Phạm Thế Duy, Nguyễn Huy Hùng<br />
<br />
<br />
<br />
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ<br />
BĂNG TẢI SỬ DỤNG ĐIỀU KHIỂN THÍCH<br />
NGHI MÔ HÌNH THAM CHIẾU HIỆU<br />
CHỈNH VỚI TOÁN TỬ THAM CHIẾU<br />
Phạm Thế Duy*, Nguyễn Huy Hùng#<br />
*<br />
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử 2, Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông<br />
#<br />
Khoa Điện Tử Viễn Thông, Đại Học Sài Gòn<br />
<br />
<br />
ra thành phần tần số cao trong tín hiệu điều khiển, ảnh<br />
Tóm tắt: Bài báo đề xuất phương pháp giảm ảnh hưởng đến độ ổn định của hệ thống [7].<br />
hưởng của nhiễu biên độ giới hạn bằng toán tử tham<br />
chiếu, cho bộ điều khiển tốc độ băng tải sử dụng điều Trong các hệ thống kỹ thuật, vấn đề ngõ vào điều<br />
khiển thích nghi mô hình tham chiếu hiệu chỉnh. Ngoài khiển bị bão hòa thường xuyên gặp phải, và nó được xem<br />
ra, bài báo cũng trình bày việc xem xét về ảnh hưởng của như là một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng<br />
các tham số: sai số trạng thái, độ lợi sai số hồi tiếp, độ lợi điều khiển bị giảm, thậm chí dẫn đến mất ổn định [8, 9].<br />
thích nghi, và việc chọn độ lợi sai số hồi tiếp thích hợp Vì vậy, vấn đề bão hòa ở ngõ vào của tín hiệu điều khiển,<br />
cũng cần được xem xét trong quá trình thiết kế bộ điều<br />
tăng khả năng bám tốc độ của hệ thống. Bài báo cũng tiến<br />
khiển.<br />
hành các mô phỏng và thực nghiệm, để so sánh kiểm<br />
chứng hiệu quả của việc giảm ảnh hưởng của nhiễu biên Ngoài ra các thông số ước lượng trong luật điều khiển,<br />
độ giới hạn của bộ điều khiển mới.1 sẽ bị trôi dần dần nếu có ảnh hưởng của nhiễu có biên độ<br />
giới hạn. Một số kỹ thuật [10] được sử dụng để giải quyết<br />
Từ khóa: Điều khiển thích nghi mô hình chuẩn, điều vấn đề này, như là e-modification, σ-modification hay<br />
khiển bền vững, mô hình hóa băng tải, ngõ vào bão hòa, toán tử tham chiếu (projection operator).<br />
điều khiển tốc độ, điều khiển băng tải, toán tử tham Để loại bỏ các dao động tần số cao trong tín hiệu điều<br />
chiếu. khiển ngõ vào, đồng thời cũng giảm bớt ảnh hưởng của<br />
nhiễu có biên độ giới hạn, và tăng chất lượng điều khiển ở<br />
I. MỞ ĐẦU trạng thái ngõ vào bão hòa, có thể hiệu chỉnh bộ điều<br />
Băng tải là một hệ thống được sử dụng rất nhiều trong khiển MRAC bằng cách thêm vào vec tơ sai lệch trạng<br />
các nhà máy công nghiệp, bài toán điều khiển tốc độ băng thái và độ lợi sai lệch hồi tiếp [11], tạo thành bộ điều<br />
tải với các thuật toán khác nhau đã được nghiên cứu và khiển thích nghi mô hình tham chiếu hiệu chỉnh<br />
công bố trên các tạp chí hội thảo khoa học trong và ngoài (Modified−Model Reference Adaptive Controller: M-<br />
nước. Khi mô hình hóa hệ thống băng tải, để tính toán áp MRAC) [14]. Bộ điều khiển M-MRAC hiệu quả hơn so<br />
dụng các lý thuyết điều khiển, sẽ có các tham số không với điều khiển MRAC truyền thống (Conventional Model<br />
thể xác định chính xác như: hệ số ma sát, hệ số co giãn Reference Adaptive Controller: CMRAC) về khả năng<br />
của băng tải, lực căng…. Vì vậy, để điều khiển tốc độ bám tốc độ, ở cả hai trạng thái quá độ và tiệm cận ổn định.<br />
băng tải tốt có thể sử dụng thuật toán điều khiển thích Các thành phần tần số cao trong các ngõ vào điều khiển<br />
nghị, với ưu điểm cực kỳ quan trọng là có khả năng điều của hệ thống M-MRAC, được giảm khi tăng hệ số thích<br />
khiển các hệ thống, mà không cần biết chính xác một số nghi [14]. Tuy nhiên, khi tăng độ lợi sai số hồi tiếp sẽ làm<br />
thông số [2, 3]. Trong lĩnh vực điều khiển thích nghi, thì giảm các thành phần tần số cao không mong muốn, nhưng<br />
điều khiển thích nghi dựa theo mô hình tham chiếu khi tăng độ lợi sai số hồi tiếp tới một mức độ nào đó, thì<br />
(Model Reference Adaptive Controller: MRAC), là một sai số bám giữa ngõ ra bộ điều khiển tham chiếu và ngõ<br />
trong những hướng nghiên cứu phổ biến [4−6]. vào tham chiếu cũng cao.<br />
Mặc dù bộ điều khiển MRAC [13] có thể bám tốt theo Trong bài bào này đề xuất một bộ điều khiển tốc độ<br />
tín hiệu tham chiếu ở ngõ vào, nhưng trong thời gian quá băng tải sử dụng toán tử tham chiếu, để giảm ảnh hưởng<br />
độ thì khả năng bám của nó kém, vì trong thời gian này bộ của nhiễu biên độ giới hạn. Ngoài ra, các hạn chế của véc<br />
điều khiển phải ước lượng các thông số không xác định. tơ sai số trạng thái, độ lợi sai số hồi tiếp và độ lợi thích<br />
Tốc độ ước lượng được định nghĩa là tốc độ thích nghi. nghi cũng được xử lý, bằng cách chọn độ lợi sai số hồi<br />
tiếp thích hợp. Bài báo cũng đưa ra các kết quả mô phỏng<br />
Nếu tăng tốc độ thích nghi, thì khả năng bám trong và thực nghiệm, để đánh giá về hiệu quả của bộ điều<br />
thời gian quá độ được cải thiện, tuy nhiên điều này lại tạo khiển đề nghị. Các thực nghiệm được chạy trên hệ thống<br />
ba băng tải thực, trong phòng thí nghiệm thuộc khoa Kỹ<br />
Thuật Thiết Kế Cơ Khí, đại học quốc gia Pukyong,<br />
Busan- Hàn quốc. Phòng thí nghiệm ứng dụng điện - điện<br />
Tác giả liên hệ: Phạm Thế Duy<br />
Email: ptduy2011@gmail.com<br />
tử, khoa Kỹ Thuật Điện Tử 2, học viện Công Nghệ Bưu<br />
Đến tòa soạn: 10/2019, chỉnh sửa 12/2019, chấp nhận đăng 12/2019<br />
<br />
SỐ 03&04 (CS.01) 2019 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 72<br />
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ BĂNG TẢI SỬ DỤNG ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI MÔ HÌNH………..<br />
<br />
<br />
Chính Viễn Thông. Và ứng dụng cho hệ thống cân băng f (θ b +α (θ *-θ b ))-f (θ b )<br />
tải tự động nhà máy xi măng Insee Việt nam. ≤ f (θ *) − f (θ b ) ≤ δ -δ =0 (7)<br />
α<br />
II. TOÁN TỬ THAM CHIẾU VÀ CÁC TÍNH CHẤT Với θ được định nghĩa như sau:<br />
Định nghĩa 1: Một tập E ∈ℜk là tập lồi nếu thỏa điều<br />
kiện sau: θ = αθ * + (1 − α )θ b = θ b + α (θ * − θ b ) (8)<br />
<br />
α x+(1-α y) ∈ E (1) Từ phương trình (8) thu được α như sau:<br />
Với x , y ∈ E và 0 ≤ α ≤ 1 θ −θ b<br />
α= (9)<br />
θ *-θ b<br />
Lưu ý: Tính chất trong một tập lồi là nếu hai điểm x, y<br />
bất kỳ thuộc một tập lồi E, thì tất cả các điểm trên đường<br />
Từ phương trình (7) lấy giới hạn với α → 0 và θ → θ b<br />
thẳng nối giữa x và y cũng thuộc tập lồi E.<br />
f (θ )− f (θ b )<br />
Định nghĩa 2: Nếu một hàm ℜk → ℜ là lồi nếu: lim ≤0<br />
α →0 α<br />
f (α x+(1-α )y) ≤ α f (x)+(1-α ) f (y) (2)<br />
f (θ )− f (θ b )<br />
Với 0 ≤ α ≤ 1<br />
⇒ lim θ −θ b<br />
≤0<br />
θ →θb<br />
θ *−θ b<br />
f (θ ):ℜ → ℜ là một hàm lồi<br />
k<br />
Bổ đề 1: Nếu<br />
T f (θ )− f (θ b )<br />
k ⇒ lim (θ * − θ b ) ≤0 (10)<br />
thì Oδ = {θ ∈ ℜ f (θ ) 0 . T f (θ )− f (θ b )<br />
⇒ (θ * − θ b ) lim ≤0<br />
θ →θb θ *−θ b<br />
Chứng minh bổ đề 1: Với θ 1, θ 2 ∈ Oδ , f (θ1) ≤ δ và<br />
T<br />
⇒ (θ * − θ b ) ∇f (θ b ) ≤ 0<br />
f (θ1 ) ≤ δ . Do f (θ ) là một hàm lồi nên từ định nghĩa (2)<br />
Định nghĩa 3: Một toán tử tham chiếu cho hai véc tơ<br />
sẽ có: n<br />
θ j , y j ∈ ℜ được định nghĩa như sau:<br />
f (α θ 1+(1-α )θ 2) ≤ (α f (θ 1) +(1-α ) f (θ 2)<br />
1442443 { 123<br />
θ ≤δ ≤δ (3) ⎧<br />
( )( ( ))<br />
T<br />
⎪ ∇f j θ j ∇f j θ j<br />
f (θ ) ≤ αδ + (1 − α )δ = δ ⎪y j − yj fj θj ( )<br />
( )<br />
⎪ T<br />
fj θj<br />
⎪⎪<br />
Vì f (θ ) ≤ δ , nghĩa là θ thuộc tập Oδ (θ ∈ Oδ ) , nên ( )<br />
Proj y j ,θ j , f j = ⎨ (11) với<br />
( ) ( ( ))<br />
T<br />
⎪khi f j θ j >0∧ ∇f j θ j y j >0<br />
từ định nghĩa 1 có thể kết luận Oδ là tập lồi. ⎪<br />
⎪ y j otherwise<br />
⎪<br />
Bổ đề 2: Với f (θ ):ℜ → ℜ là một hàm lồi đạo hàm liên<br />
k<br />
⎪⎩<br />
tục. Chọn một hằng số δ > 0 và xem xét ⎡ ∂f j (θ ) ∂f j (θ ) ∂f j (θ j ) ⎤<br />
T<br />
j j<br />
Oδ = {θ ∈ ℜ<br />
n<br />
f (θ ) ≤ δ } ⊂ ℜ . Với θ * là một điểm trong ∇f (θ j ) = ⎢ .L ⎥ , ∧ là toán tử<br />
j ⎢⎣ ∂θ j1 ∂θ j 2 ∂θ jn ⎥<br />
⎦<br />
O , nghĩa là f (θ *) ≤ δ . Chọn θ là một điểm tại biên vì n<br />
“và”, f j :ℜ → ℜ là một hàm trơn lồi được định nghĩa<br />
δ b<br />
thế f (θ b )=δ . Với điều kiện sau:<br />
như sau:<br />
T<br />
(θ *-θ b ) ∇f (θ b ) ≤ 0 (4) 2<br />
θ j −θ 2j max<br />
T<br />
( )<br />
fj θ j =<br />
ε jθ 2j max<br />
(12)<br />
⎡ ∂f ( ) ∂f (θ ) ∂f (θ ) ⎤<br />
Với ∇f (θ b ) = ⎢ θ b b L<br />
. b ⎥<br />
⎣⎢ ∂θ b1 ∂θ b 2 ∂θ bn ⎦⎥<br />
Với θ j max là giới hạn biên của θ j và ε j là giá trị dung<br />
Chứng minh bổ đề 2: f (θ ) là một hàm lồi, từ phương sai hội tụ.<br />
trình (3) cho θ1 = θ * và θ 2 = θ b sẽ thu được phương trình Bổ đề 3: Một tính chất quan trọng của toán tử tham chiếu<br />
sau: được cho bởi phương trình sau:<br />
<br />
f (α θ *+(1-α )θ b ) ≤ α f (θ *)+(1-α ) f (θ b ) (5)<br />
⎝ ( )<br />
(θ j − θ j ) ⎛⎜ Proj θ j , f j , y j − y j ⎞⎟ ≤ 0<br />
* T<br />
⎠<br />
(13)<br />
<br />
Tương đương: *<br />
Với θ j ∈ Ω 0 và Ω 0 {θ j∈ℜn f j (θ j ≤0} .<br />
f (θ b +α (θ *-θ b )) ≤ f (θ b )+α ( f (θ *) − f (θ b )) (6)<br />
Chứng minh bổ đề 3:<br />
Với bất kỳ 0 < α ≤ 1 , f (θ *)0 ∧ ∇f j (θ j ) y j >0 , từ phương trình (10) Ji2 Băng cao su Ji1<br />
Di2 Di1<br />
và bổ đề 2 thì vế phải của phương trình (14) trở thành: fi2<br />
fi1<br />
<br />
⎡ ⎛ ⎞⎤<br />
⎢ ⎜ ∇f j (θ j )(∇f j (θ j ))T ⎟⎥<br />
(θ *j −θ j )T ⎢ y j − ⎜ y j − y j f j (θ j ) ⎟ ⎥<br />
2<br />
⎢ ⎜ ∇f j (θ j ) ⎟⎥ Biến tần<br />
⎣ ⎝ ⎠⎦<br />
Động cơ<br />
(θ *j −θ j )T ∇f j (θ j )(∇f j (θ j ))T y j<br />
14442444 31442443 xoay chiều<br />
= ≤0 >0 f j (θ j ) ≤ 0<br />
2 1<br />
424 3 Hình 1. Mô hình hóa đơn giản của băng tải thứ i<br />
∇f j (θ j )<br />
>0<br />
Trong hình 1, các bộ tham số (Ji1, Ji2), (ωi1, ωi2), (fi1, fi2) và<br />
(Di1, Di2) lần lượt tương ứng là các moment quán tính các vận<br />
( )<br />
Ngược lại nếu Proj θ j , f j , y j = y j , như vậy phương<br />
tốc góc các hệ số ma sát và các đường kính, của trục truyền<br />
động và trục căng băng tải.<br />
trình (13) đã được chứng minh. Để kéo băng tải, hệ thống sử dụng hệ truyền động điện bao<br />
Định nghĩa 4: Dạng thông dụng của một toán tử tham gồm động cơ xoay chiều kéo trục truyền động. Động cơ này<br />
chiếu là một ma trận mở rộng n x m, một véc tơ toán tử được điều khiển tốc độ bằng biến tần. Tốc độ đặt cho hệ thống<br />
tham chiếu trong định nghĩa 3 như sau: được cung cấp tới biến tần bằng mức điện áp DC, để điều khiển<br />
động cơ xoay chiều tạo ra moment xoắn (torque) đủ để kéo<br />
ˆ , Y, f) = ⎡ Proj( ˆ , y , f )LProj( ˆ , y , f ) ⎤<br />
Proj(Θ (15) băng tải. Moment xoắn của băng tải thứ i được cho như sau:<br />
⎣ θ1 1 1 θm m m ⎦<br />
<br />
Với Proj(θˆ j , y j , f j ) là một toán tử tham chiếu với hai véc τ i = J iω&i1 + fiωi1 + τ di ( t ) (17)<br />
<br />
tơ θˆ j , y j ∈ ℜ n ( j = 1 m ) như trong định nghĩa 3, trong đó Ji = Ji1 + Ji2, fi = fi1 + fi2, τdi(t) là moment xoắn do nhiễu<br />
bên ngoài tạo ra (chẳng hạn như khối lượng của sản phẩm được đặt<br />
ˆ , Y ∈ ℜ n×m và f ∈ ℜ m là một hàm véc tơ lồi.<br />
Θ lên băng tải), và τi là moment xoắn cần thiết mà động cơ xoay<br />
chiều phải tạo ra, để kéo hệ thống cơ khí của băng tải thứ i. Nó<br />
T<br />
Bổ đề 4: đặt F ⎡⎣ f 1L f m ⎤⎦ ∈ ℜ m là một hàm véc tơ lồi, được xác định như sau:<br />
<br />
Θˆ = ⎡θˆ Lθˆ ⎤ , Θ = ⎡θ Lθ ⎤ và Y = ⎡⎣ y1L y m ⎤⎦ với τ i = ki ui* (18)<br />
⎣ 1 m⎦ ⎣ 1 m⎦<br />
trong đó ki là độ lợi của biến tần, ui* là điện áp DC ở ngõ vào của<br />
ˆ , Θ , Y ∈ ℜ n×m thì bất đẳng thức sau sẽ thỏa:<br />
Θ biến tần thứ i để tạo ra moment xoắn mong muốn i. ui* là ngõ vào τ<br />
điều khiển bị bão hòa được định nghĩa như sau:<br />
{<br />
ˆ<br />
trace ( Θ−Θ )T (Proj(Θ,Y,f)-Y) ≤ 0 } (16)<br />
(19)<br />
Chứng minh bổ đề 4: sử dụng phương trình (13) sẽ<br />
được:<br />
trong đó ui là ngõ vào điều khiển của bộ điều khiển được<br />
{<br />
ˆ<br />
trace ( Θ−Θ )T (Proj(Θ,Y,f)-Y) } đề nghị đối với băng tải thứ i, uimin, uimax là biên độ giới<br />
hạn của ngõ vào điều khiển thứ i.<br />
m T<br />
= ∑ (θˆ j − θ j ) (Proj(θˆ j , y j , f j ) − y j ) ≤ 0 Dựa vào các phương trình (17)~(19), mô hình động<br />
j =1 (dynamics) của hệ thống băng tải có thể biểu diễn bằng<br />
phương trình trạng thái sau:<br />
III. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN M-MRAC SỬ<br />
DỤNG TOÁN TỬ THAM CHIẾU x& = Ax + B ( u* − d ( t ) ) (20)<br />
Một băng tải bao gồm hệ thống cơ khí và hệ thống trong đó x = [ω1 ω2 ω3]T là véc tơ vận tốc góc ngõ ra của<br />
điện. Mô hình hóa đơn giản của hệ thống cơ khí của băng hệ thống băng tải đo bằng cảm biến xung (encoder), ωi là<br />
tải thứ i được trình bày trong hình 1 (i = 1, 2, 3). vận tốc của băng tải thứ i trong hệ thống băng tải. u*=[u1*<br />
u2* u3*]T là một véc tơ ngõ vào bão hòa, d=[d1 d2 d3]T là<br />
τ di ( t )<br />
một véc tơ nhiễu có biên độ giới hạn, với d i = , và<br />
ki<br />
các ma trận chứa các thông số chưa xác định<br />
được A, B ∈ 3 x3 được cho như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 03&04 (CS.01) 2019 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 74<br />
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ BĂNG TẢI SỬ DỤNG ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI MÔ HÌNH………..<br />
<br />
<br />
⎡ a11 0 0⎤ ⎡b11 0 0⎤ ước lượng của của véc tơ hằng số chưa biết, d là giá trị<br />
A = ⎢⎢ 0 a22 ⎥<br />
0 ⎥ , B = ⎢ 0 b22 0 ⎥⎥ trung bình véc tơ của d(t) trong phương trình trạng thái<br />
⎢ của hệ thống băng tải x& = Ax + B (u* − d (t )) [13].<br />
⎢⎣ 0 0 a33 ⎥⎦ ⎢⎣ 0 0 b33 ⎥⎦<br />
Từ phương trình mô hình hóa hệ thống băng tải và các<br />
fi k phương trình (21) tới (24) thì đạo hàm bậc nhất của e sẽ<br />
với aii = − và bii = i . là:<br />
Ji Ji<br />
e& = x& − x&m<br />
Mục tiêu của nghiên cứu là thiết kế véc tơ ngõ vào<br />
T<br />
điều khiển u = ⎡⎣u1,u2 ,u3 ⎤⎦ cho một hệ thống thích nghi = ( Am − λ I ) e + B mΛ (u − K T x − ΦT r − ΩT r& − d )<br />
mô hình tham chiếu hiệu chỉnh với các ngõ vào bão hòa, + B mΛ ( d − d − Δu )<br />
nhiễu biên độ giới hạn. Và sử dụng toán tử tham chiếu (25)<br />
trong bộ cập nhật luật điều khiển, để véc tơ vận tốc góc = ( Am − λ I )e + B mΛ ( K% T x − Φ % T r& − d% )<br />
% Tr − Ω<br />
ngõ ra, bám theo véc tơ ngõ ra của một mô hình tham + B mΛ ( d − d − Δu )<br />
chiếu hiệu chỉnh.<br />
1. Bộ điều khiển thích nghi mô hình tham chiếu hiệu<br />
Với K% = Kˆ − K , Φ<br />
% =Φ ˆ − Φ, Ω ˆ − Ω, d% = dˆ − d<br />
% =Ω<br />
chỉnh M-MRAC.<br />
Trong hệ thống M-MRAC [14] giá trị của véc tơ ngõ Bỏ qua ảnh hưởng của ngõ vào bão hòa chúng ta định<br />
vào điều khiển u được thiết kế nhỏ hơn một véc tơ điều nghĩa một véc tơ sai số phụ:<br />
khiển lý tưởng u0, trong trạng thái quá độ do sai lệch thiết<br />
lập lớn giữa độ lợi điều khiển ước lượng trong các ma e&Δ = ( Am − λ I )eΔ − Kˆ TΔΔu (26)<br />
ˆ Φ<br />
trận K, ˆ , dˆ và độ lợi điều khiển chưa biết trong các ma<br />
Với ( Am − λ I ) là ma trận ổn định Hurwitz và<br />
trận K, Φ , d . Vì vậy, tốc độ bám theo véc tơ ngõ vào 3 x3<br />
tham chiếu r ở trạng thái qua độ chậm. Để cải thiện tốc Kˆ ∈ℜ là ma trận tham số thích nghi.<br />
Δ<br />
độ bám, có thể tăng tốc độ thích nghi γ . Tuy nhiên, khi<br />
Véc tơ sai số phụ được sử dụng để bù vào véc tơ sai số<br />
tăng tốc độ thích nghi sẽ làm xuất hiện các thành phần trạng thái của ngõ vào bão hòa. Khi đó sẽ có một véc tơ<br />
tần số cao không mong muốn ở tín hiệu điều khiển ngõ sai số mới được định nghĩa như sau:<br />
vào, của véc tơ điều khiển ngõ vào u. Do đó, mô hình<br />
điều khiển thích nghi tham chiếu truyền thống (CMRAC) eu = e − eΔ (27)<br />
[13], được thay đổi thành mô hình điều khiển thích nghi Theo các phương trình (25) tới (27) có thể tính được<br />
tham chiếu hiệu chỉnh (M-MRAC) với phương trình (21) đạo hàm bậc nhất của eu như sau:<br />
sau:<br />
x&m = Am xm + Bm r + r& + λ e (21) e&u = e& − e&Δ<br />
<br />
e = x − xm (22) % −Φ<br />
= ( Am − λ I )eu + B mΛ ( Kx % r& − d% )<br />
%r−Ω<br />
(28)<br />
Với λ >0 là độ lợi sai lệch hồi tiếp, e là véc tơ sai lệch + K% T Δu + B mΛ ( d − d )<br />
T<br />
trạng thái, xm = ⎡⎣ωm1,ωm 2 ,ωm3 ⎤⎦ là véc tơ ngõ ra của<br />
T T<br />
Với K% = Kˆ − B mΛ<br />
mô hình tham chiếu và ωmi là vận tốc góc tham chiếu<br />
thứ i. Các ma trận độ lợi điều khiển ước lượng Kˆ , Φ ˆ và<br />
ˆ ,Ω<br />
Khi véc tơ sai lệch trạng thái tiến về không, mô hình<br />
véc tơ dˆ trong phương trình (14), có thể thay đổi nhỏ dưới<br />
tham chiếu hiệu chỉnh (M-MRAC) trở thành mô hình<br />
tác dụng của nhiễu biên độ giới hạn. Vì vậy, bộ cập nhật<br />
tham chiếu truyền thống (CMRAC). Vì vậy, việc bám luật điều khiển với các toán tử tham chiếu để làm giảm<br />
véc tơ ngõ ra không chỉ xảy ra ở M-MRAC mà còn cả ảnh hưởng trên, sẽ được thiết kế như trong định lý 1.<br />
trong CMRAC.<br />
Trạng thái bão hòa véc tơ sai lệch ngõ vào được định Định lý 1: Một bộ điều khiển M-MRAC cho hệ thống<br />
nghĩa bằng phương trình sau: băng tải là ổn định, khi véc tơ ngõ vào điều khiển thiết kế<br />
theo (24), và bộ cập nhật luật điều khiển sử dụng một toán<br />
Δe = u − u* (23) tử tham chiếu được cho bởi các phương trình:<br />
Với u là một véc tơ điều khiển ngõ vào được thiết kế sao<br />
cho véc tơ ngõ ra trong trạng thái động có thể bám theo &ˆ ˆ ,Y,f)<br />
Θ = γ 1Proj(Θ (29)<br />
véc tơ ngõ ra của mô hình tham chiếu hiệu chỉnh phương & ˆ&<br />
Kˆ Δ = γ 2 Proj(K,R,g)<br />
trình (21).<br />
Véc tơ điều khiển ngõ vào thiết kế được định nghĩa &<br />
(30) dˆ = γ 3 Proj(d(t),S,h)<br />
ˆ (31)<br />
như sau:<br />
T ˆTr +Ω ˆ T r& + dˆ (t )<br />
u = Kˆ x + Φ (24) T<br />
Trong đó: Y = ⎡⎢Y T Y T Y T ⎤⎥ với Y1 = − Bm Peu xT ,<br />
T<br />
ˆ Φ ˆ là các giá trị ước lượng của các ma trận độ<br />
ˆ ,Ω ⎣ 1 2 3⎦<br />
Với K, T T<br />
Y2 = − Bm Peu rT và Y2 = − Bm Peu r&T ,<br />
lợi điều khiển chưa biết K, Φ, Ω , và dˆ ∈ ℜ là véc tơ<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 03&04 (CS.01) 2019 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 75<br />
Phạm Thế Duy, Nguyễn Huy Hùng<br />
<br />
&ˆ ⎡ &ˆ T &ˆ T &ˆ T ⎤T T ⎡ λ ⎤ λ<br />
Θ = K Φ Ω , ˆ = ⎡ Kˆ T Φ<br />
Θ ˆT ⎤<br />
ˆT Ω , eΔT PeΔ = W ≤ ⎢W ( eΔ ( 0 ) ) − 3 ⎥ exp ( −λ2 t ) + 3 (38)<br />
⎣⎢ ⎦⎥ ⎣ ⎦ ⎣ λ2 ⎦ λ2<br />
T<br />
R = − PeuΔ uT , S = − Bm Peu , f, g ∈ ℜ3 là các véc tơ Kết hợp phương trình (35) và (38) sẽ có:<br />
hàm lồi, h là hàm lồi vô hướng và γ1 , γ 2 , γ 3 > 0 là các độ λ3<br />
lợi thích nghi. lim eΔT PeΔ ≤ (39)<br />
t →∞ λ2<br />
Chứng minh định lý 1: Chọn hàm Lyapunov để phân λ3<br />
≥ lim eΔT PeΔ ≥ λmin ( P ) lim eΔ<br />
2<br />
tích độ ổn định của hệ thống như sau: (40)<br />
λ2 t →∞ t →∞<br />
<br />
1<br />
V ( t ) = euT Peu +<br />
γ1<br />
(<br />
trace K% T ΛK% + Φ<br />
% T ΛΦ % T ΛΩ<br />
% +Ω % ) lim eΔ ≤<br />
λ3<br />
(41)<br />
(32) t →∞ λ2 λmin ( P )<br />
+<br />
1<br />
γ2<br />
(<br />
trace K% ΔT K% Δ +<br />
1 %T %<br />
)<br />
d Λd ≥ 0<br />
γ3<br />
( ) Và điều này chứng minh rằng eΔ bị giới hạn.<br />
<br />
Lấy đạo hàm bậc nhất của V (t ) : 2. Ràng buộc của véc tơ sai lệch, độ lợi hồi tiếp và tốc<br />
độ thích nghi.<br />
T 2<br />
V& (t ) = −eu ( Qm + 2λ P ) eu + trace Θ<br />
γ1<br />
⎡ ˆ − Θ T Λ Θˆ& − γ Y ⎤<br />
⎢⎣ 1 ⎥⎦ ( ) ( ) Vì Kˆ , Φˆ,Ωˆ , Kˆ , dˆ giới hạn, nên sẽ tồn tại một<br />
Δ<br />
hằng số β thỏa mãn bất đẳng thức sau:<br />
+ 2eu PBmΛ ( d − d ) +<br />
T 2 ˆ<br />
γ3<br />
T &<br />
d − d Λ dˆ − γ 3S( ) ( ) 1<br />
(<br />
trace K% T ΛK% + Φ<br />
% T ΛΦ % T ΛΩ<br />
% +Ω % )<br />
γ1<br />
) ( )<br />
⎡ ⎤ (42)<br />
2<br />
(<br />
T & (33)<br />
+ trace ⎢ Kˆ Δ − KΔ Kˆ Δ − γ 2 R ⎥ (29) 1 %T % β<br />
γ2 ⎣ ⎦ +<br />
γ2<br />
1<br />
( )<br />
trace K% ΔT K% Δ + d Λd ≤<br />
γ3<br />
( ) γ<br />
( *<br />
≤ − eu a1 eu − 2d ≤ η eu ≤ 0 ) 2<br />
Trong đó γ là giá trị cực đại của tập {γ 1 γ 2 γ 3} .<br />
Trong đó: a1 = λmin (Qm ) + 2λmin ( P ) λ > 0 ,<br />
Từ (32), (42) và nguyên lý Rayleigh có bất đẳng thức sau:<br />
d = PBm Λ ( d − d ) ∈ l∞ và a1 > η > 0<br />
*<br />
β β<br />
V ( t ) ≤ euT Peu + t ≤ eu λmax (P) +<br />
2<br />
(43)<br />
V& (t ) sẽ có giá trị âm và bán xác định khi: γ γ<br />
<br />
2d * Để đạt được một giới hạn trên eu , một mức Lyapunov<br />
a1 eu − 2 d * ≥ η eu ⇒ eu ≥ (34) thiết lập được định nghĩa như sau:<br />
a1−η<br />
<br />
Điều này suy ra Kˆ , Φ ˆ , Kˆ và dˆ giới hạn từ (32)<br />
ˆ,Ω<br />
Δ {<br />
L = (eu , K% , Φ<br />
%,Ω<br />
Δ<br />
%<br />
% , K% , d):V ≤ V* } (44)<br />
đến (34) và eu → 0 cũng như t → ∞ theo định lý<br />
4 d *2 β<br />
Barbalat. Do đó, e → eΔ và e giới hạn khi và chỉ khi eΔ Trong đó: V * = λmax ( P ) +<br />
( a1 −η )2 γ<br />
cũng giới hạn. Giới hạn của eΔ được chứng minh như<br />
sau: Sử dụng nguyên lý Rayleigh trong các phương trình (32),<br />
(43), (44) có bất đẳng thức sau:<br />
Chọn hàm Lyapunov:<br />
2<br />
W W (e(t )) = eΔT PeΔ ≥ 0 (35) λ min ( P) eΔ ≤ euT Peu ≤ V ≤ V *<br />
<br />
Sử dụng nguyên lý Rayleigh được: 2 4d *2 β<br />
⇒ λ min ( P) eΔ ≤ λmax ( P) + (45)<br />
( a −η ) γ<br />
2<br />
<br />
2 2<br />
λ min ( P) eΔ ≤ W ≤ λ max ( P) eΔ (36)<br />
λmax ( P) 4d *2 β<br />
⇒ eu ≤<br />
λ min ( P) ( a − η ) γλ min ( P)<br />
2<br />
Lấy đạo hàm bậc nhất theo thời gian của W được:<br />
Từ (34) và (45) suy ra:<br />
Δ ( Qm + 2λ P ) eΔ − 2eΔ PK Δ Δu<br />
W& = −eT T ˆ<br />
(37) *<br />
2 2d λmax ( P ) 4d *2 β<br />
≤ − eΔ a +λ ≤ λ W +λ 0≤ ≤ eu ≤ (46)<br />
1 3 2 3 (a −η ) 2<br />
λ min ( P ) ( a − η ) γλ min ( P )<br />
a1<br />
trong đó λ3 = 2 −eΔT PKˆ ΔT Δu ≥ 0 và λ2 = >0. Do đó, từ (27), (41), (46) eco1 thể đạt được giới hạn trên<br />
λmax ( P )<br />
như sau:<br />
Sử dụng bất phương trình Gronwall Bellman, phương trình<br />
(37) suy ra:<br />
<br />
<br />
SỐ 03&04 (CS.01) 2019 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 76<br />
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ BĂNG TẢI SỬ DỤNG ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI MÔ HÌNH………..<br />
<br />
<br />
eu ≤ eu + eΔ • Các tham số mô hình tham chiếu hiệu chỉnh được chọn<br />
<br />
λmax ( P) 4d *2 (47)<br />
lần lượt là: P (<br />
= diag ⎡⎣10−8 10−8 10−8 ⎤⎦ )<br />
β λ3<br />
≤ am1 = am 2 = am3 = −30, bm1 = bm 2 = bm3 = 30.<br />
2 λ λ ( P)<br />
λ min ( P) ( a − η ) γλ min ( P) 2 min<br />
Các ngõ vào tham chiếu tính theo vận tốc góc cho hệ<br />
Trong bất phương trình (47), giới hạn trên của eu có thống băng tải như hình 3.<br />
thể giảm nếu độ lợi hồi tiếp λ và độ lợi thích nghi γ Thời gian mô phỏng là 60 giây, thời gian lấy mẫu là<br />
1ms. Để minh họa sự hiệu quả của bộ điều khiển M-<br />
tăng. MRAC với toán tử tham chiếu đề nghị, xét ba trường hợp<br />
Sơ đồ khối của bộ điều khiển thích nghi đề nghị được dưới đây tương ứng với ba băng tải trong hệ:<br />
trình bày trong hình 2. • Trường hợp 1:<br />
Hệ số thích nghi của cả hai bộ điều khiển M−MRAC<br />
và CMRAC được thiết lập là γ1 = 10 . Tuy nhiên, khi độ<br />
lợi sai lệch hồi tiếp λ = 280 hệ thống M-MRAC có hiệu<br />
quả tốt hơn hệ thống CMRAC khi quá độ như hình 4.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Sơ đồ khối của bộ điều khiển được đề nghị<br />
<br />
IV. CÁC KẾT QUẢ MÔ PHỎNG<br />
Để kiểm tra hiệu quả của độ lợi thích nghi, độ lợi hồi<br />
tiếp, trong bộ điều khiển thích nghi truyền thống<br />
(CMRAC) và bộ điều khiển thích nghi hiệu chỉnh (M- Hình 4. Vận tốc góc của hai hệ thống CMRAC và M-<br />
MRAC) với toán tử tham chiếu, nhóm nghiên cứu đã MRAC với γ1 = 10 , λ = 280 ngõ vào tham chiếu r1<br />
thực hiện các mô phỏng và thực nghiệm trên cả hai hệ<br />
thống với các điều kiện sau:<br />
r1 (rad/s)<br />
42.1<br />
<br />
<br />
<br />
r2 (rad/s) 5 20 25 t (s)<br />
70<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
r3 (rad/s) 10 20 40 50 t (s)<br />
70<br />
Hình 5. Các tín hiệu ngõ vào của hai hệ thống MRAC và<br />
M-MRAC với γ1 = 10 , λ = 280<br />
<br />
60 t (s)<br />
Trên hình 4, vận tốc góc ngõ ra y1 của hệ thống M-MRAC<br />
Hình 3. Vận tốc góc của các ngõ vào chuẩn. bám tiệm cận với ngõ vào tham chiếu r1 , trong khi ngõ ra y1C<br />
của hệ thống CMRAC có sai lệch nhỏ so với ngõ vào tham<br />
• Các giá trị thiết lập của các biến trạng thái và các ngõ chiếu r1 . Thời gian xảy ra các thành phần tần số cao trong tín<br />
vào điều khiển bằng 0. Điện áp các ngõ vào của các biến<br />
hiệu điều khiển ngõ vào M-MRAC cũng ngắn hơn hệ thống<br />
tần điều khiển trục kéo các băng tải được xem như các<br />
CMRAC như hình 5.<br />
ngõ vào của bộ điều khiển đề nghị, có thể thay đổi trong<br />
khoảng u1min = u2min = u3min = 0V đến u1max = u2max = • Trường hợp 2:<br />
u3max = 7V.<br />
Trên hình 6 vận tốc góc ngõ ra y22 cho hệ thống M-<br />
MRAC với λ = 560 , bám theo ngõ vào tham chiếu r2<br />
trong một khoảng thời gian ngắn hơn vận tốc góc ngõ ra<br />
<br />
SỐ 03&04 (CS.01) 2019 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 77<br />
Phạm Thế Duy, Nguyễn Huy Hùng<br />
<br />
cho hệ thống M-MRAC với λ = 280 , trong thời gian quá<br />
độ. Có nghĩa là, các thành phần không mong muốn có thể<br />
giảm bằng cách tăng độ lợi hồi tiếp λ (từ 280 lên 560).<br />
Tuy nhiên, khi tăng độ lợi sai lệch hồi tiếp nhiều hơn, sai<br />
lệch bám mô hình tham chiếu giữa ngõ vào tham chiếu r2<br />
và ngõ ra mô hình tham chiếu y2m , cũng tăng như hình 7.<br />
Trong hình này, sai lệch bám mô hình tham chiếu em1 của<br />
M-MRAC với λ = 560 lớn hơn em 2 của M-MRAC với<br />
λ = 280 . Nghĩa là, nếu tăng độ lợi sai lệch hồi tiếp λ , sai<br />
lệch bám mô hình tham chiếu, giữa ngõ vào tham chiếu và<br />
ngõ ra mô hình tham chiếu cũng tăng.<br />
Hình 8. Vận tốc góc ngõ ra của hai hệ thống MRAC và M-<br />
MRAC với nhiễu biên độ giới hạn và ngõ vào tham chiếu<br />
r3<br />
<br />
Trong hình 8, có thể thấy vận tốc góc ngõ ra của hệ<br />
thống M-MRAC y3 bám theo ngõ vào tham chiếu r3 ,<br />
nhanh hơn so với ngõ ra y3C của hệ thống CMRAC<br />
(0.19s so với 0.54s), với nhiễu biên độ giới hạn d = −2 .<br />
Do ngõ vào dạng bước nhảy, nên đạo hàm bậc nhất<br />
của nó bằng 0. Vì vậy, tham số ước lượng Ω ˆ của Ω<br />
33<br />
không thể ước lượng. Các tham số ước lượng khác được<br />
biểu diễn trên hình 9 và 10.<br />
Có thể thấy, các tham số ước lượng của hệ thống<br />
Hình 6. Các vận tốc góc ngõ ra của hệ thống M-MRAC với CMRAC, do ảnh hưởng của nhiễu biên độ giới hạn chỉ<br />
λ = 280 , λ = 560 và ngõ vào tham chiếu r2 hội tụ tới các giá trị ổn định sau 0,5 giây, còn trong hệ<br />
thống M-MRAC hội tụ gần như tức thời.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
H<br />
ình 7. Sai lệch bám mô hình tham chiếu M-MRAC với<br />
λ = 280 và λ = 560 Hình 9. Giá trị K 33 của ma trận tham số Kˆ của hai<br />
hệ thống CMRAC và M-MRAC với nhiễu biên độ giới hạn<br />
Mặc dù sai lệch trạng thái giảm, khi độ lợi sai lệch hồi<br />
tiếp tăng, theo bất phương trình (47), sai lệch bám mô<br />
hình tham chiếu cũng tăng. Do đó, ngõ ra không thể bám<br />
theo ngõ vào tham chiếu.<br />
• Trường hợp 3:<br />
Nhiễu biên độ giới hạn ảnh hưởng trong hệ thống M-<br />
MRAC được giảm bớt bằng toán tử tham chiếu sử dụng<br />
trong bộ cập nhật các luật điều khiển, so với hệ thống<br />
CMRAC như trên hình 8 với ngõ vào tham chiếu r3 dạng<br />
bước nhảy.<br />
<br />
<br />