Tiểu luận: Phân tích quan điểm của triết học Mac-Lenin về vấn đề con người Đảng ta đã vận dụng quan điểm đó vào việc phát triển con người ở Việt nam hiện nay như thế nào?
lượt xem 117
download
Tiểu luận: Phân tích quan điểm của triết học Mac-Lenin về vấn đề con người Đảng ta đã vận dụng quan điểm đó vào việc phát triển con người ở Việt nam hiện nay như thế nào? trình bày vấn đề con người trong triết học Mac-Lenin.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Phân tích quan điểm của triết học Mac-Lenin về vấn đề con người Đảng ta đã vận dụng quan điểm đó vào việc phát triển con người ở Việt nam hiện nay như thế nào?
- TRƯỜNG ĐH THƯƠNG MẠI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MAC-LENIN ĐỀ TÀI N5:Phân tích quan điểm của triết học Mac-Lenin về vấn đề con người.Đảng ta đã vận dụng quan điểm đó vào việc phát triển con người ở Việt nam hiện nay như thế nào?
- CHƯƠNG XIV:VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MAC-LENIN • Nội dung I-Bản chất con người • Vấn đề con người luôn là chủ đề trung tâm của lịch sử triết học từ 1-Quan niệm về con người trước cổ đại đến hiện đại. Triết học Mác Mác. - Lênin nhằm giải quyết những nội dung liên quan đến con người như +Phương Đông bản chất con người là gì? Vị trí, vai +Phương Tây trò của con người đối với thế giới như thế nào? Mối quan hệ giữa cá 2-Quan niệm của triết học Mác- nhân và xã hội trong đời sống con Lênin về bản chất con người. người ... Tất cả những vấn đề trên, về thực chất là học thuyết giải II-Quan hệ giữa cá nhân và xã hội. phóng con người, hướng tới mục III-Vai trò của quần chúng nhân đích vì con người - chủ thể của lịch sử, xã hội, thể hiện bản chất cách dân và cá nhân trong lịch sử. mạng và khoa học của triết học Mác - Lênin
- I. Bản chất còn người: 1. Quan niệm về con người trong triết học trước Mác • Các nhà triết học khi nói tới vấn đề con người luôn tìm cách trả lời câu hỏi: Bản chất con người là gì? • 1.1.Quan niệm về con người trong triết học Phương Đông: • Các trường phái Triết học tôn giáo phương Đông như Phật giáo, Hồi giáo, Đạo giáo đều nhận thức bản chất người trên quan điểm duy tâm hoặc “nhị nguyên luận”. • + Triết học Phật giáo cho rằng con người là sự kết hợp giữa danh và sắc (vật chất và tinh thần). Đời sống trên trần gian chỉ là hư ảo, chỉ có cõi niết bàn, thiên đường mới vĩnh viễn. • -
- 1.1.Quan niệm về con người trong triết học Phương Đông: + Nho giáo lại cho rằng bản chất + Lão tử cho rằng con người người đo trời quyết định (Thiên mệnh), bản chất sinh ra từ Đạo, con người người là Thiện (Mạnh tử) phải sống theo lẽ tự nhiên hoặc Ác (Tuân tử). Giữa trời và người có sự cảm thông thuần phác. (thiên nhiên tương cảm).
- 1.2. Trong Triết học phương Tây. Các tôn giáo đều nhận thức bản chất người trên quan điểm duy tâm thần bí. + Kitô giáo cho rằng con người có linh hồn và thể xác. Linh hồn cao cả hơn thể xác. + Trong Triết học Hi Lạp cổ đại các con người bậc thang cao nhất của vũ trụ. + Triết học phục hưng, cận đại đề cao con người như là thực thể trí tuệ, cao quý nhất. + Triết học cổ điển Đức, với quan điểm Duy tâm khách quan cho con người là hiện thân của “ý niệm tuyệt đối”, còn Duy vật thì coi con người là kết quả của sự phát triển của giới tự nhiên.
- Trong suốt chiều dài lịch sử triết học phương Tây từ Cổ đại Hy Lạp trải qua giai đoạn Trung cổ, Phục hưng và Cận đại đến nay, những vấn đề triết học về con người vẫn là một đề tài tranh luận chưa chấm dứt.
- Nhìn chung, các quan điểm triết học trước Mác và ngoài mácxít còn có một hạn chế cơ bản là phiến diện trong phương pháp tiếp cận lý giải các vấn đề triết học về con người, cũng do vậy trong thực tế lịch sử đã tồn tại lâu dài quan niệm trừu tượng về bản chất con người và những quan niệm phi thực tiễn trong lý giải nhân sinh, xã hội cũng như những phương pháp hiện thực nhằm giải phóng con người. Những hạn chế đó đã được khắc phục và vượt qua bởi quan niệm duy vật biện chứng của triết học Mác-Lênin về con người.
- 2. Những quan niệm cơ bản của triết học Mác - Lênin về con người: • a. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội:
- Tiền đề vật chất đầu tiên quy sự tồn tại của con người là giới tự nhiên. Cũng do đó, bản tính tự nhiên của con người bao hàm trong nó tất cả bản tính sinh học, tính loài của nó. Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người. • =>có thể nói: Giới tự nhiên là "thân thể vô cơ của con người"; con người là một bộ phận của tự nhiên; là kết quả của quá trình phát triển và tiến hoá lâu dài của môi trường tự nhiên .
- • Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề con người một cách toàn diện, cụ thể, trong toàn bộ tính hiện thực xã hội của nó, mà trước hết là lao động sản xuất ra của cải vật chất. "Có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được. Bản thân con người bắt đầu bằng sự tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình - đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định. Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình".
- Triết học Mác đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học, đồng thời khẳng định con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội.
- b. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội:
- • Để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác đã nêu lên luận đề nổi tiếng: "Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội". • Luận đề trên khẳng định rằng, không có con người trừu tượng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội. Con người luôn luôn cụ thể, xác định, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định.
- c. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử: Bản chất con người không phải là một hệ thống đóng kín, mà là hệ thống mở, tương ứng với điều kiện tồn tại của con người
- II-QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI 1-Khái niệm cá nhân: -Cá nhân: là con người cụ thể sống trong một xã hội nhất định và được phân biệt với các cá nhân khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nó. 2-Khái niệm về nhân cách: -Nhân cách: là khái niệm chỉ bản sắc đọc đáo riêng biệt của mỗi cá nhân và nội dung và tính chất bên trong của mỗi cá nhân. 3.1-Quan hệ biện chứng giữa cá nhân và tập thể -Tập thể là phần tử tạo thành xã hội,là hình thức liên kết các cá nhân thành từng nhóm xã hội xuất phát từ lợi ích nhu cầu về kinh tế,chính trị đạo đức,thẩm mỹ,KH,tư tưởng nghề nghiệp. -Cá nhân tồn tại trong tập thể với tư cách là đơn vị cấu thành của cái toàn thể, biểu hiện bản sắc của mình thông qua hoạt động tập thể nhưng không hoà tan vào tập thể. -Quan hệ giữa cá nhân và tập thể dựa trên nền tảng lợi ích.Đây là mối quan hệ vừa có tính thống nhất vừa bao hàm mâu thuẫn.
- 3.2.Quan hệ biện chứng giữa cá nhân với xã hội. - Quan hệ giữa cá nhân và xã hội la quan hệ biện chứng dựa trên cơ sở lợi ích. Trong đó, xã hội giữ va trò quyết định đối với cá nhân, cá nhân tác động đến xã hội tùy thuộc ở trình độ phát triển của nhân cách. - Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội do sự quy định của mặt khách quan và mặt chủ quan. Mặt khách quan biểu hiện ở trình độ phát triển và năng suất lao động xã hội. Mặt chủ quan biểu hiện ở khả năng nhận thức và vận dụng quy luật xã hội phù hợp với mục đích của con người.
- Vận dụng quan điểm Triết học Mac-Lênin vào việc phát triển con người ở VN. -Trong quá trình xây dựng CNXH cần quan tâm phát triển nguồn lực con người về cả ba mặt: thể lực, trí lực và tâm lực. -Muốn có CNXH cần phải có con người XHCN vì vậy phát triển nguồn nhân lực là một trong những vấn đề chiến lược của Đảng và nhà nước ta hiện nay.Bên cạnh đó Đảng ta coi GD-ĐT là quốc sách hàng đầu. -Mở rộng giao lưu quốc tế.
- • Thành viên nhóm thảo luận: • 1:Trần Hoàng My • 2:Bảo Phương • 3:Minh Phương • 4:Đức Tiến • 5:Đức Tùng • 6:Danh Tường • 7:Thu Trang
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận " Phân tích khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh để nhận thức và đấu tranh để chống lại các quan điểm xuyên tạc của kẻ thù "
12 p | 1801 | 698
-
Tiểu luận: "Phân tích hệ thống quản lý điểm sinh viên "
33 p | 2990 | 559
-
Tiểu luận: Phân tích việc sử dụng đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp
45 p | 1380 | 167
-
TIỂU LUẬN: Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa
14 p | 1458 | 147
-
Đề tài tiểu luận: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục và sự vận dụng tư tưởng đó trong viêc xây dựng nền giáo dục Việt Nam hiện nay
12 p | 1027 | 98
-
Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội khoa học: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin về tôn giáo? Liên hệ vấn đề này với việc thực hiện chính sách tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, đồng thời anh/chị cần phải làm gì để thực hiện tốt vấn đề này?
17 p | 533 | 67
-
Bài tiểu luận: Phân tích động học cơ cấu hành tinh kiểu Simpson trong hộp số tự động
56 p | 314 | 57
-
Bài tiểu luận: Phân tích động học cơ cấu hành tinh kiểu Wilson độc lập trong hộp số tự động
62 p | 166 | 47
-
TIỂU LUẬN: Vận dụng quan điểm trong triết học Mác Lê Nin để phân tích quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
17 p | 256 | 46
-
Bài tiểu luận: Phân tích động lực học và quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp số tự động
81 p | 213 | 44
-
Tiểu luận: Phân tích ma trận SWOT về môi trường thu hút đầu tư tại tỉnh Ninh Thuận
22 p | 268 | 39
-
Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Giáo dục ý thức đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch trên mạng xã hội cho sinh viên các trường đại học ở thành phố Hà Nội hiện nay
226 p | 58 | 24
-
Tiểu luận: Phân tích STB - Quyết định nên đầu tư năm 2012
11 p | 123 | 13
-
Bài tiểu luận học phần Phân tích hoạt động kinh doanh
16 p | 54 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính: Phát triển các mô hình dựa trên mạng nơ-ron cho phân tích quan điểm theo khía cạnh
136 p | 49 | 10
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu học máy thống kê cho phân tích quan điểm
30 p | 23 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hệ thống thông tin: Nghiên cứu cải tiến một số phương pháp phân tích quan điểm mức khía cạnh dựa trên học máy
27 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn