intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu sử dụng Tems

Chia sẻ: Nguyễn Anh Đức | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

70
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu có cấu trúc gồm 4 chương trình bày các nội dung: Giới thiệu cơ bản về Tems Investigation, giới thiệu về các cửa sổ chức năng của Tems Investigation, phân tích Neighbour và nhiễu, Tems Investigaton xuất dữ liệu từ log file. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu sử dụng Tems

  1. Tài Liệu Sử Dụng Tems HƯỚNG DẪN TEMS GỒM 4 CHƯƠNG, Ở MỖI CHƯƠNG CÓ PHẦN CHỈ DẪN CHI TIẾT GIỚI THIỆU CƠ BẢN VỀ TEMS INVESTIGATION GIỚI THIỆU VỀ CÁC CỬA SỔ CHỨC NĂNG CỦA TEMS INVESTIGATION PHÂN TÍCH NEIGHBOUR VÀ NHIỄU TEMS INVESTIGATON XUẤT DỮ LIỆU TỪ LOG FILE
  2. CHƯƠNG 1 ----------------------------------------------- GiỚI THIỆU CƠ BẢN VỀ TEMS INVESTIGATION
  3. NỘI DUNG * Giới thiệu chung về TEMS * Cách kết nối thiết bị * Cách chuyển đổi toạ độ * Cách tạo cell definition I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TEMS 1. Khái niệm về TEMS • Thiết bị đo TEMS Investigation là công cụ đo kiểm đánh giá thời gian thực các thông số phản ánh chất lượng mạng di động qua giao diện vô tuyến. Nó cho phép ta theo dõi cả kênh thoại hay kênh dữ liệu qua GPRS. • Do dữ liệu hiển thị dạng thời gian thực nên nó hỗ trợ rất tốt cho việc phát hiện sự cố, tối ưu hóa mạng. Các dữ liệu cũng có thể được ghi lại phục vụ cho việc phân tích đánh giá về sau. 2. các chức năng của TEMS  Kiểm tra các thông số của trạm BTS theo thiết kế vô tuyến: ARFCN BCCH, ARFCN TCH, BSIC, Neighbour…  Đo kiểm các thông số về chất lượng trờn đường vụ tuyến: C/I, BER, FEF, RxLev, RxQual,  Đo kiểm các thông số về chất lượng cuộc gọi: CSSR, CDR, HO,SQIDTXPower control…  Phát hiện nhiễu nhờ việc quét tần số.  Kiểm tra vùng phủ sống của một trạm BTS hay một khu vực  Kiểm tra hoạt động của trạm BTS  Ghi lại logfile phục vụ cho việc phân tích chất lượng mạng. 3.Giới thiệu về TEMS Investigation a. TEMS investigation - Hỗ trợ kết nối được 8 Mobile một lúc - Các loại mobile có thể kết nối được : T68i, T62u, R520m
  4. - Band tần hỗ trợ : GSM850, GSM900,1800,1900 AMR - Khả năng đo kiểm : + Thông số GSM, GPRS + Scan tần số + Export logfile sang Mapinfo - Không sử dụng Liecen Key b. TEMS investigation - Hỗ trợ kết nối được 8 Mobile một lúc - Các loại mobile có thể kết nối được :Sony Ericsson T68i, T62u, R520m, T610,T616, T618, Nokia 6200, 6220 - Band tần hỗ trợ : GSM850, GSM900,1800,1900,E-900 AMR - Khả năng đo kiểm : + Thông số GSM, GPRS,WAP,SMS,MMS + Scan tần số + Export logfile sang Mapinfo - Sử dụng liecen key II. Cách kết nối các thiết bị 1. Sơ đồ kết nối nguyên lý
  5. 2. Sơ đồ kết nối thực tế Hình 1 Hình 2
  6. Hình 3 III. Cách chuyển đổi toạ độ
  7. CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ CÁC CỬA SỔ CHỨC NĂNG CỦA TEMS INVESTIGATION 1. GSM 5. Interference 2. Da ta 6. Scanner 3. Signaling 7. Control 4. Map 8. Configuration
  8. 1. CỬA SỔ GSM CHỨC NĂNG CỦA CỬA SỔ GSM Cửa sổ GSM gồm các cửa sổ con cơ bản sau:  Cửa sổ AMR (Adapter Multi Rate).  Cửa sổ Serving + Neighbours: Nhận biết được các thông số của Cell đang phục vụ và các Neighbours của cell đang phục vụ.  Cửa sổ Radio Parameters: Nhận biết được Rxlev, RxQual, FER, C/I worst...  Cửa sổ Current Channel: Nhận biết được Band, BCCH, TCH, Hopping...  Cửa sổ Hopping Channel: Nhận biết được các tần số nhảy tần và Rxlev, C/I của từng tần số trong chuỗi nhảy tần.
  9. 2. CỬA SỔ DATA Cửa sổ này cho chúng ta biết được các tham số liên quan đến việc truyền dữ liệu (GPRS, EGPRS)
  10. 3. CỬA SỔ SIGNALING Cho chúng ta các bản tin báo hiệu lớp 2, lớp 3, các sự kiện của cuộc gọi (Idle mode, dedicated mode, HO...)
  11. 4. CỬA SỔ MAP Ở cửa sổ này chúng ta có thể hiện những gì chúng ta cần (bản đồ, serving + neighbour, position..). Khi đo kiểm cửa sổ này được dùng để theo giỏi chất lượng mạng, quan sát đường đi...
  12. 5. CỬA SỔ INTERFERENCE Cho chúng ta biết được mức nhiễu của cell đang phục vụ (co.channel, adjacent channel), từ đây cho chúng ta biết được việc plan tần số có tốt hay không.
  13. 6. CỬA SỔ SCANNER Chức năng scanner dùng để quét tần số, từ đây chúng ta có thể biết được kênh tần số gây ra nhiễu một cách chính xác
  14. 7. CỬA SỔ CONTROL Gồm các cửa sổ con cho ta thực hiện việc thiết lập cuộc gọi một cách tự động đến số nào, thời gian bao nhiêu...; thực hiện các lệnh lên MS... 8. CỬA SỔ CONFIGURATION Trong cửa sổ này ta thực hiện việc mở cell definition, load cell, kết nối MS, GPS với máy tính và thực hiện việc tắt mở 1 sự kiện nào đó...
  15. 9. ĐO KIỂM Ở CHẾ ĐỘ IDLE Các thông số thể hiện trong chế độ Idle  Danh sách tần số BCCH của serving cell và tần số BCCH khác mà MS thu được  Các thông số của serving cell - Mức thu và C/I tại MS
  16. -CGI, band, BASIC - C1, C2  Các thông số của neighbour cells - Mức thu tại MS - BASIC - C1, C2
  17. 0. ĐO KIỂM Ở CHẾ ĐỘ DEDICATED Các thông số thể hiện trong chế độ Dedicated  Danh sách tần số BCCH của serving cell và tần số BCCH khác mà MS thu được  Các thông số của kênh thoại đang thực hiện tại serving cell: - Mức thu, C/I, Rxqual, BER, FER, SQI, mức điều khiển công suất tại MS
  18. - CGI, band, BASIC - Chuỗi tần số nhảy tần, HSN, MAIO (nếu đang ở chế độ nhảy tần) - Timing Advance, Time Slot - Chế độ mã hoá kênh, chế độ mã hoá thoại  Các thông số của neighbour cells: - Mức thu tại MS - BASIC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2