Sự phân cực của ánh sáng
lượt xem 86
download
Sự phân cực là gì? Mô hình nghiên cứu Sự phân cực: bản chất & nguyên nhân Tóm lược lịch sử phát hiện và nghiên cứu hiện tượng Ứng dụng Môi trường dị hướng - Tinh thể Môi trường dị hướng Tinh thể là gì? - Tinh thể thạch anh và đá băng lan Hiện tượng lưỡng chiết Bề mặt sóng trong môi trường dị hướng Quang trục Công thức của một ellipsoid tròn xoay Hình ảnh của các bề mặt sóng Một vài ví dụ ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sự phân cực của ánh sáng
- Sự phân cực của ánh sáng (1) Th.S Trương Tinh Hà Khoa Vật Lý - Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM Website: tinhha.centea.org Email: ttinhha@yahoo.com 5/12/2010 Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực 1
- 2 Nội dung nghiên cứu Sự phân cực là gì? Mô hình nghiên cứu Sự phân cực: bản chất & nguyên nhân Tóm lược lịch sử phát hiện và nghiên cứu hiện tượng Ứng dụng Môi trường dị hướng - Tinh thể Môi trường dị hướng Tinh thể là gì? - Tinh thể thạch anh và đá băng lan Hiện tượng lưỡng chiết Bề mặt sóng trong môi trường dị hướng Quang trục Công thức của một ellipsoid tròn xoay Hình ảnh của các bề mặt sóng Một vài ví dụ Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
- Quang học 3 tia Truyền và tạo Quang học ảnh qua vật có sóng kích thước >>λ Giao thoa, nhiễu xạ và tạo ảnh Quang học không tính đến sự phân cực sóng điện từ Trường ánh sáng và tương tác với vật chất Lý thuyết lượng tử của electron Tất cả các hiện tượng quang học đang được biết đến hiện nay bao gồm luôn cả tương tác với nguyên tử, phân tử và vật rắn Điện động lực lượng tử Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
- 4 Sự phân cực là gì? Mô hình nghiên cứu: dựa trên lý thuyết sóng điện từ (electromagnetic wave theory) ánh sáng là sóng điện từ. Sự phân cực (Polarization): hiện tượng vector dao động bị giới hạn phương dao động. Ánh sáng tự nhiên: Vector E dao động theo mọi phương Ánh sáng phân cực: Phương dao động của vector E không còn tính đối xứng xung quanh phương truyền nữa. Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
- 5 Sự phân cực là gì? Nguyên nhân: do ánh sáng (sóng điện từ) tương tác với môi trường vật chất. Có nhiều phương pháp làm phân cực ánh sáng: Phản xạ (Reflection) Khúc xạ (Refraction) Sự truyền qua (Transmission) Tán xạ (Scattering) Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
- 6 Minh họa Sóng điện từ lan truyền theo phương Ox Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
- 7 Minh họa Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
- 8 Minh họa Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
- 9 Tóm lược lịch sử (1) Hiện tượng phân cực đã bắt đầu được chú ý và nghiên cứu từ năm 1669, sau đó liên tục thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học. Các thủy thủ sau chuyến đi đến Iceland, khi quay về Copenhagen đã đem theo các tinh thể trong suốt và xinh đẹp, có những đặc tính lý thú: hình ảnh của một vật khi được nhìn qua những tinh thể này sẽ được nhân đôi. Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
- 10 Tóm lược lịch sử (2) Năm 1669, nhà toán học, vật lý học người Đan Mạch Erasmus Bartholinus nghiên cứu hiện tượng trên, thực hiện các thí nghiệm và cho xuất bản một tập khảo cứu dày 60 trang mô tả đầy đủ về hiện tượng nhân đôi hình ảnh của một vật khi nhìn vật qua tinh thể Tài liệu khoa học đầu tiên về vấn đề phân cực. Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
- 11 Tóm lược lịch sử (3) Lịch sử nghiên cứu hiện tượng phân cực của ánh sáng Christiaan Huygens Thomas Young (1690) (1801) Sir Isaac Newton Etienne-Louis Malus (1717) (1809) Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
- 12 Tóm lược lịch sử (4) Lịch sử nghiên cứu hiện tượng phân cực của ánh sáng Dominique Francois Jean Arago David Brewster (1811) (1812) Jean-Baptiste Biot Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực (1812)
- 13 Ứng dụng Hiện tượng phân cực hiện diện rộng khắp trong tự nhiên: cầu vồng, ánh sáng phản xạ trên mặt hồ, trên mặt đường,... Được các sinh vật sử dụng: bạch tuộc, ong,... Được con người sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày: kính mát, màn hình tinh thể lỏng, kính hiển vi phân cực,... Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
- 14 Tóm tắt Các phát hiện -Nghiên cứu Giải thích về sự phân cực -Ứng dụng Lý thuyết sóng điện từ Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
- 15 Môi trường dị hướng - Tinh thể Môi trường dị hướng: môi trường có tính chất thay đổi theo phương. VD: tính đàn hồi, biến dạng trượt, độ cứng, tính dẫn nhiệt, từ tính, quang tính,... Vật chất tồn tại dưới các trạng thái rắn, lỏng, khí, plasma. Vật chất ở trạng thái rắn có thể thuộc: Trạng thái vô định hình: Trạng thái kết tinh (tinh thể): các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chất được sắp xếp theo những trật tự xác định, đồng nhất trong không gian. Phần lớn tinh thể có tính dị hướng. Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
- 16 Vài cấu trúc tinh thể Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
- 17 Tinh thể thạch anh Tinh thể thạch anh: Quartz Hợp chất: SiO2 Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
- 18 Tinh thể đá băng lan Tinh thể đá băng lan: Iceland spar, calcite spath Hợp chất: CaCO3 Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
- 19 Hiện tượng lưỡng chiết Hiện tượng lưỡng chiết: double refraction, birefringence. Nguyên nhân: do tương tác giữa sóng điện từ và môi trường dị hướng. Một tia sáng truyền qua tinh thể thì trở thành hai tia phân biệt. Kết quả: có hai ảnh của cùng một vật. Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
- 20 Một số hình ảnh Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm – Một số biện pháp cải tạo sân chơi, tạo điều kiện tốt cho trẻ tiếp cận với môi trường thiên nhiên
15 p | 535 | 80
-
SKKN: Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ thống trong phần động cơ đốt trong, môn Công nghệ 11
15 p | 386 | 74
-
Bài 15: Đập đá ở Côn Lôn - Giáo án Ngữ văn 8
12 p | 986 | 72
-
Slide bài Chiếc lá cuối cùng - Ngữ văn 8 - GV.Nguyễn N.Minh
32 p | 838 | 52
-
Bài giảng Ôn dịch, thuốc lá - Ngữ văn 8
30 p | 696 | 46
-
Bài 19: Khi con tu hú - Giáo án Ngữ văn 8
8 p | 1059 | 45
-
Giáo án bài 13: Bài toán dân số - Ngữ văn 8
11 p | 555 | 41
-
Slide bài Hai cây phong - Ngữ văn 8 - GV.Nguyễn N.Minh
35 p | 701 | 39
-
SKKN: Ứng dụng CNTT trong dạy Ngữ Văn ở trường THCS Tuân Đạo
19 p | 233 | 38
-
Bài 3: Ca dao, dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
7 p | 1064 | 25
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn kể truyện lớp 2 – con chó hàng xóm
4 p | 149 | 17
-
Bài 2: Trường từ vựng - Bài giảng Ngữ văn 8
18 p | 461 | 14
-
Bài 2: Bố cục trong văn bản - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
7 p | 250 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới phương pháp giáo dục kỹ năng sống nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực từ mạng xã hội, giúp học sinh phát triển lành mạnh trong thời đại công nghệ số
14 p | 14 | 8
-
Phân tích truyện "An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy" - Bài làm 2
4 p | 141 | 8
-
Sáng kiến kinh THCS: Rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 6
16 p | 110 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Trẻ mẫu giáo làm quen Tiếng Anh qua những mẫu truyện
11 p | 52 | 6
-
Điều khiển ánh sáng bằng những quả cầu nhỏ
4 p | 92 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn