Đề tài
Mô hình tập đoàn kinh tế Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với
việxây dựng các tập đoàn kinh tế Việt Nam hiện nay
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế Quốc tế
Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế Quốc tế
Mã số: 6231070
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGuyễn Trúc Lê
Hà Nội, 2024
2
PHẦN GIỚI THIỆU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong hơn 35 năm qua, Đảng Nhà nước đã những chủ trương,
chính sách quan trng về thu hút dòng vốn đầu trực tiếp ớc ngoài (FDI),
đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới phát triển kinh tế - hội của đất
nước. Khu vực FDI nhiều đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - hội,
trong đó tăng thu ngân ch nhà nước, cải thiện, giảm thâm hụt cán cân
thanh toán quốc tế, giải quyết chuyển đổi cấu việc làm, phát triển nguồn
nhân lực, nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia.
Việt Nam 28 tỉnh, thành ph ven biển. Đây là khu vực đóng vai trò
quan trọng trong kinh tế biển, an ninh và quốc phòng, ng như phát triển du
lịch. Trong thập k vừa qua, khu vực FDI được đánh giá khu vực tốc đ
phát triển ng động nhất vùng ven biển của Việt Nam. Tn thực tế, khu
vực FDI đã đóng góp quan trọng cho nguồn vốn đầu tư phát triển, đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của động lực tăng trưởng kinh tế địa phương ng ven
biển, gia tăng năng lực sản xuất của các địa phương, góp phần quan trọng vào
thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ng ven biển theo hướng ng nghiệp
hóa và nâng cao năng lực sản xuất cho ngành công nghiệp của vùng ven biển.
Đặc biệt, trong những năm gần đây, Việt Nam đã đẩy mạnh việc đàm
phán, ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Cùng với lộ trình thực hiện
các cam kết mở cửa thị trường, thể thấy tất cả các địa phương trong cả
nước đang chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp từ các FTA thế hệ mới, trong
đó các tỉnh ven biển Việt Nam. Điều này mở ra hội m rộng thị trường
xuất khẩu cho hàng hóa xuất xử Việt Nam Tuy nhiên, các tỉnh ven biển Việt
Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, phải thích nghi với chuyển đổi nh
sản xuất và cạnh tranh để tối ưu hóa lợi ích từ việc tham gia vào các FTA thế hệ
mới và duy trì sự ổn định kinh tế và xã hội.
Mạet khafc, tôgng quan cafc cohng triinh nghiehn cưfu cuga tafc giag khafc đaj cohng
bôf cho thâfy cafc đêi taii liehn quan đêfn vôfn đâiu tuk trưlc tiêfp nukơfc ngoaii khaf phong
phuf nhưng chưa công trình nào nghiên cứu về thu hút FDI vào các tỉnh ven
3
biển ở Việt Nam trong bối cảnh tham gia các FTA thế hệ mới,
Xuất phát từ tính cấp thiết về lý luậnthực tiễn trên, với mong muốn tìm
ra những giải pháp hữu hiệu để tăng cường thu hút FDI vào các tỉnh ven biển
Việt Nam trong bối cảnh tham gia các FTA thế hệ mới ,tác giả đã lựa chọn đề tài
“Thu hút FDI vào các tỉnh ven biển của Việt Nam trong bối cảnh tham gia các
hiệp định thương mại tự do thế hệ mới” làm đề tài luận án.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Luận án được nghiên cứu để: đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy thu hút FDI
vào các tỉnh ven biển của Việt Nam trong bối cảnh tham gia các hiệp định thương mại tự
do thế hệ mới đến năm 2030 và các năm tiếp theo”.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Một là, hệ thống hoá, bổ sung những vấn đề luận thực tiễn vthu
hút FDI vào khu vực ven biển Việt Nam trong bối cảnh tham gia các hiệp định
thương mại tự do thế hệ mới.
- Thứ ba, phân tích đánh giá thực trạng, các nhân tố ảnh hưởng đến
thu hút FDI vào các tỉnh ven biển của Việt Nam trong bối cảnh tham gia các hiệp
định thương mại tự do thế hệ mới.
- Thứ năm, đưa ra phương hướng và đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy thu
hút FDI vào các tỉnh ven biển của Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam tham gia
các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
2.3. Câu hỏi nghiên cứu
Những nhân tố nào ảnh hưởng đến thu hút FDI vào các tỉnh ven biển của
Việt Nam trong bối cảnh tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới,
giải pháp thúc đẩy?
3. Đô>i tượng va@ phạm vi nghiên cứu
3.1. Đôi tuơng nghien cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn đề lý luận và thực tiễn về
thu hút FDI vào các tỉnh ven biển trong điều kiện thực hiện các FTA thế hệ mới.
3.2. Pham vi nghien cứu
- Về nội dung:
4
Luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến thu hút FDI vào
địa phương cấp tỉnh trong bối cảnh tham gia c FTA thế hệ mới đứng trên góc
độ quản lý vĩ mô của nước nhận đầu tư.
- Về không gian: 28 tỉnh, thành phố ven biển của Việt Nam; khảo cứu kinh
nghiệm của một số quốc gia trên thế giới.
- Về thời gian: Trong giai đoạn 2010 2022, đặc biệt trong thời kỳ thực
hiện các FTA thế hệ mới, nổi bật như CPTPP hiệu lực với Việt Nam từ
14/01/2019, EVFTA chính thức hiệu lực tại Việt Nam từ 18/1/2020. Đề xuất
giải pháp đến 2030.
4. Đóng góp mới của luận án
4.1. Đóng góp về lý luận:
Điểm mới của luận án nghiên cứu vấn đề thu hút FDI vào c tỉnh ven
biển đặt trong bối cảnh tham gia các FTA thế hệ mới. Cụ thể: Xahy dưlng phát
triển ni hàm khái niệm thu hút FDI vaio các tỉnh ven biển trong bôfi cagnh tham
gia cafc FTA thêf hẹh mơfi; chỉ ra điểm khác biệt bản của thut FDI trong bôfi
cagnh thưlc thi cafc FTA thêf hẹh mơfi so với các FTA truyền thống tác động của
các FTA thế hệ mới tới thu hút FDI của c tỉnh ven biển. Thứ hai: Xây dựng
khung lyf luạhn vêi tiehu chif đafnh giaf thu huft FDI trong bi cảnh tham gia cafc FTA
thêf hẹh mơfi. Thứ ba, Phahn tifch cafc yêfu tôf tafc đọhng đêfn thu huft FDI trong bối
cảnh tham gia cafc FTA thêf hẹh mơfi vaio các tỉnh ven biển, bao gồm các yếu tố
bên ngoài và bên trong.
4.2. Đóng góp về thực tiễn:
Trên sở phân tích đánh giá thực trạng thu hút FDI vào các tỉnh ven
biển của Việt Nam trong bối cảnh tham gia các FTA thế hệ mới thông qua hệ
thống tiêu chí đánh giá, các yếu tố tác động, luận án chỉ ra được những kết quả
tích cực cũng như những hạn chế nguyên nhân, mang tới cái nhìn tổng thể,
đầy đủ toàn diện hơn về thu hút FDI vào các tỉnh ven biển của Việt Nam giai
đoạn hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới, từ đó đề xuất các quan điểm,
giải pháp cho Việt Nam nhằm thu hút mạnh mẽ hơn nữa gia tăng hiệu quả
dòng vốn FDI vào các tỉnh ven biển của Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu của luận án thể làm tài liệu tham khảo cho các
5