Thiết kế bộ ổn định hai ngõ vào cho hệ thống điện nhiều máy bằng mạng neural truyền thẳng có delay ngõ vào
lượt xem 3
download
Bài viết Thiết kế bộ ổn định hai ngõ vào cho hệ thống điện nhiều máy bằng mạng neural truyền thẳng có delay ngõ vào trình bày kỹ thuật thiết kế bộ ổn định hệ thống điện điều chỉnh theo thời gian thực dùng mạng nơron truyền thẳng có delay ngõ vào với giải thuật lan truyền ngược sai số (FTDNN-PSS).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thiết kế bộ ổn định hai ngõ vào cho hệ thống điện nhiều máy bằng mạng neural truyền thẳng có delay ngõ vào
- Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật (25/2013) 69 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh THIẾT KẾ BỘ ỔN ĐỊNH HAI NGÕ VÀO CHO HỆ THỐNG ĐIỆN NHIỀU MÁY BẰNG MẠNG NEURAL TRUYỀN THẲNG CÓ DELAY NGÕ VÀO DESIGN DUAL INPUT POWER SYSTEM STABILIZER FOR A MULTI-MACHINE SYSTEM BASED ON FOCUSED- TIME- DELAY NEURAL NETWORK Quyền Huy Ánh, Nguyễn Ngọc Âu, Nguyễn Vũ Phương Thảo Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh TÓM TẮT Bài báo này trình bày kỹ thuật thiết kế bộ ổn định hệ thống điện điều chỉnh theo thời gian thực dùng mạng nơron truyền thẳng có delay ngõ vào với giải thuật lan truyền ngược sai số (FTDNN-PSS). Bộ FTDNN-PSS) được mô phỏng trên một hệ thống điện nhiều máy phát. Mô phỏng và đánh giá ổn định hệ thống dùng bộ FTDNN-PSS đề xuất trong các trường hợp sự cố ngắn mạch ba pha, tăng giảm phụ tải trên diện rộng, đáp ứng của hệ thống nhiều máy sử dụng bộ FTDNN-PSS so sánh với bộ PSS Kundur [1]. Kết quả mô phỏng cho thấy đặc tính của bộ FTDNN-PSS trong hệ nhiều máy trong điều kiện thay đổi phụ tải trên diện rộng, hệ thống trở lại vị trí ổn định hiện hành hay tại một điểm cân bằng mới hiệu quả, thời gian đáp ứng nhanh hơn, dải vận hành rộng hơn. ABSTRACT In this paper, a novel technique for real-time tuning of the parameters of the dual input power system stabilizers (FTDNN-PSS) updated by error BP method in a multi machine system using Focused- Time- Delay Neural Network is presented. To simulate and evaluate the performance of Dual input FTDNN-PSS under wide variations in loading conditions such as three phase short-circuit on transmision line; light loading conditions; heavy loading conditions, the system response is compared with these cases where there is conventional power system stabilizer (PSS Kundur). Simulation results demonstrate the effectiveness and robustness of dual input FTDNN-PSS in a multi-machine system, ensuring that generators quickly remain stable at a new position with better and faster damping and larger operating conditions. Từ khóa: Mạng nơron, Bộ ổn định HTĐ. Keywords: Neural network, Power system stabilizer.
- 70 Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật (25/2013) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh I. GIỚI THIỆU có xét đến ngắn mạch ba pha trên đường dây cho thấy bộ FTDNN-PSS thay thế cho PSS Ổn định hệ thống điện bao gồm ổn định Kundur góp phần cải thiển ổn định động với góc lệch rotor, ổn định tần số và ổn định điện thời gian đáp ứng nhanh hơn cùng sự dập tắt áp liên quan mật thiết với nhau [1, 2]. dao động liên vùng hiệu quả. Bộ ổn định PSS Kundur với một tín hiệu II. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ngõ vào là độ lệch tốc độ (dw) đã được sử dụng rộng rãi nhằm cung cấp tín hiệu ổn 1.Các tiêu chuẩn ổn định hệ thống điện định bổ sung vào hệ thống kích từ máy phát 1.1.Các tiêu chuẩn ổn định tĩnh để xóa bỏ dao động điện cơ và nâng cao sự Tiêu chuẩn năng lượng: ổn định toàn cục của hệ thống; cung cấp một moment cản dương trong pha để xóa bỏ ảnh Tiêu chuẩn năng lượng về ổn định hệ hưởng của moment cản âm của hệ thống. được mô tả qua bất đẳng thức sau: Với các thông số cố định, bộ PSS Kundur không thể cung cấp đường đặc tính tối ưu cho tất cả các điểm vận hành khác nhau; vì hệ thống có thể thay đổi theo thời gian và các thông số của bộ PSS Kundur phải được phục hồi lại để nó có thể tiếp tục cung cấp các đường đặc tính mong muốn. Ứng dụng các bộ PSS này trong một hệ thống nhiều máy phát gây ra nhiều sự phức tạp khi tổng hợp các thông số của bộ PSS; các thông số Một hệ ở chế độ xác lập khi có sự cân này được tối ưu hóa bằng cách sử dụng một bằng giữa năng lượng phát và tiêu thụ. Hệ mô hình động tuyến tính đạt được do tuyến sẽ không ổn định xảy ra khi năng lượng phát tính hóa mô hình phi tuyến xoay quanh một lớn hơn năng lượng tiêu tán. điều kiện vận hành cố định ban đầu, thường Phương pháp dao động bé không cung cấp kết quả thỏa đáng trên diện Một hệ thống động thường được mô tả rộng của điều kiện vận hành [1,2]. bởi hệ phương trình vi phân sau: Bộ FTDNN-PSS hai ngõ vào (dw và dPa), x = f ( x 1 , x 2 ,..., x n , u 1 , u 2 ,..., u r , t ) (2.2) được đề xuất thay thế cho bộ PSS Kundur một ngõ vào (dw). Bộ FTDNN-PSS điều chỉnh theo thời gian thực sử dụng mạng Lời giải của phương trình này là: nơron truyền thẳng có delay ngõ vào với giải thuật lan truyền ngược sai số. Ưu thế của ët λ t ∆x (t) = φ c e 1 + ... + φ e n (2.3) mạng nơron là khả năng tổng hợp, tính toán i i 1 1 incn tốc độ và năng lực học cao, chúng đã được ứng dụng thành công để nhận dạng và điều Với: Aφi = λiφi ; ϕ i A = ϕ i λi ; ci = ϕ i ∆x(0) khiển hệ thống phi tuyến. (2.4) Kết quả mô phỏng trong các trường hợp sự Quan hệ giữa nghiệm phương trình đặc cố ngắn mạch ba pha, tăng giảm phụ tải trên trưng và ổn định: diện rộng, vừa tăng giảm phụ tải hai khu vực -- Nghiệm là thực dương: hệ mất ổn định
- Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật (25/2013) 71 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh phi chu kỳ. Mô hình thay thế máy phát: -- Nghiệm là phức và có phần thực dương: hệ sẽ mất ổn định dao động. 1.2 Các tiêu chuẩn ổn định động Tiêu chuẩn diện tích:“Hệ thống sẽ ổn định nếu tồn tại một góc δ để tại đó diện tích Hình 3. Mô hình máy phát dưới Pa giảm tới không, nghĩa là tại đó năng làm việc với hệ thống SMIB. lượng tích lũy trong quá trình tăng tốc đã Phương trình chuyển động của máy phát tiêu tán hết (diện tích tăng tốc bằng diện tích trong hệ đơn vị tương đối: hãm tốc)”. 1 Tiêu chuẩn năng lượng: “Nếu trong s∆ω r = (Tm − Te − K D .∆ω r ) 2H (2.5) suốt quá trình chịu tác động nhiễu, năng ∆δ = ω 0 ∆ω r lượng của hệ nhỏ hơn năng lượng giới hạn V (δ , ω ) < Vcr (δ ,0) thì hệ ổn định”. Phương trình trạng thái mô tả hệ thống 2.Phương án đề xuất SMIB: − KD − K S ∆ω d ∆ωr r 1 2.1. Ổn định tín hiệu nhỏ cho hệ một ∆δ = 2H 2H + 2H ∆Tm (2.6) máy phát làm việc với thanh cái vô hạn d t ω0 0 ∆δ 0 (SMIB): Phương trình (2.6) có dạng (2.7) Hình 1. Hệ một máy phát nối với hệ thống (SMIB). Hình 4. Sơ đồ khối khảo sát máy phát dùng cho đáp ứng nhiễu nhỏ. Hình 2. Sơ đồ Thevenin Từ Hình 4, phương trình đặc trưng dạng: tương đương của hệ SMIB. KD K Khi máy phát làm việc với hệ thống công s2 + s + S ω0 = 0 (DTm= 0) (2.8) 2H 2H suất vô cùng lớn thì điện áp đầu cực máy phát không thay đổi. Ở mỗi điểm làm việc, Đây là khâu dao động bậc hai dạng: biên độ điện áp của EB luôn giữ là hằng số s 2 + 2ξ n .s + ω n = 0 ω 2 (2.9) khi máy phát bị kích thích nhỏ nhưng khi trạng thái xác lập của hệ thống thay đổi, biên độ điện áp EB có thể thay đổi theo. Với: ωn là tần số dao động tự
- 72 Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật (25/2013) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh ωo (2.10) Phương trình trạng thái mô tả hệ một máy: ωn = K D 2H ∆ ωr a1 a1 2 a1 3 0 ∆ωr b1 ξ là hệ số tắt dần: ∆δ a 2 0 0 0 ∆δ 0 = + .∆T 1 1 KD 1 KD ∆ ψ fd 0 a3 a3 a 3 ∆ψ fd 0 m (2.11) 2 4 ξ= = 0 a4 a4 a 4 ∆v1 2 2 Hω n 2 K S 2 Hω n ∆ v1 2 3 0 Như vậy, khi máy phát bị kích thích bằng (2.16) các tín hiệu nhiễu nhỏ sẽ xảy ra khâu dao động bậc hai tắt dần và cả hai thông số của DTm và DEfd phụ thuộc vào công suất cơ máy phát là Dwr và Dd đều tham gia vào chế đầu vào và điều chỉnh kích từ. độ dao động này. Nếu Pe = constant thì DTm = 0 và điện áp 2.2. Ảnh hưởng động học của mạch kích đầu ra bộ kích từ không đổi thì DEfd = 0. từ trong khảo sát ổn định tín hiệu nhiễu nhỏ: Tín hiệu điều khiển đầu vào bộ kích từ là điện áp đầu cực máy phát Et [3], vì Et không là biến trạng thái nên Et được mô tả theo các biến trạng thái ∆ω r , ∆δ và ∆ψ fd . Et có thể viết trong hệ tọa độ d q dưới dạng: _ E t = ed + j q ⇒ Et2 = ed + eq e 2 2 (2.12) Hình 6. Mô hình chi tiết hệ thống kích từ khảo sát ổn định nhiễu nhỏ. Trong khảo sát nhiễu nhỏ: Khi có AVR, sự thay đổi từ thông kích từ 2 2 2 ( Et 0 + ∆Et ) = (ed 0 + ∆ed ) + (eq 0 + ∆eq ) gây ra bởi sự thay đổi điện áp kích từ, ngoài (2.13) ra còn gây ra bởi phản ứng phần ứng. Từ sơ đồ khối Hình 2.6, hàm truyền có dạng: ∆Et = K 5 ∆δ + K 6 ∆ψ fd (2.14) ∆ψ fd = [ − K 3 K 4 (1 + s R ) + K 5 Ge ( s ) T x ] ∆δ 2 s T3TR + s (T3 + TR ) + 1 + K 3 K 6 Ge ( s ) ) Mô hình hóa hệ thống kích từ như Hình 5 x (2.17) để làm rõ ảnh hưởng của hệ thống kích từ đối với ổn định nhiễu nhỏ. Bộ AVR đáp ứng nhanh rất có lợi nhằm tăng moment đồng bộ nhưng lại tạo ra dao Hình 5. Mô hình hệ thống kích từ khảo sát ổn động tắt dần âm tùy thuộc vào các hằng số định nhiễu nhỏ. K5, K6. ∆E t = K 5 ∆δ + K 6 ∆ψ fd (2.18) Phương trình động học của mạch kích từ: Một cách hiệu quả nhất để ổn định hệ thống ω 0 R fd sψ fd = ω 0 (e fd − R fd .i fd ) = E fd − ω 0 R fd .i fd (2.15) đó là đưa thêm bộ PSS vào mạch kích từ. Ladu
- Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật (25/2013) 73 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh 2.3.Bộ ổn định hệ thống điện Mô hình không gian trạng thái đầy đủ (PSS-Kundur) (với công suất đầu vào ∆Tm = 0 ): Chức năng cơ bản của bộ PSS (Kundur) là • ∆ ωr dập tắt dao động rotor bằng cách điều khiển • a1 a1 2 a1 3 0 0 0 ∆ωr ∆ δ a 0 ∆δ tín hiệu kích từ phụ. • 21 0 0 0 0 ∆ ψ fd 0 a3 2 a3 a3 4 0 a 3 ∆ψ fd 6 Tín hiệu điều khiển bộ ổn định là độ lệch • =0 a4 a4 a4 0 0 ∆v1 ∆ v1 2 3 tốc độ rotor dω r . Bộ PSS (Kundur) tạo ra • a 5 a5 a5 2 3 10 a5 0 ∆v 2 (2.19) ∆ v 2 vừa đủ moment cản để bù moment cản âm a 6 a6 a6 1 2 3 0 a65 a 6 ∆v s • do ảnh huởng của AVR. Khi khuếch đại của ∆ v s PSS (Kundur) tăng thêm, độ lớn moment cản tăng. Nếu mạch sớm pha bù quá (góc pha III. MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN bù lớn hơn góc chậm pha giữa ∆Te và ∆v S ), ngoài thành phần moment cản, bộ PSS Mô hình HTĐ dùng để khảo sát ổn định (Kundur) còn tạo ra thành phần moment khi sử dụng bộ FTDNN-PSS được mô tả như đồng bộ âm. Hình 3.1: Hình 9. HTĐ gồm 2 khu vực, 4 máy phát điện. Hình 7. Sơ đồ khối với AVR và PSS. Hệ thống thử nghiệm dùng để nghiên cứu và đánh giá hiệu quả của bộ FTDNN-PSS hai Khi bù thiếu, bộ PSS (Kundur) sẽ tạo ra ngõ vào gồm có hai hệ thống hoàn toàn đối thêm thành phần moment đồng bộ dương. xứng được liên kết với nhau bằng các đường Thông thường, bộ PSS (Kundur) cần dập dây truyền tải (có cấp điện áp 230kV) giao tắt dao động rotor trong một dãy tần số càng nhau ở giữa đường dây. Hệ thống 1 (Area 1) rộng càng tốt. và hệ thống 2 (Area 2) liên kết với nhau qua đường dây mạch kép L1 và L2, có chiều dài mạch kép 220km, đường dây mạch kép được nối vào thanh cái B1 và thanh cái B2. Mỗi HTĐ có các phụ tải được gắn tại thanh cái B1, B2 và tụ bù mắc tại mỗi thanh cái để cải thiện điện áp tại đầu cực các máy phát. Mô hình trên đã được xây dựng trên hộp công cụ Power System Blockset trong Simulink của Hình 8. Bộ ổn định HTĐ phần mềm Matlab. phổ biến (bộ PSS Kundur).
- 74 Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật (25/2013) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh IV. BỘ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN Bước 1 là bước rất quan trọng, nó quyết MẠNG NEURAL: FTDNN-PSS định tính chính xác của mạng nơron. Phải Chọn hai tín hiệu độ lệch tốc độ máy phát tạo dữ liệu nguồn X và đích T sao cho chúng (dw) và độ lệch công suất tăng tốc (dPa) của mô tả được các mẫu đặc trưng, khi có sự máy phát để làm tín hiệu ngõ vào cho mạng cố xảy ra cần tạo tín hiệu ổn định. Để đạt nơron truyền thẳng có delay ngõ vào, giải được điều đó, bài báo này chọn giải pháp mô thuật huấn luyện lan truyền ngược sai số BP phỏng điều khiển ổn định hệ thống theo bộ [3, 4, 5, 6] tạo ra bộ FTDNN-PSS ổn định điều khiển PSS của Kundur [1]. Bước 2 tạo hệ thống điện khi xảy ra các sự cố làm mất cấu hình của các mạng nơron số ngõ vào, ngõ ổn định. ra và khởi tạo mạng được thực hiện. Bước 3, cung cấp các thông số trong quá trình huấn luyện, giá trị sai số mà ta muốn mạng nơron đạt được khi học tập, số vòng lặp huấn luyến mạng. Bước 4 với mỗi bộ thông số của mạng được cho ở trên, mạng nơron được huấn Hình 10. Mạng nơron truyền thẳng có delay luyện với tập dữ liệu nguồn và đích được tạo ngõ vào. ra ở Bước 1. Bước 5, dữ liệu của mạng chưa đạt phải quay về Bước 1. Các kết quả mô phỏng có được thông qua ở Bước 6 và 7. V.MÔ PHỎNG KIỂM CHỨNG Mô phỏng và đánh giá ổn định hệ thống dùng bộ FTDNN-PSS đề xuất dưới những điều kiện vận hành và sự nhiễu loạn khác nhau, đáp ứng của hệ thống nhiều máy sử dụng bộ FTDNN-PSS so sánh với bộ PSS Kundur [1]. Những nhiễu loạn này là ngắn mạch ba pha giữa đường dây L1; sự cố ngắn mạch thoáng qua cách B2 30km đồng thời phụ tải KV1 tăng thêm 10%. Đáp ứng động của hệ thống đạt được khi xem xét các sự cố tạm thời trong 10 chu kì lần lượt qua các trường hợp mô phỏng. 1.TH1: Sự cố ngắn mạch thoáng qua ở giữa đường dây L1: t = 1s đến t = 1 + 1/10s, máy cắt tác động tại t = 1 + 8/60s. So sánh hai bộ PSS Kundur và FTDNN- PSS cho thấy đáp ứng động của hệ thống tại các điều kiện vận hành hệ thống đạt được Lưu đồ giải thuật thực hiện mô phỏng với FTDNN-PSS có khả năng dập tắt dao huấn luyện tạo khối điều khiển FTDNN- động tốt hơn bộ PSS Kundur. PSS.
- Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật (25/2013) 75 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh Hình 11. So sánh độ lệch góc cơ Máy phát 3 Hình 14. So sánh độ lệch góc Máy phát 3 giữa giữa PSS Kundur PSS Kundur và FTDNN-PSS. và FTDNN-PSS. Rõ ràng, trong khi đáp ứng động với PSS Nhận thấy là bộ FTDNN-PSS điều chỉnh Kundur thì bị ảnh hưởng đáng kể, đáp ứng góc lệch của rotor máy phát tốt hơn so với bộ động với FTDNN-PSS vẫn nhanh chóng tắt PSS Kundur. dần dao động ngay cả khi thay đổi đáng kể trong điều kiện vận hành hệ thống. Hình 12. So sánh điện áp kích từ Máy phát 3 giữa PSS Kundur và FTDNN. Hình 15. So sánh độ lệch tốc độ Máy phát 3 giữa PSS Kundur và FTDNN. Ngõ ra tín hiệu điều khiển bộ PSS Kundur là quá rộng tại thời điểm bắt đầu ngắn mạch và khó mà giới hạn để bảo vệ hệ thống kích Bộ FTDNN-PSS cung cấp sự tắt dần tốt từ. Tín hiệu điều khiển giới hạn của bộ PSS- nhất cho loại nhiễu loạn này. Từ Hình 16 thấy Kundur không thể đáp ứng sự thay đổi độ rằng độ lệch tốc độ thì tắt dần quá nhanh có lệch tốc độ ngay lập tức. Vì vậy, dao động thể được cải thiện bằng cách sử dụng những độ lệch tốc độ thì lớn hơn so với bộ FTDNN- cài đặt đáp ứng mong muốn ∆ω d , ∆P d a PSS. khácnhau. Hình 16. So sánh điện áp kích từ Máy phát 3 Hình 13. So sánh độ lệch tốc độ Máy phát 3 giữa PSS Kundur và FTDNN . giữa PSS Kundur và FTDNN. Kết quả mô phỏng (Bảng 1) cho các 2. TH2: Sự cố ngắn mạch thoáng qua điều kiện vận hành và nhiễu loạn khác nhau cách B2 30km và tăng tải KV 1 thêm 10%. chứng tỏ tính hiệu quả và mạnh mẽ của bộ
- 76 Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật (25/2013) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh FTDNN-PSS. Sự tắt dần nhanh và tốt hơn nghĩa là các máy phát có thể vận hành gần tới khả năng phát tối đa của chúng. Vì vậy, đảm bảo rằng các máy phát duy trì ổn định sau các sự cố như sự ngắn mạch ba pha. Bảng 1. Bảng kết quả so sánh hai bộ BSS trong các trường hợp hệ thống có các sự cố khác nhau. -- VI. KẾT LUẬN Những đóng góp quan trọng của công tác tín hiệu điện áp kích từ ổn định cho một nghiên cứu được trình bày trong bài báo này hệ thống nhiều máy phát. như sau: -- Bộ FTDNN-PSS có khả năng thích -- Đề xuất bộ FTDNN-PSS hai ngõ vào nghi phi tuyến sẽ có đáp ứng tốt hơn (dw & dPa) bằng mạng nơron truyền và tắt dần nhanh hơn đối với các nhiễu thẳng có delay ngõ vào thay thế bộ PSS loạn lớn và nhỏ thậm chí các thay đổi Kundur một ngõ vào (dw) điều chỉnh trong các điều kiện vận hành hệ thống.
- Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật (25/2013) 77 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kundur -Two Area System”. Written by Jonas Persson, STRI AB, July, 1996 and revised September, 2004. [2] Jan Machowski, Janusz W. Bialek and James R. Bumby “POWER SYSTEM DYNAMICS Stability and Control” john wiley & sons, Ltd. [3] H.Demuth, mark beale, martin hagan, “Neural network Toolbox 5 User’s Guide”, Mathworks Inc. [4] Industrial Automation–Artificial Neural networks; Written by: Shady Gadoue; EEE 8005– Student Directed Learning (SDL). [5] Ravi Segala; A. Sharma, M.L. Kothari, “A self-tuning power system stabilizer based on artificial neural network” R. Segal et al. /Electrical Power and Energy Systems 26, pp. 423-430, 2004. [6] Lennart Ljung, System Identification Toolbox™ 7 User’s Guide, The MathWorks, 2011.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thiết kế và thi công mạch quang báo dùng EPROM, chương 9
9 p | 236 | 98
-
Lý thuyết điều khiển tự động - Chương 6 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC
64 p | 113 | 16
-
Thiết kế bộ điều khiển PID và bộ điều khiển FLC (fuzzy logic controller) cho hệ thống gia nhiệt
6 p | 153 | 16
-
Điều khiển ổn định cho robot hai bánh tự cân bằng
6 p | 12 | 8
-
Thiết kế dầm thép tiết diện chữ I tổ hợp hàn theo TCVN 5575:2012 và SP 16.13330.2017
9 p | 173 | 8
-
Thiết kế bộ điều khiển trượt thích nghi cho robot song song 4 DOF
5 p | 13 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế mạch dãy - Nguyễn Quốc Cường
48 p | 44 | 5
-
Điều khiển PD trượt cần trục container gắn trên nền nước đàn nhớt có kể đến sự co giãn của cáp nâng
5 p | 64 | 5
-
Thiết kế bộ điều khiển mờ kết hợp AVR và PSS nâng cao chất lượng quá trình quá độ của hệ thống điện
6 p | 11 | 4
-
Thiết kế bộ điều khiển PID cho hệ thống xe hai bánh cân bằng
8 p | 16 | 3
-
Thiết kế bộ điều khiển tối ưu cho hệ thống ổn định ngang chủ động trên ô tô con
9 p | 12 | 3
-
Thiết kế điều khiển phi tuyến ổn định bay cho UAV dạng quadrotor
7 p | 6 | 3
-
Thiết kế bộ điều khiển tối ưu cho chuyển động cần trục tháp
4 p | 79 | 3
-
Nghiên cứu đánh giá tính ổn định và điều khiển được của tên lửa đối hải dạng cánh máy bay
8 p | 68 | 2
-
Thiết kế bộ điều khiển thích nghi bền vững cho chuyển động hai chiều của cầu trục
4 p | 70 | 2
-
Nâng cao độ chính xác bộ định phương thẳng đứng nhờ thiết bị hấp thu rung có tính chất ma sát nhớt
8 p | 67 | 2
-
Tổng hợp vòng ổn định góc trên thiết bị bay hai kênh trên âm
6 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn