Thanh thẳng chịu uốn
lượt xem 136
download
thanh có trục bị uốn cong dưới tác dụng của ngoại lực. Những thanh chủ yếu chịu uốn gọi là dầm. Nếu tất cả ngoại lực nằm trong mặt phẳng ( chứa trục của thanh, thì ( gọi là mặt phẳng tải trọng. Giao tuyến giữa mặt phẳng tải trọng và mặt cắt ngang gọi là đường tải trọng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thanh thẳng chịu uốn
- CHƯƠNG 7 THANH THẲNG CHỊU UỐN KHÁI NIỆM VỀ THANH CHỊU UỐN A.UỐN THUẦN TÚY PHẲNG I. KHÁI NIỆM II. CÁC GIẢ THUYẾT 1. Giả thuyết về mặt cắt ngang phẳng 2. Giả thiết về các thớ dọc III.ỨNG SUẤT TRÊN MẶT CẮT NGANG 1.Ứng suất 2.Xác định vị trí đường trung hòa 3.Xác định momen chống uốn của các mặt cắt ngang đơn giản 4.Hình dạng mặt cắt ngang hợp lý của thanh chịu uốn phẳng thuần túy 5.Ðiều kiện bền của dầm chịu uốn thuần túy phẳng B. THANH CHỊU UỐN NGANG PHẲNG I.KHÁI NIỆM II.ỨNG SUẤT TIẾP TRÊN MẶT CẮT NGANG CỦA DẦM CHỊU UỐN NGANG PHẲNG III.ỨNG SUẤT TIẾP ÐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT CẮT NGANG ÐƠN GIẢN 1.Mặt cắt ngang hình chữ nhật 2.Mặt cắt ngang chữ I 3.Mặt cắt ngang tròn IV.KIỂM TRA BỀN DẦM CHỊU UỐN NGANG PHẲNG 1.Tại mép 2.Tại vị trí đường trung hòa 3.Ðiểm giữa mép và đường trung hòa V.DẦM CHỐNG UỐN ÐỀU VI.THẾ NĂNG BIẾN DẠNG ÐÀN HỒI VII.QUỸ ÐẠO ỨNG SUẤT CHÍNH KHI UỐN VIII.KHÁI NIỆM VỀ TÂM UỐN
- KHÁI NIỆM VỀ THANH CHỊU UỐN TOP Thanh chịu uốn là thanh có trục bị uốn cong dưới tác dụng của ngoại lực. Những thanh chủ yếu chịu uốn gọi là dầm. Nếu tất cả ngoại lực nằm trong mặt phẳng ( chứa trục của thanh, thì ( gọi là mặt phẳng tải trọng. Giao tuyến giữa mặt phẳng tải trọng và mặt cắt ngang gọi là đường tải trọng. Nếu trục của thanh sau khi uốn vẫn nằm trong mặt phẳng chính trung tâm tức Jxy = 0 thì gọi là thanh chịu uốn phẳng. A.UỐN THUẦN TÚY PHẲNG I. KHÁI NIỆM TOP Một thanh được gọi là uốn thuần túy phẳng khi trên mặt cắt ngang chỉ có thành phần nội lực là momen uốn khác không, các thành phần nội lực khác đều bằng 0. II. CÁC GIẢ THUYẾT TOP Quan sát một thanh chịu uốn thuần túy phẳng có mặt cắt ngang hình chữ nhật. Trước khi chịu lực, ta kẻ những đường thẳng song song với trục để biểu diễn những thớ dọc và những đường thẳng vuông góc với trục để biểu diễn mặt cắt ngang. Sau khi biến dạng ta thấy những đường thẳng song song với trục thanh bây giời trở thành những đường cong nhưng vẫn song song với trục thanh. Những đường thẳng vuông góc với trục thanh bây giờ vẫn còn vuông góc với trục (Như vậy góc vuông sau khi biến dạng vẫn còn là góc vuông) (hình 7-3). Từ nhận xét trên ta đưa ra các giả thiết sau để làm cơ sở tính toán cho dầm chịu uốn thuần túy phẳng.
- 1. Giả thuyết về mặt cắt ngang phẳng TOP Trước khi biến dạng mặt cắt ngang của dầm là phẳng và vuông góc với trục thì sau khi biến dạng vẫn phẳng và vuông góc với trục dầm. (Giả thiết Bernoulli) 2. Giả thiết về các thớ dọc TOP Trong quá trình biến dạng, các thớ dọc không nén ép lên nhau và cũng không đẩy nhau ra. Ngoài ra ta vẫn coi vật liệu làm việc trong giới hạn đàn hồi. III. ỨNG SUẤT TRÊN MẶT CẮT NGANG 1. Ứng suất TOP Quan sát biến dạng ta thấy khi thanh bị uốn cong về phía dưới thì phần trên của thanh bị nén còn phần dưới của thanh bị kéo. Như vậy tất nhiên từ phần bị kéo sang phần bị nén sẽ có một đường không bị kéo cũng không bị nén, tức là không bị biến dạng. Ta gọi các thớ này là thớ trung hòa. Các thớ trung hòa hợp thành lớp trung hòa, giao tuyến của lớp trung hòa với mặt cắt ngang gọi là đường trung hòa. Xét một đoạn thanh dz được cắt bởi hai mặt cắt 1-1 và 2-2. sau khi biến dạng hai mặt cắt này tạo với nhau một góc d(. Gọi ( là bán kính cong của thớ trung hòa. Vì thớ trung hòa không bị biến dạng nên: dz = r.dj Ðối với thớ mn cách thớ trung hòa một khoảng là y thì chiều dài sau khi biến dạng là: dz = Ddz = (r + y)dj (z : biến dạng tỉ đối Ta cóĠ (VII-1a) như vậy những điểm có cùng khoảng cách y đến trục trung hòa thì ứng suất có cùng giá trị như nhau Ta có : Ġ Tổng momen gây ra do (z trên mặt cắt F bằng với giá trị Mx Jx: momen quán tính của mặt cắt ngang đối với trục x
- Rút ra ĉ (VII-1b) Trong đó tích EJx được gọi là độ cứng của dầm khi uốn. Khi độ cứng của dầm càng lớn thì độ cong 1/( của dầm càng nhỏ. Từ biểu thức (VII-1a) và (VII-1b) ta rút ra (Cäng thæïc Bernouilli) (VII-2a) Trong đó: Mx: momen uốn trên mặt cắt ngang đối với trục trung hòa x Jx: momen quán tính của mặt cắt ngang đối với trục trung hòa x y : tung độ của điểm cần tính ứng suất đang xét đến trục trung hòa x Ðể thuận tiện ta viết công thức Bernouilli dưới dạng: (VII-2b) Trong đó ta lấy dấu (+) cho vùng bị kéo, dấu (-) cho vùng bị nén 2. Xác định vị trí đường trung hòa TOP Ta có: Ġ Nhưng ta đã giả thiết Nz = 0Ġ Vậy momen tĩnh Ġ Như vậy đường trung hòa x trùng với trục trung tâm của mặt cắt ngang vì vậy còn gọi là trục trung hòa. Ðối với một mặt cắt ngang bất kỳ đường trung hòa không chia đôi mặt cắt ngang. Phần bị kéo
- Trong đóĠ vàĠ được gọi là momen chống uốn của mặt cắt ngang VớiĠ vàĠ Ðối với mặt cắt ngang hình chữ nhật thì đường trung hòa chia đội mặt cắt ngang. Nếu hình chữ nhật có chiều cao h thì: 3. Xác định momen chống uốn của các mặt cắt ngang đơn giản TOP Mặt cắt ngang chữ nhật: Mặt cắt ngang tròn: Mặt cắt ngang hình vành khăn: våïi a Ðối với mặt cắt ngang dạng định hình như chữ I, U ..., momen chống uốn được cho trong các bảng 4. Hình dạng mặt cắt ngang hợp lý của thanh chịu uốn phẳng thuần túy TOP Dựa vào biểu đồ phân bố ứng suất trên mặt cắt ngang ta nhận thấy ở gần đường trung hòa vật liệu chịu lực rất ít mà ở càng xa đường trung hòa vật liệu càng làm việc nhiều hơn. Do đó người ta có các dạng mặt cắt ngang hợp lý tiết kiệm nguyên liệu như sau:
- Hình dạng hợp lý của mặt cắt ngang là làm sao cho khả năng chịu lực của thanh lớn nhất đồng thời ít tốn vật liệu nhất Dựa vào điều kiện : Ta có:Ġ (*) Ðối với vật liệu dẽo :Ġ Ðường trung hòa chia đôi mặt cắt nên mặt cắt hợp lý có dạng đối xứng Ðối với vật liệu giòn: Vậy hình dạng hợp lý của mặt cắt ngang là không đối xứng qua trục trung hòa và phải bố trí sao cho thỏa phương trình (*) Ðể đặc trưng cho tính hợp lý của mặt cắt ngang, người ta dùng tỉ sốĠ Ðối với vật liệu dẽo Mặt cắt ngang tròn ĉ = 0,141 Mặt cắt ngang chữ nhật Ġ = 0,167 Mặt cắt ngang vành khăn ĉ = 0,73 ( 0,81 Mặt cắt ngang chữ U ĉ = 0,57 ( 1,35 Mặt cắt ngang chữ I ĉ = 1,02 ( 1,51 Nên trong thực tế các dầm thường chế tạo dạng chữ I, U ... 5. Ðiều kiện bền của dầm chịu uốn thuần túy phẳng TOP Vật liệu dẽo
- Vì ứng suất cho phép khi kéo và nén bằng nhau [s]k = [s]n = [s] Nên trong hai giá trị (max và (min ta sẽ chọn giá trị lớn hơn về trị tuyệt đối để so sánh Vật liệu giòn: (max ( [(]k Ðôi khi những loại dầm có mặt cắt ngang là tròn hoặc tam giác đều... nếu ta gọt dầm đi một ít (theo chỗ gạch chéo) thì lại làm cho khả năng chống uốn của dầm tăng lên. Quả vậy vìĠ. Nếu gọt như vậy sẽ làm cho ymax giảm đồng thời làm Jx cũng giảm. Nhưng vì Jx = f(y2) nên nếu giảm y đến một giá trị nào đó thì trị số Wx lại tăng lên. Ví dụ: đối với mặt cắt ngang tròn nếu độ dày gọt (=0,011d thì Wx tăng lên 0,7% B. THANH CHỊU UỐN NGANG PHẲNG I. KHÁI NIỆM TOP
- Thanh chịu uốn ngang phẳng là thanh chịu lực sao cho trên mọi mặt cắt ngang có cả hai thành phần nội lực là lực cắt và momen uốn nằm trong mặt phẳng đối xứng của mặt cắt ngang Qua thực nghiệm ta thấy khi kẻ những đường thẳng song song và vuông góc với trục của thanh thì sau khi biến dạng, những đường này vẫn còn song song nhưng không còn vuông góc với trục của thanh, giả thiết mặt cắt ngang phẳng không còn đúng nữa. Trong trường hợp này, trên mặt cắt ngang, ngoài ứng suất pháp do momen uốn Mx gây ra còn có ứng suất tiếp do lực cắt Qy gây ra, công thức Bernoulli không còn đúng nữa. Tuy nhiên trong lý thuyết đàn hồi, người ta chứng minh được rằng công thức BernoulliĠy được áp dụng với sai số không lớn lắm nên ta vẫn dùng công thức này để tính ứng suất pháp. Bây giờ ta chỉ còn tính trị số ứng suất tiếp (. Thực tế ở đây còn có (y quá bé so với những ứng suất khác nên ta bỏ qua. II. ỨNG SUẤT TIẾP TRÊN MẶT CẮT NGANG CỦA DẦM CHỊU UỐN NGANG PHẲNG Nói chung, ứng suất tiếp (z ở một điểm bất kỳ không cùng phương với lực cắt Qy. Cách xác định ứng suất tiếp (z ở một điểm bất kỳ trên mặt cắt ngang là một vấn đề khó khăn. Trong thực tế người ta thường không xác định ứng suất tiếp toàn phần (z mà chỉ xác định thành phần ứng suất tiếp song song với lực cắt Qy là tzy. Ký hiệu (zy chỉ ứng suất tiếp ( thuộc mặt phẳng vuông góc với trục z và (theo phương y (song song trục y). Tưởng tượng tách ra khỏi thanh một phân tố có chiều dài dz có momen uốn tăng từ Mx đến Mx+dMx. Ta xét sự cân bằng của phần dưới ABCDEFGH Lực tác dụng lên mặt ABCD làĠ vớiĠ Lực tác dụng lên mặt EFGH làĠ vớiĠ Lực tác dụng lên mặt ABEF là (yzbc.dz Thiết lập phương trình cân bằng phần ABCDEFGH lên phương z ta được:
- Chú ý:Ġ momen tĩnh của phần diện tích bị cắt ABCD đối với trục trung hòa x Trong đó: (zy : là thành phần ứng suất tiếp song song với lực cắt Qy : lực cắt. Sxc : momen tĩnh của phần diện tích bị cắt đối với trục x. Jx : momen quán tính của mặt cắt ngang đối với trục x. bc : bề rộng của dầm tại vị trí bị cắt. Durápski: tên một kỹ sư cầu đường Nga đã tìm ra công thức trên III. ỨNG SUẤT TIẾP ÐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT CẮT NGANG ÐƠN GIẢN 1. Mặt cắt ngang hình chữ nhật Ở đây bc = b Hay VậyĠ
- Nhận xét: sự phân bố của (zy dọc theo chiều cao là một Parabol bậc II Tại hai phía : y =Ġ; (zy = 0;Ġ Hình 7-8 Tại vị trí đường trung hòa y = 0 2. Mặt cắt ngang chữ I Vì trị số ứng suất tiếp trên đế là rất bé nên ta xét ứng suất trong phần lòng của chữ I Ở đây bc = d momen tĩnh của phần có gạch
- Trong đó Sx momen tĩnh của nữa mặt cắt chữ I đối với trục x VậyĠ Nhận xét: quy luật phân bố ứng suất tiếp dọc theo lòng chữ I cũng là Parapol bậc II Ðối với điểm B:Ġ Tại trục trung hòa : y = 0 Ġ 3. Mặt cắt ngang tròn Ở đây bc = b(() = AB = IJ;Ġ (zy phân bố theo quy luật Parabol bậc II theo y Tại trục trung hòa y = 0 => (zy = (zy max =Ġ với F = (r2 Khi y = r ; tzy = 0
- IV. KIỂM TRA BỀN DẦM CHỊU UỐN NGANG PHẲNG 1. Tại mép 2. Tại vị trí đường trung hòa sz = 0 3. Ðiểm giữa mép và đường trung hòa a. Thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất b. Thuyết bền thế năng biến đổi hình dạng
- c. Ðối với vật liệu giòn ta dùng thuyết Mohr V. DẦM CHỐNG UỐN ÐỀU Dầm chống uốn đều khi ứng suất trên mọi mặt cắt ngang của dầm đều đạt đến giá trị ứng suất cho phép. Ví dụ: giả sử có dầm chịu lực như hình vẽ 7-12, biểu thức của momen uốn và lực cắt trên một mặt cắt ngang nào đó là : Ta có Như vậy hình dạng của thanh dầm có dạng lớn dần như nét đứt hình 7-12 Ngoài ra ở hai đầu dầm phải tính đến lực cắt Ðó là hình dạng hợp lý của dầm, nhưng vì khó gia công nên người ta chế tạo thành trục bậc. VI. THẾ NĂNG BIẾN DẠNG ÐÀN HỒI Trong trạng thái ứng suất ta đã biết thế năng riêng biến dạng đàn hồi u là Trong trường hợp uốn ngang phẳng: (2 = 0 vàĠ Vậy Ġ Với Ġ Vậy thế năng biến dạng đàn hồi U =Ġ
- Trong đó: ĉ (: hệ số điều chỉnh. Mặt cắt ngang tròn : ( = 10/9 = 1,11 Mặt cắt ngang chữ nhật: ( = 1,2 Mặt cắt ngang chữ I: ( =Ġ F: diện tích của chữ I FI: diện tích của lòng chữ I Thanh có chiều dài l (VII-5a) Thanh có nhiều đoạn (VII-5b) VII. QUỸ ÐẠO ỨNG SUẤT CHÍNH KHI UỐN
- Nói chung một phân tố bất kỳ nào đó trong lòng của thanh chịu uốn ngang phẳng đều ở trạng thái ứng suất phẳng như hình vẽ 7-13. Ở đây ta xác định phương ứng suất chính của các phân tố khác nhau trên cùng một mặt cắt ngang 1-1. Ðối với các phân tố A và E chịu ứng suất đơn nên phương của ứng suất chính là phương song song với trục thanh. Phân tố C nằm trên đường trung hòa có trạng thái ứng suất trượt thuần túy nên phương chính nghiêng với trục một góc 450. Ðối với các phân tố B và D các phương chính còn tùy thuộc vào trị số các ứng suất. Ðể xác định phương chính ta dùng vòng tròn Mohr. Bằng phương pháp tương tự ta có thể xác định được phương chính ở nhiều điểm trên dầm.
- Ta vã các đường cong có tiếp tuyến là phương của ứng suất chính. Ta gọi các đường cong đó là quỹ đạo của ứng suất chính. Các quỹ đạo này hợp thành hai họ đường cong vuông góc nhau: một họ là quỹ đạo ứng suất kéo và một họ là quỹ đạo ứng suất nén. Hình vẽ 7-14 biểu diễn quỹ đạo ứng suất chính của một dầm đặt trên hai gối tựa chịu tải trọng phân bố đều: Quỹ đạo ứng suất kéo là đường nét đứt. Quỹ đạo ứng suất nén là đường liền Người ta thường dùng các phương pháp thực nghiệm để xác định quỹ đạo ứng suất chính như phương pháp quang đàn hồi, phương pháp sơn dòn. Sở dĩ ta cần biết quỹ đạo ứng suất chính vì nó cho ta biết cách sắp xếp vật liệu đúng chỗ, làm tăng khả năng chịu lực của dầm. Ví dụ: đối với bê tông là loại vật liệu chịu nén tốt hơn chịu kéo, để tăng khả năng chịu uốn của dầm bằng bê tông ta đặt cốt thép vào dầm theo phương quỹ đạo ứng suất chính chịu kéo như hình vẽ (7-14) VIII. KHÁI NIỆM VỀ TÂM UỐN Nếu trên mặt cắt của dầm có lực cắt Qy thì trên mặt cắt có thành mỏng hở như chữ I, U, L... ứng suất tiếp ở lòng và đế phân bố thành những luồng ứng suất tiếp. Nếu lấy momen đối với trục dầm z thì đối với tiết diện chữ I momen này bằng 0 nhưng đối với tiết diện chữ U chữ L... thì momen này khác 0 và gây nên sự xoắn dầm.
- Cho nên một dầm chịu uốn thì ngoài biến dạng uốn còn có biến dạng xoắn. Biến dạng xoắn là do hợp lực của ứng suất tiếp không nằm trong mặt phẳng tải trọng. Biến dạng này làm cho mặt cắt của dầm bị vênh. Bây giờ ta xét mặt cắt chữ U. Hiện tượng xoắn có thể mất đi nếu tải trong đặt trong mặt phẳng thẳng đứng nào đó qua điểm C. Giả sử mặt phẳng tải trọng cách tâm của lòng chữ U một khoảng e. Vì ứng suất tiếp ở đế có phương nằm ngang nên hợp lực của ứng suất tiếp ở lòng có trị số bằng lực cắt Qy. Gọi T là hợp lực của ứng suất tiếp ở đế. Lấy momen đối với điểm C: ta có (vì mặt phẳng tải trọng qua C nên momen của tải trọng bằng 0) M = Qy.e - T.h Như vậy có thể làm mất hiện tượng xoắn nếu momen M = 0 lúc đó khoảng cách e bằng: Hợp lực của T có trị số là :Ġ (1) MàĠ (vì t
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Uốn ngang phẳng thanh thẳng
11 p | 518 | 109
-
Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
17 p | 198 | 40
-
Bài giảng Chương 6: Uốn ngang phẳng thanh thẳng
11 p | 337 | 37
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 5 - Trang Tấn Triển
166 p | 135 | 36
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Uốn phẳng thanh thẳng - ThS. Ngô Văn Cường
92 p | 153 | 26
-
Bài giảng Thủy công: Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo trạng thái giới hạn thứ hai - TS. Trần Văn Tỷ
13 p | 168 | 24
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 0 - Trang Tấn Triển
8 p | 91 | 18
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 6 - PGS. TS. Trần Minh Tú
68 p | 52 | 9
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 7 - GV. Lê Đức Thanh
34 p | 55 | 6
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 5: Thanh chịu uốn phẳng
42 p | 16 | 6
-
Bài giảng Bê tông cốt thép 1: Chương 8 - Trường ĐH Kiến trúc
25 p | 14 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần Sức bền vật liệu (Mã học phần: 0101120358)
12 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn