intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tâm lý học đại cương - Bài 4

Chia sẻ: Vu Dinh Hiep | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:73

328
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cảm giác là một QTTL, phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của SVHT khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta và phản ánh trạng thái bên trong của cơ thể.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tâm lý học đại cương - Bài 4

  1. Tâm lí đại cương ThS.Bùi Kim Chi Khoa Luật hình sự Trường Đại học Luật Hà Nội
  2. Bài 4: Các quá trình nhận thức Cảm giác A. Tri giác B. Trí nhớ C. Tư duy D. Tưởng tượng E.
  3. Cảm giác Khái niệm chung về cảm giác I. Các qui luật cơ bản của cảm giác II. Phân loại cảm giác III.
  4. Khái niệm chung về cảm giác Kh 1.1. Định nghĩa:    Cảm giác là một  QTTL, phản  ánh từng thuộc  tính  riêng  lẻ,  bề  ngoài  của  SVHT  khi  chúng  đang  trực tiếp  tác  động vào các giác quan của  ta và phản ánh trạng thái bên trong của cơ thể.   
  5. Khái niệm chung về cảm giác Kh ­  Ở con người CG là mức  độ  định hướng  đầu tiên, sơ  đẳng nhất.   VD: “phức cảm hớn hở” của trẻ sơ sinh. ­  CG  của  con  người  được  phát  triển  mạnh  mẽ  và  phong phú dưới ảnh hưởng của HĐ và GD, rèn luyện.    Sự khác nhau về chất giữa cảm giác của con người  và cảm giác của con vật được người ta so sánh:      “Con  kiến  có  khả  năng  nhìn  tia  tử  ngoại,  mắt  đại  bàng  có  khả  năng  nhìn  rất  xa  nhưng  trong  các  vật,  mắt người nhìn thấy  được nhiều  điều hơn mắt kiến và  mắt đại bàng vì con người có khả năng nhìn sâu”.
  6. Khái niệm chung về cảm giác Kh  1.2.Đặc điểm của cảm giác: ­ Cảm giác là một quá trình tâm lí. ­  CG chỉ phản  ánh từng thuộc tính riêng lẻ của  SVHT. ­  CG phản  ánh HTKQ một cách trực tiếp, nghĩa  là  với  ĐK  SVHT  phải  trực  tiếp  tác  động  vào  giác  quan  của  ta    đặc  điểm  này  nói  nên  tính  chất hạn chế của CG.
  7. Khái niệm chung về cảm giác Kh  1.3.Vai trò của cảm giác: ­  CG là hình thức  định hướng  đầu tiên của con người  (và con vật). ­  CG  là  nguồn  cung  cấp  những  nguyên  liệu  để  con  người tiến hành những hình thức NT cao hơn. ­­ CG là  điều kiện quan trọng cho hoạt  động tinh thần  của con người.   
  8. Các qui luật cơ bản của cảm giác  2.1.Qui luật về ngưỡng cảm giác:    S yếu quá không gây nên CG, S mạnh quá dẫn  đến  mất CG. Vậy  muốn S gây ra  được CG thì S phải  đạt  tới  một  giới  hạn  (cường  độ)  nhất  định:  giới  hạn  mà  ở  đó S gây ra được CG thì gọi là ngIưỡng CG.   Có 2 loại ngưỡng CG:      + Ngưỡng tuyệt đối        + Ngưỡng sai biệt     
  9. Các qui luật cơ bản của cảm giác ­ Ngưỡng tuyệt đối của CG:     *  Ngưỡng  tuyệt  đối  phía  dưới  của  CG  (ngưỡng  phía  dưới): là cường độ S tối thiểu đủ để gây được CG.     *  Ngưỡng  tuyệt  đối  phía  trên  của  CG  (ngưỡng  phía  trên): là cường  độ S tối  đa mà  ở  đó vẫn còn gây  được  CG. CG tốt nhất 780µm 390µm I I P dưới 565µm P trên
  10. Các qui luật cơ bản của cảm giác ­ Ngưỡng sai biệt của CG:     Là  mức  độ  chênh  lệch  tối  thiểu  về  cường  độ  hoặc  tính chất của 2 kích thích  đủ  để ta phân biệt  được 2  kích thích.   Ngưỡng sai biệt của mỗi CG là một hằng số.    ∆P K = P
  11. Các qui luật cơ bản của cảm giác    Ngưỡng phía dưới và ngưỡng sai biệt  tỉ lệ nghịch  với  độ nhạy cảm của CG và với độ nhạy cảm sai biệt:    +  Ngưỡng  phía  dưới  càng  nhỏ  thì  độ nhạy cảm của  CG càng cao.    +  Ngưỡng sai biệt càng nhỏ thì  độ nhạy cảm sai biệt  càng cao. 1 E = P
  12. Các qui luật cơ bản của cảm giác  2.2. Qui luật về sự thích ứng của cảm giác: Thích  ứng  là khả năng thay  đổi  độ nhạy cảm của CG  cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ S: khi cường  độ S tăng thì giảm  độ nhạy cảm, khi cường  độ S giảm  thì tăng độ nhạy cảm.   Khả năng thích ứng của CG có thể được phát triển do  HĐ và rèn luyện.            
  13. Các qui luật cơ bản của cảm giác   2.3.Qui  luật  về  sự  tác  động  lẫn  nhau  giữa  các  cảm  giác:    Là sự kích thích yếu lên một CQPT này sẽ làm tăng  độ nhạy cảm của một CQPT kia, và ngược lại sự kích  thích  mạnh  lên  một  CQPT  này  sẽ  làm  giảm  độ  nhạy  cảm của một CQPT kia.   VD: Một mùi thơm làm mắt ta tinh hơn.   Qui luật tương phản:   Đó là sự thay đổi cường độ và chất lượng của CG dưới  ảnh  hưởng  của  một  S  cùng  loại  xảy  ra  trước  đó  hay  đồng thời.   Có 2 loại tương phản: TP nối tiếp và TP đồng thời.
  14. Các qui luật cơ bản của cảm giác   Tương phản đồng thời:
  15. Phân loại cảm giác Ph 3.1. Những cảm giác bên ngoài 3.2. Những cảm giác bên trong
  16. Những cảm giác bên ngoài Nh     Cảm  giác  bên  ngoài  do  kích  thích  từ  bên  ngoài  cơ  thể gây nên.  Cảm giác thị giác (CG nhìn):   Do các sóng ánh sáng phát ra từ các vật gây nên.   Vai trò:  ­  Có  vai  trò  quan  trọng  trong  sự  nhận  thức  TG  (90%  lượng thông tin con người NT được là qua mắt). ­  Giúp ta nhận biết  được hình thù,  độ sáng, màu sắc,  kích thước,… của sự vật.
  17. Những cảm giác bên trong Nh Cảm giác vận động    Cảm giác sờ mó Cảm giác thăng bằng    Cảm giác rung    Cảm giác cơ thể     
  18. Tri giác Tri gi I. Khái niệm chung về tri giác II. Các qui luật cơ bản của tri giác III. Phân loại tri giác
  19. Khái niệm chung về tri giác Kh  Định nghĩa:     Tri  giác  là  một  QTTL  phản  ánh  một  cách  trọn  vẹn  các thuộc tính của SVHT trong HTKQ khi chúng  đang  tác động trực tiếp lên các giác quan của ta.     Tri  giác  giúp  ta  phản  ánh  cái  bề  ngoài  của  SVHT  một  cách  trọn  vẹn,  tức  là  giúp  ta  biết  cấu  trúc  của  SVHT được phản ánh.
  20. Khái niệm chung về tri giác Kh  Đặc điểm của tri giác: ­ TG phản ánh SVHT một cách trọn vẹn. • • •
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2