T
P CHÍ KHOA HC
T
NG ĐI HC SƯ PHM TP H CHÍ MINH
Tp 22, S 1 (2025): 99-109
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION
JOURNAL OF SCIENCE
Vol. 22, No. 1 (2025): 99-109
ISSN:
2734-9918
Websit
e: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.22.1.4617(2025)
99
Bài báo nghiên cứu*
THC TRNG PHM CHT, NĂNG LC ĐI NGŨ GING VIÊN
MT S TRƯỜNG ĐI HC TƯ THC
TI THÀNH PH H CHÍ MINH
Nguyễn Văn Nhật
Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tác gi liên h: Nguyễn Văn Nhật Email: nhatnv0407@gmail.com
Ngày nhn bài: 27-11-2024; ngày nhn bài sa: 21-12-2024; ngày duyt đăng: 22-01-2025
TÓM TẮT
Phẩm chất, đạo đức năng lực của đội ngũ giảng viên (ĐNGV) yếu tố sống còn đối với sự
phát triển của các trường đại học tư thục (ĐHTT), nhất là trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt
hiện nay. Những tiêu chuẩn về đạo đức, lối sống và tác phong không chỉ là yêu cầu cần thiết cho mỗi cá
nhân GV còn góp phần khẳng định uy tín, chất lượng của nhà trường. Ngoài phẩm chất đạo đức,
năng lực giảng dạy ng chuyên môn yêu cầu thiết yếu để ĐNGV đáp ứng được đòi hỏi ngày
càng cao trong đào tạo. Kết quả nghiên cứu cho thấy phẩm chất năng lc ca ĐNGV mt s trưng
ĐHTT tại Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) được đánh giá cao, tuy vẫn còn một số mặt hạn chế, đặc
biệt là trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và kĩ năng ngoại ngữ, tin học. Kết quả nghiên cứu này mang
lại giá trị thiết thực trong việc cung cấp cái nhìn tổng quan về thực trạng phẩm chất, năng lực ĐNGV ở
một số trường ĐHTT tại TPHCM. Những phát hiện từ nghiên cứu không chỉ giúp các nhà quản lí giáo
dục nhận diện rõ ng các vấn đề cần cải thiện mà còn là cơ sđể các trường xây dựng chiến lược phát
triển nguồn nhân lực giảng dạy trong tương lai. Việc ng cao chất ợng ĐNGV sẽ không chỉ góp phần
cải thiện chất lượng đào tạo, mà còn gia tăng uy tín của các trường, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh
với các cơ sở đào tạo trong hệ thống giáo dục.
T khóa: giảng viên; đại hc tư thc; phm chất năng lực; đội ngũ giảng viên
1. Mở đầu
Trong bối cảnh giáo dục Việt Nam đang phát triển nhanh chóng, các trường ĐHTT
ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
Để đạt được mục tiêu y, việc xây dựng ĐNGV không chỉ đáp ứng yêu cầu về năng lực
chuyên môn mà còn phải đảm bảo các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp. Đây là yếu tố cốt lõi
quyết định chất lượng đào tạo, khả năng cạnh tranh và sự phát triển bền vững của các trường
ĐHTT, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa và yêu cầu tự chủ giáo dục hiện nay.
Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW (2013) của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, việc đổi
mới căn bản và toàn diện giáo dục đòi hỏi ĐNGV giữ vai trò trung tâm trong đào tạo nguồn
Cite this article as: Nguyen Van Nhat (2025). The current qualities and competencies of lecturers at selected
private universities in Ho Chi Minh City. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 22(1),
99-109.
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM
Nguyễn Văn Nhật
100
nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước. Đồng thời, Đề án nâng cao
năng lực đội ngũ giảng viên giai đoạn 20192030 (được phê duyệt năm 2019) đã đặt mục
tiêu xây dựng năng lực số của giảng viên, một trong tám lĩnh vực ưu tiên hàng đầu của
Chương trình Chuyển đổi số quốc gia. Những chiến lược này nhấn mạnh rằng giảng viên
chính là nhân tố quyết định nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển
các cơ sở giáo dục.
Theo quan điểm của Nguyễn Văn Thái (2020), ĐNGV tập thể những người được
tuyển chọn, đào tạo bài bản về chuyên môn, phẩm chất sư phạm được tổ chức thực hiện
các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trường.
Một nghiên cứu về sự hài lòng trong công việc của giảng viên tại các trường ĐHTT Việt
Nam đã chỉ ra rằng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp và phẩm chất chính trị có ảnh hưởng lớn
đến hiệu quả làm việc cũng như sự hài lòng của giảng viên. Sự hỗ trợ từ phía nhà trường
trong việc duy trì hành vi đạo đức khuyến khích tham gia hoạt động chính trị những
yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng đội ngũ (Global Journal of Human Resource
Management, 2021). Tương tự, một phân tích khác nhấn mạnh rằng năng lực giảng viên
không chỉ dừng lại năng giảng dạy, còn bao gồm tinh thần trách nhiệm, thái độ
chuyên nghiệp và cam kết xã hội (Semantic Scholar, 2021).
Dẫu nhiều nghiên cứu đề cập đến phẩm chất và năng lực giảng viên, các công trình
chuyên sâu về thực trạng ĐNGV tại các trường ĐHTT TPHCM vẫn còn hạn chế. Chính
vậy, nghiên cứu này hướng đến đánh giá thực trạng về phẩm chất, năng lực của giảng viên
trong các trường ĐHTT tại TPHCM, đồng thời phân tích các hạn chế, yếu tố ảnh hưởng và đề
xuất giải pháp nhằm phát triển đội ngũ chất lượng, đáp ứng yêu cầu giáo dục trong tương lai.
2. Ni dung nghiên cu
2.1. Mt s cơ s lí lun v phẩm chất, năng lực đội ngũ giảng viên
2.1.1. Phẩm chất
Theo Lut Sa đi b sung mt s điều ca Lut Giáo dc Đi hc s 34/2018/QH14,
giảng viên trong các sở giáo dc đại hc là nhng cá nhân có nhân thân rõ ràng, phm
cht đo đc tt và sc khe đm bo đ hoàn thành nhim v (National Assembly of
Vietnam, 2018). Đồng thời, trình độ ca ging viên phải đáp ứng các quy định ca Lut Giáo
dc Đi hc (National Assembly of Vietnam, 2012). Ngh định s 99/2019/NĐ-CP và các
quy định hiện hành cũng nhấn mnh rng ging viên cần đạt các tiêu chun phm cht đo
đức chung, cũng như những tiêu chun riêng bit phù hp vi tính cht ngh nghip. Các
tiêu chí c th v phm chất đạo đức ca ging viên bao gm:
Tuân th pháp lut: Ging viên phi có ý thc rõ ràng trong vic thc hin các chính
sách, pháp lut của Nhà nước, tuân th các quy định ca ngành giáo dc và những quy định
riêng tại cơ sở giáo dục nơi công tác.
Tác phong và trách nhim ngh nghip: Ging viên cn duy trì phong cách làm vic
chuyên nghip, phù hp vi môi trưng giáo dc, th hin s sn sàng nhn nhim v và trách
nhim vi công vic đưc giao. Đng thi, h phi bo v danh d, uy tín nhà giáo, tôn trng
nhân cách ngưi hc, đi x công bng và bo v quyn li chính đáng ca sinh viên.
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM
Tập 22, Số 1 (2025): 99-109
101
Tinh thần và thái độ làm vic: Ging viên phi làm vic với thái độ nghiêm túc, trung
thc, luôn phn đu phát trin bản thân và đóng góp tích cực cho nhà trường, cũng như xã
hi. Ngoài ra, h cn có tinh thần đấu tranh chng li các hành vi tiêu cc trong c môi
trưng học đường ln cộng đồng.
2.1.2. Năng lực của giảng viên
Năng lực giảng viên (Competence) được hiu là kh năng áp dng kiến thc, kĩ năng
năng lực cá nhân, xã hi đ gii quyết các tình hung và vn đ c th trong công vic
(Di Battista, 2022). T góc đ t điển học, năng lực có th được định nghĩa khả năng thực
hin các nhim v ging dạy được giao, da trên các phm cht, kiến thức năng của
ging viên (Nguyen, 2006). Các nhim v ging dạy này được quy định trong các văn bản
pháp luật như Thông liên tịch s 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV (Ministry of Education
and Training & Ministry of Home Affairs, 2014), Thông số 47/2014/TT-BGDĐT
Thông số 04/2024/TT-BGDĐT và tr thành tiêu chí đánh giá năng lực ging viên. Vic
xác định năng lực ging viên mt cách chính xác là s để xây dng các ch s đánh giá
phù hợp. Dưới đây các năng lc c th ca giảng viên được xác đnh qua các tiêu chí
chính, như sau (Ministry of Education and Training, 2024):
Ging dy: Ging viên thc hin ging dạy, hướng dn và chm đ án, khóa lun tt
nghip, tham gia ging dạy chương trình đào tạo thc sĩ, tiến sĩ, cũng như hướng dn lun
văn thạc sĩ, lun án tiến sĩ nếu đáp ứng tiêu chun theo quy định. H cũng tham gia hướng
dn tho lun, thc hành, thí nghim và thc tp.
Giáo dc chính tr, tư ởng và đạo đức cho người hc: Ging viên cn coi trng vic
kết hp ging dy chuyên môn vi giáo dc đạo đức, chính tr và truyn thng trong khuôn
kh mc tiêu của chương trình đào tạo. Việc này giúp người hc phát huy vai trò ch động
trong hc tp và rèn luyn.
Nghiên cu khoa hc và phát trin chuyên môn: Ging viên tham gia biên son giáo trình,
sách phc v đào to, t chc và tham gia nghiên cu khoa hc, viết báo cáo ti các hi ngh,
hi tho khoa hc. H cũng tham gia đánh giá đ tài nghiên cu khoa hc cp cơ s, đ tài sinh
viên nghiên cu khoa hc, hp tác quc tế và bo đm chtng giáo dc đi hc.
Hc tp, bi dưỡng nâng cao trình độ: Ging viên tham gia các khóa hc, bi dưng lí
lun chính tr, chuyên môn, nghip v phương pháp giảng dạy, cũng ntham gia c
hoạt động thc tiễn để nâng cao cht lượng đào tạo và nghiên cu khoa hc.
Qun lí và phc v: Ging viên tham gia xây dng và phát triển chương trình đào tạo,
hướng dẫn người hc nghiên cu khoa học và phương pháp học tp hiu qu. H phát hin
và bồi dưỡng tài năng, tham gia đánh giá, đào tạo và bồi dưỡng cán b trẻ, cũng như tham
gia các hoạt động khác theo quy chế ca cơ s giáo dc đi hc.
Kiến thc và chuyên môn: Ging viên cn có kiến thc sâu rng và vng vàng trong
lĩnh vực ging dy ca mình. Vic cp nht liên tc kiến thc mi và phát trin chuyên môn
qua các khóa hc, hi tho là rt quan trọng để nâng cao trình độ cá nhân và góp phn vào
s phát trin ca ngành giáo dc.
Kh năng sử dng ngoi ng và tin hc: Ging viên cn có kh năng sử dng thành
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM
Nguyễn Văn Nhật
102
tho ngoi ng để tiếp cn tài liu nghiên cu quc tế và ging dy hiu qu. Kĩng tin hc
là yêu cu thiết yếu giúp ging viên ng dng công ngh thông tin trong nghiên cu, xây
dựng chương trình đào tạo và ging dy, t đó nâng cao chất ng giáo dc và kh năng
tương tác với sinh viên.
Vic xây dng các tiêu chí và ch báo này mt cách c th s giúp thu thp d liu sơ cp
thun li, phc v cho nghiên cu v năng lc ging viên trong cács giáo dc đi hc.
2.3. Mẫu và phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Mu nghiên cu
Nghiên cứu này đã tiến hành khảo sát hơn 655 giảng viên hu, cán b qun lí ti
07 trường ĐHTT ti Tp. HCM, gm: Trường ĐH Công nghệ TPHCM; Trưng ĐH Hùng
Vương TPHCM; Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TPHCM; Trường ĐH Nguyễn Tt Thành;
Trưng ĐH Quc tế Hồng Bàng; Trường ĐH n Hiến; Trường ĐH Văn Lang kết qu
hp l sau khi thu v x lí s phiếu kho sát ca 568 ging viên chiếm 87% so vi phiếu
phát ra. Trong 568 ging viên, cán b qun lí: v gii tính Nam chiếm 48%, n chiếm 52%;
Độ tui: 30 tr xung chiếm 5%, t 31-40 chiếm 37%, t 41-50 chiếm 46%, t 51-59 chiếm
8% và trên 60 chiếm 4%; V kinh nghim làm vic: t 5 năm tr xung chiếm 12%, t 6 -
10 năm chiếm 23,2%, t 11-20 năm chiếm 44,4% và trên 21 năm chiếm 20,4%; V trình độ:
Đại hc chiếm 9,5%, thc sĩ chiếm 79,6%, tiến sĩ chiếm 10,9%. Ngoài ra, tác gi còn phng
vn thêm 10/568 giảng viên để làm rõ mt s ni dung v đánh giá các yếu t ảnh hưởng
đến phát triển đội ngũ giảng viên.
2.3.2. Quá trình thu thp d liu
Chúng tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra bng bng hi, phng
vn và x lí d liệu để tng hp, phân tích các nghiên cu làm cơ s lí lun và thc tin
trong nghiên cu này.
Đối vi phiếu kho sát bng bng hi: tác gi đã chn ngu nhiên 650 ging viên,
phiếu kho sát trc tiếp ti đu mi ti các trưng, kho sát online thông qua google form,
qua zalo, có nêu rõ lí do, mc đích tiến hành kho sát và trao đi c th các vn đ liên quan
đến ni dung kho sát đ đảm bo các ni dung kho sát đưc hiểu rõ, chính xác đúng với ý
ng ca tác gi. Thi gian kho sát t tháng 6/2024 đến tháng gia tháng 7/2024.
Đối vi phng vn: tác gi đã tiến hành phng vn 10 ging viên 4 tng ĐHTT ti
TPHCM người đã tng tham gi tr li bng kho sát. Thi gian thc hin tháng 9/2024
sau khi tác gi đã xử lí các kết qu kho sát.
2.3.3. Quy ước thang đo
Nghiên cu này đã s dụng thang đo 4 mức đ: Vi mi ch báo thuc các tiêu chí: 1
“Yếu”; 2 – “Trung bình”; 3 – “Khá”; 4 “Tt” đ tính mc đ đồng ý trong các ni dung
đánh giá đối vi ĐNGV các trưng ĐHTT ti TPHCM bao gm: phm cht chính tr;
phm cht đạo đức; năng lc chuyên môn nghip v. Điểm trung bình (ĐTB) cộng tối đa
ĐTB =4,00 tối thiu ĐTB = 1,00. Do đó, đim định lượng ca giá tr cho tng khong
trong thang đo Likert 4 (Malhotra & Birks, 2007) mức đ được tính như sau: Mức đ giá tr
= (giá tr ln nht giá tr nh nht)/ tng giá tr = (4-1)/4=0,75 tc là khong cách gia các
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM
Tập 22, Số 1 (2025): 99-109
103
giá tr là 0,75. C th: Mc 4: khoảng điểm t 3,26-4,0: người được kho sát cho rng ni
dung kho sát là “Tt”; Mc 3: khoảng điểm 2,51-3,25: người được kho sát cho rng ni
dung kho sát là “Khá”; Mc 2: khoảng điểm 1,76-2,50: người được kho sát cho rng ni
dung kho sát là “Trung nh”; Mc 1: khoảng điểm 1,0-1,75: người đưc kho sát cho rng
ni dung kho sát là “Yếu”.
2.3.4. Phương pháp phân tích dữ liu
Tt c d liu kho sát t bng hi, chúng tôi s dụng phương pháp thống kê toán hc
tính giá tr trung bình (ĐTB). Đối vi d liệu thu được t phng vấn, chúng tôi dùng phương
pháp phân tích nội dung và đối chiếu vi kết qu kho sát đ b sung, làm rõ các vn đ cho
các d liệu định lượng. Công thức tính ĐTB như sau:
Công thức tính ĐTB như sau:
𝑋𝑋=(xi fi)
fi
Trong đó:
𝑿𝑿: Đim trung bình.
xi: Giá trị trung bình của mỗi mức độ (thường 1, 2, 3, 4 tương ứng với các mức đánh
giá Không quan trọng, Ít quan trọng, Quan trọng, Rất quan trọng).
fi: Số phiếu xuất hiện của mức xi.
∑fi: Tổng số số phiếu khảo.
2.4. Kết qu nghiên cu thc tin thc trng phm cht và năng ĐNGV các trưng
ĐHTT ti TPHCM
Trong bi cnh phát trin giáo dc hin nay, phm chất và năng lực ca ĐNGV đóng
vai trò then cht trong vic nâng cao cht ợng đào tạo và đáp ng nhu cu hi nhp quc
tế ca các cơ s giáo dục đại hc. các trường ĐHTT, đặc bit tại TPHCM, nơi cạnh tranh
v cht ng giáo dc ngày càng gay gt, vic đm bo ĐNGV đ phm cht đạo đức,
năng lc chuyên môn năng ging dy là mt yêu cu cp thiết. Kết qu kho sát cung
cp cái nhìn toàn din v các khía cnh phm cht, năng lc chuyên môn ca ĐNGV. Kết qu
nghiên cu d kiến s không ch xác đnh các đim mnh và hn chế ca ĐNGV mà còn làm
cơ s để đề xut các gii pháp nâng cao năng lc và phm cht ca đi ngũ này, t đó h tr
các tng ĐHTT ti TPHCM xây dng chiến lược phát trin nhân lc giáo dc phù hp vi
xu hưng hin đi và nhu cu ca th trưng lao đng. C th kết qu thu đưc như sau:
2.4.1. Thc trng phm cht chính tr
Trong bi cnh giáo dc đi hc Việt Nam ngày càng đòi hỏi s phát trin toàn din
và chuyên nghip hóa, vic nghiên cứu đánh giá phẩm cht chính tr ca ĐNGV tr thành
mt yêu cu cp thiết. Kho sát này nhm tìm hiu sâu sc v tình hình hin ti, nhn din
những điểm mạnh cũng như các hạn chế trong phm cht chính tr ca giảng viên. Căn cứ
vào kết qu kho sát, chúng tôi tng hp kết qu như sau: