Vũ Ngọc Tho Vy và cng s. HCMCOUJS-Kinh tế và Qun trị Kinh doanh, 20(5), 65-79
65
Tác động của doanh nghiệp địa phương lên ý định quay về làm việc
ở vùng nông thôn của sinh viên
The impact of local firms on students’ intention to return and work
in rural areas
Vũ Ngọc Thảo Vy1, Phạm Tiến Thành1*, Đoàn Thị Thủy1
1Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
*Tác giả liên hệ, Email: thanhpham1.6.85@gmail.com
THÔNG TIN
TÓM TẮT
DOI:10.46223/HCMCOUJS.
econ.vi.20.5.3818.2025
Ngày nhận: 25/10/2024
Ngày nhận lại: 18/01/2025
Duyệt đăng: 07/03/2025
Mã phân loại JEL:
L26; O15; O18; O20;
P25; R11
Từ khóa:
di cư quay về; doanh nghip
địa phương; nguồn nhân lc
nông thôn
Keywords:
return migration; local firms;
rural workforce
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xem xét tác động
của doanh nghiệp địa phương lên ý định quay về làm việc tại
vùng nông thôn của sinh viên. Phương pháp lấy mẫu thuận tiện
qua hình thức trực tuyến được sử dụng để thu thập dữ liệu. Mẫu
nghiên cứu bao gồm 606 sinh viên sinh ra lớn lên vùng nông
thôn, hiện đang học các chuyên ngành kinh doanh, quản
kinh tế tại các trường Đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả
ước lượng từ hình Cấu trúc Tuyến tính Tổng quát (GSEM) và
hình Cấu trúc Tuyến tính (SEM) cho thấy khi địa phương
nhiều doanh nghiệp thì sinh viên sẽ đánh giá cao hội thành
công trong việc tự sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp hội
tiếp cận được các việc làm hưởng lương tốt; từ đó thúc đẩy ý định
quay về địa phương để làm việc. Dựa trên kết quả tìm được,
nghiên cứu này đề xuất một số hàm ý chính sách có liên quan đến
phát triển doanh nghiệp ở vùng nông thôn.
ABSTRACT
This research examines local firms effects on attracting
students to return and work in rural areas. Data are collected using
a convenience sampling method through online platforms. The
research sample includes 606 rural-born students majoring in
business, management, and economics at Ho Chi Minh City
universities. The estimated results from Generalized Structural
Equation Modeling (GSEM) and Structural Equation Modeling
(SEM) reveal that many local firms increase the students’ envision
of better non-farm self-employment and wage-employment
opportunities, thereby enhancing their intention to return to work in
rural areas. Based on the findings, this research offers policy
implications related to the development of local firms.
1. Giới thiệu
Ngun nhân lc chất lượng cao lực lượng đóng vai trò quan trng trong quá trình phát
trin kinh tế - hi ca đất nước. Chất lượng lao động mt mi quan h mt thiết đến tăng
trưởng kinh tế, bao gm c quc gia phát triển đang phát triển (Hanushek & Kimko, 2000;
Hanushek, 2013). Ngun nhân lc chất lượng cao giúp tăng kh năng s dng khai thác các
ngun lc (Ramos-Rodríguez & ctg., 2010) ci thin hiu sut trong các hoạt động sn xut
66
Vũ Ngọc Tho Vy và cng s. HCMCOUJS-Kinh tế và Qun trị Kinh doanh, 20(5), 65-79
kinh doanh (Van der Sluis & ctg., 2008). Các thuyết v tăng trưởng kinh tế cũng đánh giá cao
tm quan trng ca vốn con người trong việc tăng năng suất thúc đẩy tăng trưởng (Solow,
1956). Trong đó, nguồn nhân lc tr, chất lượng cao giúp các quốc gia địa phương nhiu
li thế phát triển hơn trong thời đại công ngh hin nay, ngun nhân lc tr năng lc hc
tp tốt năng động, nên d dàng nm bt thích ng vi các vấn đ mi. Ngoài ra, nhóm lao
động này còn có kiến thc, k năng hiện đại, và kh năng tiếp cn công ngh mới nhanh hơn. T
đó, họ th d dàng ng dng thành tu ca khoa hc công ngh nhằm nâng cao năng suất lao
động. Nhiu nghiên cứu đã chỉ ra rng ngun nhân lực có trình độ cao giúp ci thin hiu sut
cũng như phát triển bn vng ca doanh nghip (Ganotakis, 2012; Gimmon & Levie 2010;
Millán & ctg., 2012).
Nhiu quốc gia đang phát triển, đặc bit các vùng nông thôn, đang đi mt vi vấn đề
di nông thôn. Vấn đề này đã, đang luôn thu hút sự quan tâm đáng kể ca các nhà hoch
định chính sách, chính quyền địa phương học gi trên toàn thế gii (Murdoch, 2000; Pham &
Saito, 2024; Stockdale, 2004). Khu vực nông thôn thường gp phi nhng thách thức như: s
h tng kém phát triển, cơ hi vic làm hn chế, thu nhp thp và mc sng thp (Pham & Saito,
2024; Sohns & Diez, 2017). Nhiều người, đặc bit những người tr tuổi trình độ cao,
thường di đến các thành ph ln hoặc ra nước ngoài để tìm kiếm hội vic làm tốt hơn
(Nguyen & Ahmad, 2019; Pham & Saito, 2024; Selod & Shilpi, 2021). Vic ngun nhân lc tr,
chất lượng cao di ra khi vùng nông thôn không nhng cn tr s phát trin kinh tế vùng
còn làm trm trng tình trng suy gim dân s. Tình trng thiếu ht ngun nhân lc tr, cht
ng cao dẫn đến khó khăn trong việc khai thác hiu qu các ngun lc ng dng khoa hc
công ngh trong sn xuất, nên năng suất lao đng các vùng nông thôn thp, dn ti chm phát
trin (Parajuli & Haynes, 2017). Do đó, để vùng nông thôn phát trin, thì phải tăng được năng
suất lao động. thế cn phải thu hút được nhiu nhân lc tr chất lượng cao như các sinh viên
đại hc quay v quê hương làm việc. T đó, việc nghiên cu các yếu t ảnh hưởng đến ý định
quay v làm vic ti vùng nông thôn ca những người tr trình độ cao cn thiết, h s
đóng góp cho sự phát triển nông thôn, đồng thi gim thiểu đi tình trạng di suy giảm dân
s hin ti nông thôn.
Các tài liu nghiên cu ghi nhn rằng ý định di cư, li hoc quay v làm vic các
vùng nông thôn thường được thúc đẩy bi nhiu yếu t, bao gm c do kinh tế phi kinh tế
(Lori & ctg., 2012; Nguyen & Ahmad, 2019; Simões & ctg., 2020; Theodori & Theodori, 2015).
Do đó, quyết định di quay trở v của người tr tui, bao gm c nhóm sinh viên, chu nh
hưởng t nhiu yếu t khác liên quan khu vc h sinh sng. C th là, môi trường sống,
s h tầng như nhà , giao thông, h thng giáo dục, chăm sóc sức khe các dch v gii trí
cũng những yếu t quan trọng tác động đến quyết định của người dân. Các yếu t này góp
phn to nên s thun li hoặc khó khăn trong việc sinh sng làm vic ti nông thôn, nh
hưởng trc tiếp đến chất lượng cuc sng ca bản thân và gia đình họ trong tương lai. Tuy nhiên,
lý do kinh tế được xem là ph biến và thúc đẩy mnh nhất. Người tr tuổi thường di cư với mong
muốn được mt công vic, mc thu nhập cao hơn hoặc tiếp cận được mt công vic tốt hơn
(Adekiya & Ibrahim, 2016; Lori & ctg., 2012; Neill & Taylor, 2002; Simões & ctg., 2021). H
xu hướng di chuyển đến sau đó li nhng khu vc nhiu việc làm đa dạng và phù hp
vi k năng và kỳ vng ca h thay quay v hoc li nông thôn (Cook & Cuervo, 2020;
Selod & Shilpi, 2021). Theo báo cáo ca Tng cc thng (2020), thì phn ln quyết định di
ra khỏi vùng nông thôn do tìm vic hoc bắt đầu công vic mi. vy, việc đưa ra
các chương trình sáng kiến liên quan đến to ra nhiu vic làm tốt để giúp người tr tui có ý
định gn bó với vùng nông thôn là điều quan trng.
Vũ Ngọc Tho Vy và cng s. HCMCOUJS-Kinh tế và Qun trị Kinh doanh, 20(5), 65-79
67
Các nghiên cứu trước ch ra rng doanh nghiệp địa phương góp phần vào vic gii quyết
vic làm và giảm di cư lao đng (Pham & Saito, 2024). Địa phương có nhiu doanh nghip s
nhiu vic làm mức lương cạnh tranh (Pham & Saito, 2024). Hơn na, vic nhiu doanh
nghiệp cũng giúp thúc đẩy hoạt động khi nghip phi nông nghip hoc tạo nên môi trường kinh
doanh tt ti các vùng nông thôn (Ali & Peerlings, 2012). Các nghiên cứu cũng cho thấy rằng cơ
hi vic làm tt thu nhập cao thúc đẩy ý định làm vic các vùng nông thôn (Lori & ctg.,
2012; Nguyen & Ahmad, 2019; Riethmuller & ctg., 2021). Các nghiên cứu này cũng chỉ ra rng
khi địa phương nhiều doanh nghip thì s trc tiếp hoc gián tiếp thúc đẩy ý định quay v địa
phương làm việc nhiu do khác nhau (Doan & ctg., 2024; Pham & Saito, 2024). C th là,
doanh nghiệp địa phương không chỉ to ra nhiều hội việc làm còn thúc đy s phát trin
ca các yếu t khác trong đi sng hàng ngày. Doanh nghip phát trin s thúc đẩy vic xây
dng hoàn thiện sở h tng phc v cho hoạt động sn xuất kinh doanh cũng như phục v
cho đời sng (Doan & ctg., 2024; Pham & Saito, 2024). Đồng thời, để phc v cho đội ngũ lao
động, vic xây dng các khu nhà mi, có tin nghi tốt các khu thương mại cũng sẽ gia tăng.
Điu này to ra tin nghi tốt hơn cho người lao động c người dân địa phương. Bên cạnh đó,
doanh nghiệp cũng s thúc đẩy s phát trin ca h thng giáo dục đào tạo đ cung cấp được
ngun nhân lc chất lượng cao. Điều này cũng giúp người dân địa phương gia đình th
hc tp ngay tại quê hương không cần phải di cư đến các thành ph. Bên cạnh đó, khi doanh
nghip phát trin, nhu cu v chăm sóc sc khe và gii trí s tăng cao, dẫn đến s phát trin ca
các sở y tế trung tâm gii trí nhằm đáp ứng đời sng của người lao động, t đó cũng
nâng cao đời sống cho người dân địa phương. Tt c nhng yếu t này giúp địa phương nơi
nhiu doanh nghip tr nên hp dẫn. Tuy nhiên, cho đến nay chưa nghiên cứu này khám phá
mi quan h gia doanh nghiệp địa phương, hi việc làm và ý định quay v địa phương làm
vic của sinh viên. Do đó, nghiên cứu này được thc hin nhm xem xét ch đề này qua vic tp
trung vào các sinh viên năm cuối thuc khi ngành kinh doanh, qun lý và kinh tế.
Nghiên cu này những đóng góp quan trọng v mt thuyết thc tin. V
thuyết, đây một trong nhng nghiên cứu đầu tiên xem xét mi quan h trc tiếp gián tiếp
gia cm nhn v s ng doanh nghip hin có tại địa phương, đánh giá hội vic làm tại địa
phương, và ý định quay v địa phương làm việc của người tr trình độ cao. Đồng thi, nghiên
cứu này cũng góp phần m rng thêm thuyết v s phù hp giữa con người với môi trường
(Person-Environment (P-E) Fit). V thc tin, ngun nhân lc chất lượng cao đóng vai trò quan
trng trong việc thúc đẩy công nghip hóa, hiện đại hóa, và phát trin kinh tế khu vc nông thôn.
Do đó, các chính sách phát triển doanh nghiệp địa phương được đề xut trong nghiên cu này có
th giúp thu hút nhân tài - yếu t then cht cho s phát trin nông thôn bn vng.
2. Tổng quan lý thuyết
2.1. Mt s khái nim
Ý định quay v. Theo như các nghiên cứu trước, ý định hay quyết định di chuyn bao
gm vic lại, di hoặc quay v mt khu vực nào đó của người dân (Crescenzi & ctg., 2017;
Selod & Shilpi, 2021; von Reichert & ctg., 2014; Wang & Yang, 2013). Nghiên cu này tp
trung phân tích ý định quay v. C th là, phân tích ý định quay v khu vc nông thôn ca nhng
sinh viên đang học tp khu vực đô thị.
Ngun nhân lc tr. Ngun nhân lc tr được định nghĩa những người đang nằm trong
độ tui thanh niên - độ tui này khác nhau tu theo quc gia (Pham & ctg., 2018; Switek, 2016).
Việt Nam, thanh niên được xem là công dân trong độ tuổi 16 đến 30 (Quc Hi, 2020). Ngun
nhân lc tr thường nhng li thế như sức khe tốt, năng động, d tiếp thu cái mi, d
68
Vũ Ngọc Tho Vy và cng s. HCMCOUJS-Kinh tế và Qun trị Kinh doanh, 20(5), 65-79
nm bt công nghệ. Trong đó, sinh viên được xem ngun nhân lc tr trình độ cao vi
những đặc điểm ni trội đó sở hu kiến thc k năng tốt, đa dạng cũng như tinh thn
khi nghip cao luôn sn lòng tiếp nhn cái mi (Doan & ctg., 2024). Nghiên cu này s
dng mu khảo sát các sinh viên đại học để phân tích.
2.2. Lý thuyết nn tng
Nghiên cu này s dng thuyết phù hp giữa con người môi trường (P-E Fit) để
làm cơ sở cho vic phân tích mi quan h gia các biến trong các mô hình nghiên cu. Lý thuyết
này đã được s dng ph biến trong lĩnh vực qun tr ngun nhân lc hành vi t chức để hiu
xem xét việc các đặc điểm ca nhân viên phù hp với các đặc đim ca môi trường làm vic
hay không (Edwards, 2008; O’Reilly & ctg., 1991; Schneider, 1987). Lý thuyết này cho rng các
cá nhân có xu hưng li hoc phát triển trong môi trường làm vic phù hp vi các k năng, sở
thích và trin vng ngh nghiệp. Ngược li thì h có th ri khi t chc khi môi trường làm vic
không phù hp vi các k năng hoặc k vng (Edwards, 2008; van Vianen, 2018). Tuy nhiên,
thuyết này vẫn chưa được m rng nhiều sang các lĩnh vc khác, nht nghiên cứu ý định quay
tr v và làm vic các vùng nông thôn.
Dựa trên ý tưởng ca thuyết này, nghiên cu này cho rng khi người tr trình độ
cao như sinh viên đại hc nhn thấy môi trường địa phương là phù hợp thì h s có nhiều động
lực hơn để quay tr v làm vic. Doanh nghiệp địa phương th giúp những người tr tui
này tìm được hội vic làm tt, phù hp vi chuyên môn k vng ca h, t đó thúc đẩy ý
định quay tr v và làm vic.
2.3. Nghiên cu thc nghim và phát trin gi thuyết
Doanh nghiệp địa phương đóng vai trò quan trọng nâng cao hội t sn xut kinh
doanh phi nông nghip (Doan & ctg., 2024; Pham & Saito, 2024). C th là, địa phương có nhiều
doanh nghiệp thì thường s nhiu hàng hoá chất lượng. Các hàng hoá này th đóng vai
trò là đầu vào cho mt s hoạt đng sn xut khác nhau; t đó, thúc đy hoạt động sn xut kinh
doanh đối vi những người s dụng các đầu vào này (Giang & ctg., 2015; Giang & ctg., 2016;
Pham & Saito, 2024). Bên cạnh đó, doanh nghiệp địa phương phát triển mạnh cũng sẽ dẫn đến
ợng lao động cũng như dân cư trong khu vực tăng lên. Những lao đng này nhu cầu đối vi
nhiu loi hàng hoá dch v thiết yếu phi thiết yếu khác nhau (Pham & Saito, 2024). T đó,
khiến cho cơ hội t sn xut kinh doanh cung cp các hàng hoá dch v này tăng lên cũng như
hội thành công cao hơn. Bên cạnh đó, khi các doanh nghiệp tp trung li mt khu vc s to
ra s cnh tranh v lương thưởng phúc li; t đó, người lao động d dàng tìm đưc các công
vic thu nhp tt (Doan & ctg., 2024; Pham & Saito, 2024). S ng doanh nghip địa
phương tăng lên, nên nhu cầu lao động cũng tăng lên, mang lại nhiều hi vic làm s la
chn ngh nghiệp cho người lao động (Baptista & Preto, 2009; Doran & ctg., 2016). Ngoài ra,
mt s nghiên cu cho thy rng doanh nghip nh hưởng đến cuc sng ca cộng đồng nông
thôn thông qua việc định hình kh năng phục hi phát trin ca nhng nơi này (Halseth &
Ryser, 2006; Jack & Anderson, 2002; Martz & Sanderson, 2006). Điu này th thông qua các
tác động trc tiếp, bao gm to vic làm cung cp hàng hoá dch v (Eachus, 2014). Đồng
thi, nhiu tin nghi vt cht dch v bản cũng giúp đáp ng tốt hơn đời sng nhu
cu của người dân, khiến h an tâm thoải mái hơn khi làm việc. Vic thiếu các doanh nghip
cũng thường đồng nghĩa với vic thiếu các tin nghi vt cht dch v quan trng trong cng
đồng, t đó gây bt li cho chất lượng cuc sống. Điều này cũng khiến cho người tr trình độ
cao không ý định quay v s la chn nhng khu vực điều kin sng tốt hơn. Do đó
vic phát trin doanh nghip ti các vùng nông thôn là quan trng trong việc nâng cao các cơ hi
Vũ Ngọc Tho Vy và cng s. HCMCOUJS-Kinh tế và Qun trị Kinh doanh, 20(5), 65-79
69
việc làm cũng như hình thành ý định quay v làm vic của nhóm lao động tr có trình độ cao như
các sinh viên đại hc. T đó, nghiên cứu này đề xut các gi thuyết sau đây:
H1: Doanh nghiệp địa phương càng nhiều thì càng thúc đẩy ý đnh quay v địa phương
làm vic
H2a: Doanh nghiệp địa phương càng nhiều thì càng nâng cao hội t sn xut kinh
doanh phi nông nghip
H2b: Doanh nghiệp địa phương càng nhiều thì càng nâng cao hội được vic làm
hưởng lương tốt
do chính dẫn đến quyết định lại, di hoặc quay v của người dân vùng nông thôn
ch yếu do vic làm hoc phát trin s nghip (Selod & Shilpi, 2021; von Reichert & ctg.,
2014; Wang & Yang, 2013). Vic thiếu hội vic làm các vùng nông thôn rào cn lớn đối
vi vic quay v làm vic nhng khu vc này (Cromartie & ctg., 2015; von Reichert & ctg.,
2014). Trong khi đó, các khu vực th trường vic làm phát trin s thu hút được người tr
trình đ cao đến hoc quay v làm vic (Crescenzi & ctg., 2017). Hơn nữa, người tr thường tìm
đến những nơi cung cấp vic làm phù hp vi k năng k vọng cũng nmang li công vic
mức lương cao, chế độ phúc li tt hoc tiềm năng thăng tiến cao. Do đó, nếu các vùng nông
thôn nhiều hội ngh nghip tt thì th thu hút người tr quay v làm vic (Wang &
Yang, 2013). Nghiên cu này cho rằng khi người tr nhn thấy hội thành công trong hot
động t sn xut kinh doanh hoc nhiều hi việc làm hưởng lương tốt tại địa phương, thì
h s nhiu kh năng cân nhc vic quay v làm vic. T đó, nghiên cứu này đề xut các gi
thuyết sau đây:
H3a: Cơ hội t sn xut kinh doanh phi nông nghiệp thúc đẩy ý định quay v địa phương
làm vic
H3b: Cơ hội việc làm hưởng lương tốt thúc đẩy ý định quay v địa phương làm việc
hình các gi thuyết nghiên cứu được trình bày Hình 1. hình nghiên cu
cũng cho thy mi quan h trc tiếp gián tiếp gia các yếu t. C th là, doanh nghiệp địa
phương tác động trc tiếp lên ý định quay v địa phương làm việc cũng như gián tiếp thúc
đẩy ý định quay v địa phương làm việc thông qua việc hình thành nên các hội vic làm
(Doan & ctg., 2024; Pham & Saito, 2024).
Hình 1
Mô Hình Nghiên Cứu Đề Xut
Ngun: Tác gi t đề xut
H1 (+)
Doanh nghiệp
địa phương
Cơ hội tự sản
xuất kinh doanh
phi nông nghiệp
Cơ hội việc làm
hưởng lương
Ý định quay về địa
phương làm việc