Tài liệu Thiết kế trạm bảo dưỡng sửa chữa Ô tô
lượt xem 31
download
Tài liệu Thiết kế trạm bảo dưỡng sửa chữa Ô tô được trình bày với các nội chính như: phân tích và lựa chọn phương án thiết kế, tính toán công nghệ và quy hoạch mặt bằng, đánh giá hiệu quả kinh tế. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập cũng như công việc của mình. Để nắm bắt nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu Thiết kế trạm bảo dưỡng sửa chữa Ô tô
- THIẾT KẾ TRẠM BẢO DƯỠNGSỬA CHỮA ÔTÔ Chương 1 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1.1 Nhiệm vụ và yêu cầu đối với trạm bảo dưỡng sửa chữa. Trạm bảo dưỡng sửa chữa là nơi thực hiện công tác sửa chữa - bảo dưỡng kỹ thuật theo kế hoạch khắc phục các hư hỏng của xe. Vì vậy yêu cầu cơ bản đối với trạm bảo dưỡng, sửa chữa là: Bảo dưỡng, sửa chữa nhanh chóng, kịp thời đúng kế hoạch, đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật. Có công suất đủ lớn, đáp ứng được yêu cầu bảo đảm an toàn cho người lao động, an toàn phòng cháy chữa cháy. Để thực hiện các yêu cầu trên trạm bảo dưỡng - sửa chữa phải được trang bị đầy đủ các phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho quá trình bảo dưỡng, sửa chữa, đặc biệt là các thiết bị chuyên dùng, xây dựng đủ số cầu bảo dưỡng, sửa chữa. 1.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sử dụng xe. Trong quá trình sử dụng có rất nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến tình trạng kỹ thuật của xe. Ngoài yếu tố chủ quan do con người trong việc chấp hành các chế độ quy định kỹ thuật còn xét đến các yếu tố khách quan tác động đến. a. Các yếu tố khách quan. * Ảnh hưởng của độ ẩm không khí. Nước ta là nước thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, vì vậy không khí có độ ẩm lớn, sẽ gây han gỉ kim loại do ăn mòn điện hóa, đồng thời khi hơi nước lớn sẽ xâm thực vào dầu mỡ phá hỏng hoặc làm xấu tính chất bôi trơn. Hơi nước đọng lại trên các vật liệu phi kim loại như gỗ, cao su, da... * Ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ. Khi nhiệt độ ngoài trười cao thì hiệu suất làm mát động cơ và các cụm máy như : ly hợp, hộp số, hệ thống treo,… sẽ bị giảm rất nhiều, dẫn đến công suất động cơ, hiệu suất truyền lực của các cụm giảm, lượng tiêu hao nhiên liệu, dầu mỡ bôi trơn tăng lên và khả năng làm mát giảm. b. Các yếu tố chủ quan. *Ảnh hưởng của chất lượng bảo dưỡng – sửa chữa. Bảo dưỡng kỹ thuật là tổng hợp các biện pháp tổ chức công nghệ quản lý kỹ thuật nhằm duy trì trạng thái tốt của xe và kéo dài tuổi thọ của xe. Thông qua chẩn đoán kỹ thuật sẽ phát hiện kịp thời và dự đoán trước các hư hỏng để bảo dưỡng – sửa chữa. Thường xuyên tiến hành các công việc kiểm tra, điều chỉnh, siết chặt, bôi trơn, vệ sinh ngoài,…
- 1.1.2 Nhu cầu bảo dưỡ ng - sửa chữa. Đất nước ta dang trong quá trình thay đổi với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đặc biệt kể từ khi chúng ta là thành viên của tổ chức thươ ng mại quốc tế (WTO). Để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế trong lĩnh vực vận tải, đi lại thì hiện nay nhiều loại xe hiện đại với nhiều chủng loại khác nhau đã và đang đượ c nhập khẩu từ nướ c ngoài hoặc đượ c lắp ráp tại các nhà máy ngay trong nướ c. Ở Việt Nam, hiện có trên 1,6 triệu xe ôtô đang lưu hành, trong đó có khoảng 40% là các loại xe từ 9 chỗ ngồi trở xuống, cùng với đó là lượ ng ôtô mới đượ c đưa vào sử dụng hàng năm tăng từ (15 – 20)%. 1.2 Phươ ng án thiết kế. Hiểu rõ tầm quan trọng của công tác bảo dưỡ ng, sửa chữa, trong công ty đã xây dựng được một hệ thống bảo dưỡng - sửa chữa nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế về bảo dưỡ ng - sửa chữa xe. Việc tiến hành thiết kế xây dựng trạm bảo dưỡ ng - sửa chữa phải xuất phát từ nhiệm vụ bảo dưỡ ng và bảo đảm các thông số kỹ thuật xe, đặc điểm tình hình nơi công ty làm việc và khả năng của công ty. Qua phân tích ở trên ta chọn cách bố trí như hình (c) làm phươ ng án bố trí trạm vì nó hợp lý hơn cả. (Phươ ng pháp cầu vạn năng kết hợp cả cầu cụt và cầu thông). Trạm đượ c thiết kế gồm khu bảo dưỡ ng có các cầu bảo dưỡ ng và bố trí xung quanh là các bộ phận cần thiết phục vụ cho quá trình bảo dưỡ ng - sửa chữa. Do diện tích cơ bản và công suất nhỏ nên các bộ phận cùng tính chất sẽ đượ c bố trí một khu vực. Chươ ng 2 TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ VÀ QUY HOẠCH MẶT BẰNG 2.1 Tính toán công nghệ. 2.1.1 Phân tích cấu trúc trạm bảo dưỡ ng - sửa chữa. Trung tâm dịch vụ bảo dưỡ ng - sửa chữa dùng để tiến hành bảo dưỡ ng kỹ thuật cấp 01 và 02 cho ô tô, sửa chửa nhỏ, vừa và các công việc chuyên môn về bảo dưỡ ng – sửa chữa. Trung tâm gồm khu vực bảo dưỡ ng – sửa chữa chung, các phòng sửa chữa chuyên môn cùng các phòng phục vụ sinh hoạt và tổ chức, điều hành sản xuất. Tất cả các bộ phận đó đượ c bố trí trong một tòa nhà. a. Khu vực bảo dưỡ ng sửa chữa chung. Đây là nơi tiến hành bảo dưỡng kĩ thuật và sửa chữa nhỏ xe, trong khu vực được bố trí các cầu bảo dưỡng. Số lượng cầu phụ thuộc vào số lượng xe vào bảo dưỡ ng – sửa chữa. b. Các phòng sửa chữa.
- Gồm có: - Khu vực s ửa ch ữa động cơ; - Phòng c ơ - nguội; - Phòng s ửa ch ữa vỏ thùng xe; - Phòng điều chỉnh, sửa ch ữa hệ th ống nhiên li ệu; - Phòng s ửa ch ữa thi ết bị điện; - Phòng s ửa ch ữa động c ơ; 2.1.2 Tính toán xác định nhu cầu bảo d ưỡng - s ửa ch ữa. a. Các phương pháp xác định. Trên lý thuyết, việc xác định nhu cầu bảo d ưỡng – s ửa ch ữa xe th ường được xác định theo 2 phương pháp sau: + Phương pháp th ứ nhất: Xác định nhu cầu bảo d ưỡng – s ửa ch ữa theo k ế hoạch s ử dụng xe hàng tháng c ủa xí nghi ệp, các t ổ ch ức, cá nhân. Ph ương pháp này gặp nhi ều khó khăn, do k ế hoạch s ử dụng xe hàng tháng c ủa xí nghi ệp hay bị thay đổi. b. Xác định số xe vào b ảo d ưỡng – sửa chữa. Như đã nêu ở trên, thì đề tài ch ọn số li ệu tính toán là: S ố l ượt xe vào trung bình của công ty cổ phần B-Tek trong tháng 12 qua ba năm. S ố lượt xe vào trung bình trong trung công ty c ổ ph ần B-Tek trong tháng 12 qua ba năm là 720(xe/tháng). c Chọn b ậc th ợ. Vi ệc chọn bậc th ợ cho tr ạm b ảo d ưỡng – s ửa ch ữa được ti ến hành d ựa vào các yếu tố sau: - Khối lượng công việc b ảo d ưỡng – s ửa ch ữa. - Mức độ ph ức t ạp c ủa công vi ệc. - Chủng lo ại trang thiết bị. - Khả năng làm việc của từng k ỹ thu ật viên và ph ải phù h ợp v ới tình hình thực tế c ủa trung tâm. Đối v ới công vi ệc bảo d ưỡng – s ửa ch ữa nh ỏ không c ần k ỹ thu ật viên gi ỏi nên kỹ thuật viên c ủa trung tâm chỉ c ần đạt ch ứng chỉ k ỹ thu ật viên do Toyota c ấp. 2.1.6 Tính toán di ện tích các phòng thu ộc trung tâm b ảo d ưỡng - s ửa ch ữa. Mục đích c ủa vi ệc tính toán di ện tích các phòng là để b ảo đảm đủ di ện tích bố trí các trang bị và thuận lợi cho việc tiến hành bảo d ưỡng - s ửa ch ữa nhưng cũng phải bảo đảm được các chỉ tiêu kinh t ế, k ỹ thuật tránh gây lãng phí nguyên vật li ệu cho xây d ựng, tránh th ừa ho ặc thi ếu di ện tích s ử dụng.
- Phương pháp th ứ hai: Xác định b ằng đồ giải trên c ơ s ở quy hoạch, kích thước trang bị, kích th ước, số l ượng xe, v ẽ sơ đồ b ố trí chúng v ới t ỷ l ệ đã định sao cho bảo đảm các yêu cầu v ề khoảng cách tối thi ểu gi ữa các xe và giữa các thi ết bị v ới nhau, gi ữa thi ết bị v ới t ường, đảm b ảo thu ận ti ện cho việc đi lại, thao tác làm việc của công nhân. b. Diện tích làm việc phòng c ơ ngu ội và s ửa ch ữa khung v ỏ (F2 Qua sơ đồ trên ta có chiều dài c ủa khu vực s ẽ là: (2.2) + (2.5) + 8 = 22 [m]; d. Tính diện tích khu vực s ơn.(F4) Phòng sơn gồm phòng s ơn s ấy chuyên dùng và phòng chu ẩn bị b ề mặt trước khi sơn. Di ện tích phòng chu ẩn bị b ề mặt tr ước khi s ơn được tính trên c ơ s ở m ột s ố nguyên tắc sau: + Khoảng cách giữa các xe trên các c ầu hoặc các xe với t ường là 1.2 m, khoảng cách này b ảo đảm cho kỹ thu ật viên thao tác dễ dàng không bị c ản trở về không gian. + Khoảng cách giữa các đuôi xe với t ường là 1.2 m. + Khoảng cách giữa các thân xe và cột nhà không nh ỏ h ơn 0,5m, kho ảng cách gi ữa các xe và thiết bị đặt cố định không nhỏ h ơn 1,2m. 2.1.7 Tính toán v ệ sinh công nghi ệp và an toàn lao động. a. Vấn đề chiếu sáng. Đây là một vấn đề r ất quan trọng và hết s ức c ần thi ết đối v ới đời s ống sinh hoạt làm vi ệc c ủa công nhân trong trạm. M ức độ chi ếu sáng và ch ất l ượng chi ếu sáng sẽ ảnh h ưởng trực ti ếp đến năng su ất, ch ất l ượng công vi ệc và an toàn cho người lao động. Vì v ậy v ấn đề chi ếu sáng c ần ph ải đạt được những yêu cầu sau: Độ chi ếu sáng phải đầy đủ, đồng đều cho tất cả các phòng làm việc, không gây chói m ắt, không tạo thành bóng, an toàn và ti ết ki ệm. Để đảm bảo tất cả các yêu cầu trên trong thiết k ế chúng ta sử dụng 2 lo ại chiếu sáng: t ự nhiên và nhân tạo để ph ục vụ chi ếu sáng cho tr ạm. b. Vấn đề thông gió. Mục đích c ủa vi ệc thông gió là để bảo đảm t ốt đi ều ki ện làm vi ệc c ủa nhân viên trong xưởng, thay đổi không khí và đưa ra ngoài các ch ất độc h ại, b ụi bẩn do máy móc sinh ra. Thông gió có th ể th ực hiện bằng thông gió t ự nhiên ho ặc thông gió nhân tạo. Thông gió t ự nhiên thông qua diện tích các cửa ra vào, c ửa s ổ, c ửa chớp. Vậy nhi ệt tỏa ra trong phòng b ảo d ưỡng s ẽ là: Q = 3344+2318+1190+4730=11582 [kcal/h] c - Xác định l ượng khí độc CO2 và CO.
- Trong quá trình hoạt động c ủa con ng ười luôn luôn th ải ra các lo ại khí và hơi độc (khí CO2 do quá trình hô hấp, các lo ại khí khác do quá trình sản xuất sinh ra) lượng này tăng d ần đến m ột gi ới h ạn nào đó s ẽ gây nguy hi ểm đối v ới con người. Để giảm b ớt l ượng h ơi và khí độc này m ột trong các gi ả pháp hay được giải quyết là thông gió cho công trình. Theo tài liệu [4] ta th ấy nồng độ CO2 cho phép trong phòng bằng 1% theo thể tích. * Quá trình hô hấp c ủa ng ười. Lượng CO2 do người thải ra tùy theo t ầm vóc, l ứa tu ổi và tr ạng thái ho ạt động. - Trạng thái nghỉ ng ơi, yên tĩnh 20 [lít/h-ng ười]; - Lao động chân tay nh ẹ nhàng 30 [lít/h-người]; - Lao động chân tay bình th ường 50 [lít/h-ng ười]; - Nằm yên tĩnh 10 [lít/h-người]; e - Lượng không khí c ần thi ết để th ải CO2: Theo tài liệu [4] ta có nồng độ cho phép khí CO2 1%, v ậy l ượng không khí c ần thiết để th ải CO2 ra ngoài là: LCO = VCO2 . 100 LCO = 216,7 . 100 = 21670 [m3/h] Do đó năng l ượng tiêu thụ cho thiết bị trong trạm s ẽ là: Wt = 789,075 [kw- h/tháng] 2.2 Quy hoạch mặt b ằng tr ạm b ảo d ưỡng, s ửa ch ữa. 2.2.1 Các nguyên t ắc c ơ b ản khi b ố trí m ặt b ằng của tr ạm. Cầu được xây d ựng trên c ơ sở tổ ch ức h ợp lý nh ất v ề quá trình b ảo d ưỡng, sửa ch ữa sử d ụng tốt nhất di ện tích khu v ực và không c ản tr ở đến công việc khác. Bố trí các bộ phận chính ph ải phù h ợp v ới trình t ự chung v ề b ảo d ưỡng k ỹ thuật ô tô. Bố trí các bộ phận ph ụ ph ải phù h ợp v ề mặt công ngh ệ đối v ới các b ộ phận chính. 2.2.2 Quá trình công nghệ và quy hoạch m ặt b ằng c ủa tr ạm * Xác định ph ương pháp bảo d ưỡng – s ửa ch ữa xe. Tại trung tâm ph ương pháp b ảo d ưỡng c ơ bản là ph ương pháp b ảo d ưỡng cầu vạn năng. Bản ch ất của ph ương pháp c ầu v ạn năng là: m ọi công vi ệc thuộc một d ạng bảo d ưỡng – s ửa ch ữa nào đó được th ực hi ện trên m ột cầu và do một nhóm k ỹ thu ật viên với nh ững chuyên môn khác nhau đảm nhiệm. Một trong nh ững hình th ức t ổ chức b ảo d ưỡng – s ửa ch ữa theo phương pháp cầu v ạn năng là thành l ập những nhóm k ỹ thu ật viên chuyên
- môn di động. Bản ch ất của hình th ức t ổ chức này là song song v ới vi ệc xây dựng các cầu vạn năng người ta t ổ ch ức các nhóm k ỹ thu ật viên chuyên môn hóa một số công vi ệc. Chương 3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QU Ả KINH T Ế 3.1 Đánh giá công su ất c ủa tr ạm được tính theo cường độ s ử d ụng trung bình. Dựa vào số li ệu th ực tế: th ực l ực biên ch ế xe, phân nhóm xe s ử d ụng, k ế hoạch s ử dụng xe xủa công ty và t ổ ch ức l ực l ượng b ảo d ưỡng – s ửa ch ữa xe ở đơn vị làm c ơ sở tính toán. Công su ất của trạm cho phép th ực hi ện kịp th ời và đầy đủ n ội dung b ảo dưỡng định kỳ, khắc phục nhanh chóng nh ững h ư h ỏng c ủa xe, đồng th ời tạo điều ki ện khai thác tốt các trang thi ết bị c ủa công ty, nâng cao trình độ tổ chức c ủa cán bộ nghành kỹ thu ật. 3.2 Về diện tích không gian s ử d ụng. Di ện tích không gian sử d ụng ph ải đáp ứng đầy đủ nhu c ầu s ử d ụng c ủa công ty trong không gian đó, m ặt khác n ếu diện tích qua rộng s ẽ gây lãng phí và tăng giá thành xây d ựng cho nên khi xây d ựng di ện tích không gian sử dụng phải xuất phát t ừ hai quan đi ểm sau: - Đáp ứng nhu cầu sử d ụng của đơn vị. - Đảm bảo tính kinh t ế. Đối v ới trạm b ảo dưỡng – s ửa ch ữa nh ư đã thi ết k ế ở trên là h ợp lý t ận dụng h ết khả năng khai thác c ủa t ừng khu v ực, không quá lãng phí không gian và đồng thời cũng đáp ứng được nhu cầu bảo d ưỡng – s ửa ch ữa m ột cách tối ưu nh ất. 3.2 Về phương án b ố trí chung của trạm. Phương án b ố trí chung của trạm đã chọn nh ư trên là t ối ưu. Nó cho phép đưa xe vào bảo d ưỡng và sửa chữa dễ dàng, thuận ti ện. Các trang thi ết bị phục vụ cho việc b ảo d ưỡng – s ửa chữa xe được b ố trí xung quanh các cầu bảo d ưỡng giúp cho quá trình bảo d ưỡng- s ửa ch ữa xe được thu ận tiện và năng suất h ơn, di chuy ển dễ dàng và nhanh chóng. 3.6 Thiết bị bảo d ưỡng. Thi ết bị s ử ch ữa – b ảo d ưỡng c ủa công ty thi ết k ế ở trên được trang bị m ột số thiết bị nâng cao năng suất lao động và ch ất l ượng b ảo d ưỡng – s ửa chữa giảm s ức lao động của con người. 3.7 Bậc thợ và bố trí công nhân trong các phòng bảo d ưỡng - s ửa ch ữa. Khi bố trí người trên các c ầu bảo d ưỡng - s ửa ch ữa và các phòng s ửa chữa, phòng phục vụ người ta chú ý đến v ấn đề b ố trí s ố ng ười nh ư th ế nào là hợp lý, b ậc th ợ và lĩnh vực chuyên môn c ủa th ợ nh ằm đảm b ảo s ử
- dụng các trang bị, phát huy kh ả năng chuyên môn kỹ thu ật của công nhân, nâng cao năng suất và ch ất lượ ng s ản ph ẩm đảm b ảo th ời gian trong tr ạm là hợp lý nh ất.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Thiết kế cấp điện - ĐH. Công nghiệp Tp.HCM
137 p | 1195 | 586
-
Thiết kế trạm dẫn động băng tải vận chuyển than đá
99 p | 1227 | 495
-
Tài liệu Tính toán - chọn máy lạnh và các thiết bị cho trạm điều hòa trung tâm
39 p | 543 | 247
-
Trung tâm thương mại - Hướng dẫn thiết kế lắp đặt mạng điện: Phần 2
191 p | 250 | 106
-
Chuyên đề vận hành trạm điện hợp bộ GIS: Phần 1
115 p | 251 | 68
-
Phần 5: Thiết kế hệ thống bảo vệ và đo lường cho đường dây và trạm biến áp
54 p | 181 | 39
-
Báo cáo tổng kết chuyên đề: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo điều tốc cho các trạm thủy điện
120 p | 175 | 29
-
Chương IV Sơ đồ CCĐ và trạm BA
11 p | 120 | 13
-
Phân tích tiêu chuẩn GSM được thiết kế để kết hợp với ISDN để tương thích với môi trường di động p7
9 p | 81 | 12
-
Nghiên cứu đề xuất phương pháp xác định dung tích điều tiết trước trạm bơm cấp 1 của hệ thống cấp nước trong trường hợp lấy nước nguồn từ kênh thủy lợi
6 p | 161 | 9
-
Trạm bơm cấp thoát nước và công trình thu nước: Phần 1
108 p | 31 | 6
-
Đánh giá bước đầu về phương pháp xác định mực nước thiết kế bể xả của các trạm bơm tiêu
3 p | 113 | 6
-
Thiết kế hệ thống giám sát nhiệt độ thiết bị điện cao áp ứng dụng cảm biến nhiệt hồng ngoại
5 p | 45 | 5
-
Lắp đặt mạng điện xí nghiệp - công nghiệp: Phần 1
70 p | 15 | 5
-
Quy hoạch tối ưu vị trí trạm điện kéo trong hệ thống cung cấp điện đường sắt đô thị sử dụng thuật toán quy hoạch nguyên
15 p | 70 | 3
-
Giáo trình hình thành phân kênh ứng dụng vận hành các trạm lặp kế hoạch hai tần số cho kênh RF p8
10 p | 58 | 3
-
Hệ thống giám sát và cảnh báo từ xa cho các trạm thông tin kỹ thuật số
5 p | 8 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn