage stability indices are often applied in problems such as
optimizing the location and capacity of reactive power compensation
devices and distributed generation sources based on the identification
of weak nodes and weak lines in the power system. This article presents
in detail the concepts and mathematical formulas of three static voltage
stability indices, including the MVSI index, the AVSI index, and the C-
index. Additionally, the IEEE 30-bus test system is used to calculate
these three voltage stability indices. The calculation results are used to
compare and evaluate three voltage stability indices. The comparative
study shows that the C-index is the most effective indicator for
monitoring voltage stability in the power system.
Revised:
27/02/2025
Published:
27/02/2025
KEYWORDS
Voltage stability
Voltage stability index
Modified voltage stability index
Advanced voltage stability
index
C-index
SO SÁNH C CH S N ĐỊNH ĐIỆN ÁP NH CHO LƯI ĐIN 30 T IEEE
Phạm Năng Văn1*, Nguyn Tiến Thành2
1Trường Điện ‒ Điện t - Đại học Bách khoa Hà Nội
2Công ty TNHH MTV Vận hành hệ thống điện và thị trường điện Quc gia (NSMO)
TÓM TT
Ngày nhận bài:
22/10/2024
Ổn định điện áp tĩnh là một vn đề quan trọng trong giám sát ổn định h
thống điện. Nhiu ch s ổn định điện áp nh đã được đ xut trong
nghiên cứu để đánh gián định điện áp tĩnh. Các chỉ s ổn định điện áp
tĩnh này thường được áp dụng trong các bài toán như tối ưu hóa vị trí và
công suất ca thiết b công suất phản kháng nguồn điện phân tán
dựa trên sự nhn dạng các nút yếu và đường dây yếu ca h thống điện.
Bài báo này trình y chi tiết khái niệm các công thức toán học ca
ba ch s ổn định điện áp tĩnh, bao gm ch s MVSI, ch s AVSI
ch s C-index. Ngoài ra, lưới điện 30 t IEEE được s dụng để tính
toán ba chỉ s ổn định điện áp này. Các kết qu tính toán y được s
dụng để so sánh đánh giá ba chỉ s n định điện áp. Nghiên cứu so
sánh cho thấy C-index chỉ s hiu qu nhất để giám sát ổn định điện
áp của h thống điện.
Ngày hoàn thiện:
27/02/2025
Ngày đăng:
27/02/2025
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11374
* Corresponding author. Email: van.phamnang@hust.edu.vn
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 200 - 210
http://jst.tnu.edu.vn 201 Email: jst@tnu.edu.vn
1. Gii thiu
Ổn định điện áp là khả năng duy trì giá trị đin áp trong giới hạn cho phép ở tt c các nút của
h thống đin sau khi trải qua các kích động. Kh năng này đóng một vai trò quan trọng trong n
định ca h thống đin. Mt ổn định điện áp sẽ ảnh hưởng trc tiếp đến các phụ ti, s phát triển
ca nn kinh tế cũng như an ninh của h thống điện [1]. Việc tính toán biên giới ổn định điện áp
tĩnh có thể tr thành cơ sở để đánh giá đ ổn định điện áp của h thống điện. S mt ổn định điện
áp tĩnh thể xảy ra khi điện áp giảm dn hoặc tăng dần ca một vài hoặc tt c các nút trong hệ
thống. Phân tích tĩnh thường được xem một trong những phương pháp hiệu qu để đánh giá
biên giới ổn định, xác định các nút “yếu” trong hệ thống xem xét nhiều điu kin ca h
thống. Các phương pháp, kỹ thuật đánh giá ổn định điện áp trong hệ thống điện đã được nghiên
cu trong mt s bài báo.
Bài báo [2] s dụng phương pháp GVSM (Global Voltage Stability Margin) đ đánh giá toàn
b các trạng thái ổn định điện áp, dựa vào mô hình π tương đương của đường dây tải điện. Tuy
nhiên, nhưc đim của phương pháp trên là đòi hỏi nhiu thời gian để nh toán, đặc biệt là khi lưới
điện có nhiều nút. Trong nghiên cứu [3], các chỉ s n định điện áp dựa trên tỷ s giữa điện tr và
điện kháng theo định lý Thevenin được đề xut.Tuy nhiên, phương pháp này gặp khó khăn khi phi
tìm v trí điểm phân công suất trong trưng hợp có xét tới c hai điểm phân chia công suất tác dng
công suất phản kháng. Gần đây, với s phát triển mnh m ca khoa học máy tính, mt s
phương pháp sử dụng trí tuệ nhân tạo cũng được đề xuất như dự o sụp đổ điện áp trong kịch bn
s c N-1 được nghiên cứu trong [4] bng mt mạng -ron hi quy, hoc mt mạng nơ-ron nhân
to (ANN) để đánh giá chất lượng điện áp trong thời gian thc [5]. Tuy nhiên, các phương pháp sử
dng học máy trên cn hun luyn nhiu ln vi mạng -ron rt lớn đ được mt giải pháp ti
ưu áp dụng cho các điều kin vận hành thực tế khác nhau việc này không khả thi vi h thng
đin lớn. Hơn nữa, phương pháp này dễ b nh hưởng bởi các thay đổi cấu trúc ln kết lưới điện.
Ngược lại, phương pháp sử dụng các chỉ s ổn định điện áp được xem mt trong những phương
pháp hiệu qu đ giám sát hệ thng đin [6] vi thời gian tính toán nhanh, được các nhà nghiên cứu
vận hành hệ thng điện đặc biệt quan tâm. Ngoài ra, phương pháp này còn có khả ng áp dụng
trong vic lp kế hoạch để ci thin n đnh điện áp cho lưới điện có tích hợp các nguồn năng lượng
tái tạo [7]. Nghiên cứu [8] đã đề xut s phân loại các ch s ổn định điện áp thành ba nhóm chính,
bao gm ch s n định áp dụng cho đường dây, chỉ s ổn định áp dụng cho nút và chỉ s n đnh
cho toàn hệ thng.
sr
2
Y
2
Y
Z R jX
ss
U
rr
U
r r r
S P jQ
s s s
S P jQ
Hình 1. Sơ đồ thay thế hình π ca h thống điện hai nút
Ch s ổn định điện áp cho đường dây thường được xây dựng s dng h thống điện gồm
hai nút (xem Hình 1), trong đó thành phần tng dẫn ngang được b qua. Ch s FVSI (Fast
voltage stability index) đã được đề xut để phân tích ổn định điện áp của đường dây truyền ti
[9]. Nếu ch s FVSI lớn hơn 1 thì điện áp của một trong hai nút kết ni với đường dây truyền ti
gim mạnh dẫn đến mt ổn định toàn hệ thống. Bài báo [10] đề xut ch s Lp (Line stability
index) để đánh giá ổn định điện áp của đường dây truyền tải. Tuy nhiên, ch s Lp b qua nh
hưởng của dòng công suất phản kháng tng dn ngang của đường dây, ch xét ảnh hưởng ca
dòng công suất tác dụng đến ổn định điện áp. Nghiên cứu [11] xây dựng ch s PTSI (Power
transfer stability index) dựa trên khái niệm v công suất truyn ti gii hn của các đường dây.
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 200 - 210
http://jst.tnu.edu.vn 202 Email: jst@tnu.edu.vn
Khi h thng vận hành ổn định thì chỉ s PTSI phi nh hơn 1. Khi PTSI bằng 1 thệ thống
sụp đổ điện áp. Nghiên cứu [12] gii thiu ch s LCPI (Line Collapse Proximity Index), trong đó
đường dây truyền tải được hình hóa sử dụng đ thay thế hình PI tng dẫn ngang được
xét. Để duy trì ổn đnh điện áp của h thống thì LCPI phải nh hơn 1.
Ch s ổn định điện áp cho nút được s dụng để xác định các nút “yếu” của h thống điện. Bài
báo [13] gii thiu ch s VCPI (Voltage collapse prediction index). Ch s VCPI này được dn
ra t h phương trình trào lưu công suất và có trị s t 0 đến 1. Nếu VCPI đạt tới 1 thì điện áp ti
nút bị sụp đổ. Bài báo [14] đề xut ch s ISI (Impedance matching Stability Index) dựa trên
thuyết mạch điện rằng khi độ ln ca tng tr ti bằng độ ln ca tng tr Thevenin thì h thng
đạt ti gii hn truyn tải công suất. Ch s ISI giá trị xp x 1 khi h thống làm việc bình
thường giảm ti 0 tại đim mt ổn định điện áp. Nghiên cu [15] đề xut ch s SVSI
(Simplified Voltage Stability Index), trong đó điện áp của nút máy phát gần nht với nút tải được
xem như bằng điện áp Thevenin của mng tại nút tải đó. Khi giá trị của SVSI đt tới 1 thì sụp đổ
điện áp xảy ra tại nút tải đó. Bài báo [16] đề xut ch s MVSI (Modern Voltage Stability Index)
để nhn dạng các nút “yếu”. Chỉ s MVSI này có xét cả dòng công suất tác dụng, dòng công suất
phản kháng và tng tr của đường dây. Giá tr ca MVSI nh hơn 1 thì h thống ổn định điện
áp; ngược li, s sp đ điện áp sắp xy ra.
Ch s ổn định điện áp cho toàn hệ thống không thể xác định được nút hoặc đường dây “yếu
nhất” của h thống điện chỉ thể d báo được điểm sụp đổ điện áp của toàn hệ thống điện.
Bài báo [17] đề xut ch s SG (Sensitivity of generation power) để tính khoảng cách từ điểm làm
vic hin tại đến điểm sụp đổ điện áp. Hệ s SG dựa trên đường cong P-V. Bài báo [18] gii
thiu ch s SOI (second order index) đ đánh giá khả năng tải ln nht ca h thống điện và xác
định các tác động điu khin để tránh hiện tượng sụp đổ điện áp. Chỉ s SOI được xác định da
trên cực đại các tr riêng của ma trn nghịch đảo ca ma trn Jacobi.
Tóm lại, các chỉ s ổn định điện áp đóng vai trò quan trng trong việc duy trì đánh giá n
định điện áp của h thng đin [19], [20], bao gm:
Ch s ổn định điện áp gp c định khoảng ch giữa điểm làm việc hin ti và điểm sụp đ
điện áp của h thống điện. Điều này gp ngăn ngừa mt n đnh và đm bo cung cp đin tin cy.
Ch s ổn định điện áp giúp nhn dạng các khu vực “yếu” của h thống đin v phương diện
ổn định điện áp. Điều này cho phép đầu tư và cải tạo lưới điện có trọng điểm và hiệu qu.
Ch s ổn định điện áp hỗ tr việc c định v trí đặt công suất đặt tối ưu của các nguồn
điện phân tán, tụ ngang các thiết b FACTS (Flexible AC Transmission Systems) đ nâng
cao ổn định điện áp ca h thng.
Ch s ổn định điện áp có thể đưc s dụng để xếp hạng các s c khác nhau dựa trên sự tác
động ca s c này đến ổn định điện áp. Điều này giúp quy hoạch vận hành hệ thống điện khi
có xét sự c một cách hiệu qu.
Ch s ổn định điện áp cho phép giám sát và điu khin ổn định điện áp thời gian thc. Điều
này giúp nhân viên vận hành hệ thống thể thc hiện các tác động hiu chỉnh nhanh chóng
kp thi để duy trì ổn định điện áp của h thng.
Xuất phát từ các nghiên cứu trên và vai trò quan trng ca ch s ổn định điện áp, bài báo này
so sánh phân ch tác động ca ba ch s ổn định điện áp đối vi vic d đoán sự mt ổn định
điện áp của h thống điện, bao gm ch s MVSI [21], ch s AVSI [22] chỉ s C-index [23] .
Các đóng góp của bài báo bao gm:
Trình bày chi tiết công thức toán học đ xác định ba ch s ổn định điện áp trên;
Đánh giá so sánh kết qu tính toán của ba ch s ổn định điện áp trên lưới điện 30 nút
IEEE với các mức độ tăng tải khác nhau.
Nhn mnh rằng, bài báo [21] đã sonh hai ch s MVSI và AVSI sử dng h thng đin Etiopia.
Tuy nhiên, theo hiểu biết của tác gi t hiện nay, kng có nghn cứu v so sánh ba chỉ s ổn định
điện áp MVSI, AVSI và C-index cũng như áp dụng ba ch s này cho lưới điện 30 nút IEEE.
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 200 - 210
http://jst.tnu.edu.vn 203 Email: jst@tnu.edu.vn
Cấu trúc của bài o gồm bn phn. Gii thiu tng quan v nội dung nghiên cứu được trình
bày phần đầu tiên. Phần 2 trình bày sở thuyết của các chỉ s ổn định điện áp. Từ sở
thuyết, kết qu tính toán trên lưới điện 30 nút IEEE với các mức độ tăng tải khác nhau được trình
bày ở phn 3. Cuối cùng, các kết luận và đánh giá được trình bày ở phn 4.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Ch s MVSI (Modified Voltage Stability Indices)
Ch s ổn định điện áp MVSI được đề xuất trong nghiên cu [21]. Theo nghiên cứu này, dòng
điện phc tại nút k đưc biu diễn như sau:
1,
N
k kk k ki i
i i k
I Y U Y U

(1)
Trong đó,
kk
Y
tổng dẫn riêng của nút k;
ki
Y
tổng dn tương hỗ giữa nút k nút i; N tổng
s nút của lưới điện;
k
U
i
U
lần lượt là điện áp phức tại nút k i.
ng sut phc tại nút k đưc biu diễn như sau:
*
k k k k
P jQ U I
(2)
Trong đó,
*
k
U
là điện áp phức liên hợp ti nút k.
Kết hp biu thc (1) (2), ta có:
2*
1,
N
k k k kk k ki i
i i k
P jQ U Y U Y U

(3)
Trong đó,
k
U
là mô-đun điện áp nút k.
Phân tách phần thực và phần o ca biu thc (3), ta được:
2
1,
2
1,
cos cos
sin sin
N
k k kk kk k i ki i k ki
i i k
N
k k kk kk k i ki i k ki
i i k
P U Y U U Y
Q U Y U U Y


(4)
Trong đó,
kk kk
Y
lần lượt -đun và góc pha ca tng dẫn riêng nút k;
ki ki
Y
lần lượt
mô-đun góc pha của tng dn tương hỗ giữa nút k i;
ik

lần lượt góc pha điện áp
tại các nút i và k.
Vi
ik

giả s
rt nh nên ta thể coi:
sin 0,cos 1


. Khi đó, biểu thc (4)
được viết gọn như sau:
2
1,
2
1,
cos cos
sin sin
N
k k kk kk k i ki ki
i i k
N
k k kk kk k i ki ki
i i k
P U Y U U Y
Q U Y U U Y





(5)
T biu thức công suất phản kháng, phương trình bậc hai của điện áp nút k:
2
1,
2
1,
sin 0
sin sin
0
sin
N
kk
k i ki ki
i i k
kk kk kk kk
N
kk
k i ki kk ki
i i k
kk kk kk
UQ
U U Y
YY
UQ
U U Y
YY




(6)
Khi đó, điện áp tại nút k được xác định:
2
1, 1,
11
4sin
2
NN k
i ki i ki
i i k i i k
kk kk kk kk
k
Q
U Y U Y
Y Y Y
U












(7)
Với điều kin:
2
1,
140
sin
Nk
i ki
i i k
kk kk kk
Q
UY
YY








(8)
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 200 - 210
http://jst.tnu.edu.vn 204 Email: jst@tnu.edu.vn
Ch s MVSIk tại nút ph ti k được định nghĩa như sau:
2
1,
4 sin N
k k kk kk i ki
i i k
MVSI Q Y U Y




(9)
T biu thc (8), để h thống có ổn định điện áp tĩnh, công suất phản kháng của ph ti tại nút
k phi thỏa mãn điu kin sau:
2
1, 4 sin
N
k i ki kk kk
i i k
Q U Y Y




(10)
Khi đó, nếu giá trị ca ch s MVSIk lớn hơn 1 thì hệ thng s mt ổn định điện áp.
2.2. Ch s AVSI (Advanced Voltage Stability Indices)
Ch s ổn định điện áp AVSI được đề xuất trong nghiên cứu [22]. Theo nghiên cứu này, dòng
điện phức liên hp tại nút thứ k đưc biu diễn như sau:
*
k k k k
I P jQ U
(11)
Mặt khác, t h phương trình dòng điện nút, ta có:
*
*
1,
N
k k kk i ki
i i k
I U Y U Y




(12)
T biu thc (11) (12), ta có:
*
1,
N
kk k kk i ki
i i k
k
P jQ U Y U Y
U



(13)
Phân tách phần thực và phần o (13), ta được:
2
1,
2
1,
cos sin
sin cos
N
k k kk k i ik i k ik i k
i i k
N
k k kk k i ik i k ik i k
i i k
P U G U U G B
Q U B U U G B






(14)
Trong đó,
kk kk
GB
lần lượt phần thực phần o ca tng dẫn riêng nút k;
ik ik
GB
ln
ợt là phần thc và phần o ca tng dẫn tương h giữa nút i k.
Vì chênh lệch góc pha đin áp giữa hai nút liền k nhau nh nên (14) được viết lại như sau:
2
1,
2
1,
N
k k kk k i ik
i i k
N
k k kk k i ik
i i k
P U G U U G
Q U B U U B



(15)
Cng tổng hai phương trình trên và biến đổi, ta có:
2
1, 0
N
k kk kk k i ik ik k k
i i k
U G B U U G B P Q




(16)
Khi đó, điều kiện đ điện áp tại nút k tn tại là:
2
1, 40
N
i ik ik kk kk k k
i i kU G B G B P Q




(17)
T biu thc (17), ch s AVSIk tại nút phụ ti k được định nghĩa như sau:
2
1,
4kk kk k k
kN
i ik ik
i i k
G B P Q
AVSI
U G B




(18)
H thng s mt ổn định điện áp khi ch s AVSI ca bt k nút nào trong hệ thng ln hơn 1.