Tiết 4 – 5 : SỰ RƠI TỰ DO
lượt xem 13
download
Hiểu được các công thức của sự rơi tự do và vận dụng vào giải bài tập. - Áp dụng được cho bài toán ném vật lên, ném vật xuống . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiết 4 – 5 : SỰ RƠI TỰ DO
- Tiết 4 – 5 : SỰ RƠI TỰ DO I.MỤC TIÊU: - Hiểu được các công thức của sự rơi tự do và vận dụng vào giải bài tập. - Áp dụng được cho bài toán ném vật lên, ném vật xuống . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC 1. Hoạt động 1 ( 10 phút ): Ôn tập, cũng cố . Ôn tập theo hướng dẫn CH Nêu các công thức Vận tốc v = gt 1 của sự rơi tự do ? - Nếu vật ném đi lên v0 0 : v = v0 – gt - Nếu vật ném đi xuống v0 0 : r r - Gia tốc : a g ,với g = 9,8 v = v0 + gt m/s2 hoặc 10 m/s2. CH 2 Nếu vật được ném 1 Quãng đường: s gt 2 2 thẳng lên hoặc ném thẳng 1 2 xuống thì các công thức là Nếu v0 0 : s v0t 2 gt
- gì ? Liên hệ giữa v, g, s: 2 v0 2 gs - Vận tốc : v = v0 + a.t. Nếu vật ném thẳng đứng đi lên v0 0 : v = v0 – gt; Gợi ý : Rơi tự do hay ném 1 s v0t gt 2 ; v 2 v0 2 gs 2 2 lên ( ném xuống ) có cùng quy luật là chuển động Nếu vật ném thẳng đứng đi xuống v0 0 : v = v0 thẳng biến đổi đều . 1 + gt; s v0t gt 2 ; 2 v 2 v0 2 gs 2 - Tọa độ : x = x0 + v0t + Phương trình CĐ của một 2 a.t . vật được ném thẳng đứng 1 lên trên: y y0 v0t gt 2 2 Phương trình CĐ của một vật được ném thẳng đứng xuống dưới: 12 y y0 v0 t gt 2
- 2. Hoạt động 2 ( 35 phút ): Bài tập áp dụng công thức tính quãng đường vật rơi tự do HS ghi nhận dạng bài GV nêu loại bài tập, yêu Bài tập : tập, thảo luận nêu cơ sở vận cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết Bài 1: Một hòn đá rơi tự do dụng . áp dụng . xuống một cái giếng. Sau Ghi bài tập, tóm tắt, phân GV nêu bài tập áp dụng, khi rơi được thời gian 6,3 giây ta nghe tiếng hòn đá tích, tiến hành giải yêu cầu HS: đập vào giếng. Biết vận tốc Phân tích bài toán, tìm - Tóm tắt bài toán, mối liên hệ giữa đại lượng - Phân tích, tìm mối liên hệ truyền âm là 340m/s. Lấy g 2 giữa đại lượng đã cho và = 10m/s . Tìm chiều sâu đã cho và cần tìm của giếng. cần tìm Tìm lời giải cho cụ thể Giải : - Tìm lời giải cho cụ thể bài bài Gọi h là độ cao của giếng Đọc đề và hướng dẫn HS Hs trình bày bài giải. Thời gian hòn đá rơi : phân tích đề để tìm hướng Phân tích những dữ kiện đề giải 2h bài, đề xuất hướng giải t1 g quyết bài toán h Thời gian truyền âm : t2 v Mà t1 + t2 = 6,3s t2 = 6,3 Hòn đá rơi xuống giếng là
- rơi tự do : Hãy viết công thức tính – t1 thời gian hòn đá rơi cho h vt2 v(6, 3 t1 ) 2h t1 12 g gt1 6,3v vt1 đến khi nghe được tiếng 2 10t12 680t1 4284 0 Am thanh truyền đến tai là hòn đá đập vào giếng? t1 5,8s chuyển động thẳng đều : Chiều sâu của giếng là : h t2 v Liên hệ t1 và t2 t1 + t2 = 6,3s 121 gt1 .10.(5,8)2 168, 2m h 2 2 Giải tìm t1 và h Bài 2 : Bài tập 4.10/19 SBT Yêu cầu HS đọc đề và phân Giải tích dữ kiện Gọi s là quãng đường viên Phân tích đề đá rơi sau thời gian t Gọi hai HS lên bảng làm Gọi s1 là quãng đường viên bài đá rơi sau thời gian t – 1 Viết công thức tính quãng 1 1 Ta có: s gt 2 ; s1 g (t 1)2 2 2 đường viên đá rơi sau thời Cả lớp cùng giải bài toán Quãng đường viên đá rơi gian t, thời gian (t – 1) và trong giây cuối cùng: trong giây cuối cùng. Căn cứ đề bài viết công Gọi HS dưới lớp nhận xét, thức cuối cùng GV nhận xét, cho
- điể m 121 12 gt g (t 1)2 s s s1 s1 gt ; 2 2 2 g 1 Bài tập luyện tập : s2 g (t 1)2 24,5 gt 2 2 t 3s Trong 0,5s cuối cùng trước s s s1 khi chạm vào mặt đất, vật rơi tự do vạch được quãng đường gấp đôi quãng đường vạch được trong 0,5s trước đó. Lấy g = 10m/s2. Tính độ cao từ đó vật được buông ra. (ĐS: 7,8m) 3. Hoạt động 3 ( 35 phút ) : Tìm hiểu về bài tập tính quãng đường, vận tốc, thời gian. HS ghi nhận dạng bài GV nêu loại bài tập, yêu Bài tập : tập, thảo luận nêu cơ sở vận cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết Bài 1: Từ một vị trí cách
- dụng . áp dụng . mặt đất độ cao h, người ta Ghi bài tập, tóm tắt, phân GV nêu bài tập áp dụng, thả rơi một vật (g = 10m/s2). tích, tiến hành giải yêu cầu HS: a/ Tính quãng đường vật Phân tích bài toán, tìm - Tóm tắt bài toán, mối liên hệ giữa đại lượng - Phân tích, tìm mối liên hệ rơi trong 2s đầu tiên. giữa đại lượng đã cho và b/ Trong 1s trước khi chạ m đã cho và cần tìm đất, vật rơi được 20m. Tính cần tìm Tìm lời giải cho cụ thể - Tìm lời giải cho cụ thể bài thời gian lúc bắt đầu rơi bài đến khi chạm đất. Từ đó Đọc đề và hướng dẫn HS Hs trình bày bài giải. suy ra h. phân tích đề để tìm hướng Phân tích những dữ kiện đề c/ Tính vận tốc của vật khi giải bài, đề xuất hướng giải chạm đất quyết bài toán Giải : a/ Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên là : 121 gt .10.22 20m s 2 2 Viết công thức tính quãng HS tự viết công thức b/ Gọi h là quãng đường đường vật rơi? 12 vật rơi sau thời gian t s gt 2 Gọi h1 là quãng đường vật Nêu phương pháp giải: Nêu cách tính t và h?
- rơi sau thời gian t – 1 12 h gt ; 2 Ta có: 1 h1 g (t 1)2 2 12 1 gt ; h1 g (t 1)2 h h h h1 2 2 Quãng đường vật rơi trong cuối giây cùng: 121 gt g (t 1)2 h h h1 2 2 g 20 gt 2 t 2,5s 1 1 h gt 2 .10.(2,5) 2 31, 25m 2 2 c/ Vận tốc của vật khi chạ m đất là : v = gt = 10.2,5 = 25m Bài 2 : Bài tập 4.14/20 SBT v = gt Giải Phân tích đề a/ Khi khí cầu đứng yên: Quãng đường vật rơi: Cả lớp cùng giải bài toán Nêu công thức tính vận 2h 2.300 t 7,8s g 9,8 tốc? 2h 2.300 b/ Khi khí cầu hạ xuống v0 t 7,8s g 9,8 = 4,9m/s :
- 12 s v0t gt 2 Yêu cầu HS đọc đề và phân 9,8 2 300 4,9t t 2 tích dữ kiện 300 12 t2 t 0 s v0t gt 4,9 2 Gọi hai HS lên bảng làm Thay số giải tìm t Giải phương trình, chọn bài nghiệm dương t = 7,3s c/ Khi khí cầu bay lên v0 = Viết công thức tính quãng 4,9m/s : đường vật rơi, từ đó tính Thời gian bay lên CDĐ : thời gian vật CĐ trong từng v0 4,9 t1 0,5s trường hợp. g 9,8 Tính thời gian từ lúc bắt Sau đó vật rơi từ độ cao lớn đầu ném đến khi rơi chạ m nhất đến độ cao 300m trong đất. thời gian 0,5s. Cuối cùng vật rơi tự do từ độ cao 300m đến mặt đất trong thời gian 7,3s. Thời gian tổng cộng vật đi Gọi HS dưới lớp nhận xét, được là : cuối cùng GV nhận xét, cho t = 2.0,5 + 7,3 = 8,3s điể m
- 5. Hoạt động 5 ( 10 phút ): Tổng kết bài học HS Ghi nhận : GV yêu cầu HS: - Bài tập luyện tập: - Kiến thức, bài tập cơ - Chổt lại kiến thức, Hai viên bi nhỏ được thả bả n đã bài tập cơ bản đã học rơi từ cùng một độ cao, bi - Kỹ năng giải các bài - Ghi nhớ và luyện tập A thả sau bi B 0,3s. Tính tập cơ bản kỹ năng giải các bài khoảng cách giữa 2 bi sau tập cơ bản 2s kể từ khi bi B rơi (ĐS: 5,55m) Giao nhiệ m vụ về nhà Ghi nhiệm vụ về nhà IV. TỔNG KẾT GIỜ HỌC
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 4 bài: Những con sếu bằng giấy
6 p | 657 | 51
-
Bài 5: Gấp, cắt, dán bông hoa - Giáo án Thủ công 3 - GV:Ng.H.Lan
5 p | 667 | 44
-
Bài giảng Lịch sử 4 bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng
58 p | 240 | 42
-
Giáo án Đạo đức 4 bài 5: Tiết kiệm thời giờ
5 p | 406 | 34
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 4 bài: Từ trái nghĩa
27 p | 261 | 22
-
Bài giảng Lịch sử 5 bài 4: Xã hội VN cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX
19 p | 200 | 19
-
Giáo án Lịch sử 5 bài 4: Xã hội VN cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX
6 p | 287 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy tốt Lịch sử 4 nhằm chia sẻ những hiểu biết và kinh nghiệm mà bản thân có được từ 5 năm dạy lớp 4
20 p | 102 | 9
-
Bài giảng Toán 1 Chương 1 bài 6: Các số 1,2,3,4,5
30 p | 94 | 8
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 4: Tuần 7 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
8 p | 39 | 3
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 5: Luyện từ và câu Danh từ (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
20 p | 72 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 3+4+5+6: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
10 p | 36 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiệu quả
38 p | 5 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 5: Luyện từ và câu Danh từ (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
9 p | 21 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 5: Tập đọc Những hạt thóc giống (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
21 p | 20 | 1
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 5: Tập đọc Những hạt thóc giống (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
27 p | 94 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ văn học
20 p | 4 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục đức tính tiết kiệm có hiệu quả cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trong trường mầm non
32 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn