Tiểu luận: Quy hoạch du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ
lượt xem 29
download
Đặïc điểm về khí hậu Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10; mùa khô từø tháng mư 11 đến thàng 4 năm sau. nă Nhiệt độ trung bình khoảng 25 ·C đến 29 ·C. Lượng mưa trung bình năm từ 1.000- 1.402mm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Quy hoạch du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ
- Quy hoạch du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ Nhóm sinh viên: Đầu Xuân Điền MSSV- MSSV-06D1032 Nguyễn Ngọc Thủ MSSV- MSSV-06D1053 Giáp Nguyên Vũ MSSV- MSSV-06D1062 Lâm Nguyễn Phương Vi Phương MSSV- MSSV-06D1063
- I/ Đặc điểm tự nhiên 1/ Vị trí địa lý - Tọa độ: 10 ·22' – 10 ·40' độ vĩ Bắc và 106 ·46' – 107 ·01' kinh Đông. - Giáp tỉnh Đồng Nai ở phía Bắc. - Giáp biển Đông ở phía Nam. - Giáp Tiền Giang và Long An ở phía Tây. - Giáp tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu ở phía Rịa- Đông.
- 2/ Đặc điểm địa hình - Phía Bắc là sông Nhà Bè - sông Lòng Tàu. - Phía Đông là sông Đồng Tranh - sông Thị Vải. - Phía Tây là sông Soài Rạp. - Phía Nam là biển Đông.
- 3/ Đặïc điểm về khí hậu - Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10; mùa khô từø tháng mư 11 đến thàng 4 năm sau. nă - Nhiệt độ trung bình khoảng 25 ·C đến 29 ·C. - Lượng mưa trung bình năm từ 1.000- 1.402mm. mư nă 1.000- 4/ Đặc điểm về sinh vật 4.1/ Thực vật - Có 35 loài thực vật thân gỗ thực sự ngập mặn gồm: Đước, Đưng, Bần, Mắm, Giá, Dà, Cóc, Xu, Sú, Vẹt…. Đư 4.2/ Động vật - Động vật thủy sinh không xương sống có trên 700 loài xương thuộc 44 họ, 19 bộ, 6 lớp, 5 ngành. - Cá có trên 137 loài thuộc 39 họ và 13 bộ. - Hệ động vật có xương sống trên cạn có 9 loài lưỡng xương lư thê, 31 loài bò sát.
- II/ Tài nguyên du lịch nhân văn vă 1/ Di tích lịch sử quốc gia Rừng Sác UNESCO đã công nhận đây là khu dự trữ sinh quyển thế giới với hệ động thực vật đa dạng, độc đáo điển hình của vùng ngập mặn. 2/ Lễ hội Nghinh Ông Tổ chức vào ngày 16/8 âm lịch hàng năm nă Lễ hội gồm có ba giai đoạn: + Lễ nghinh Ông bắt đầu từ 9 giờ đến 13 giờ, + Lễ cúng Tiền hiền, Hậu hiền + Lễ cúng chánh tế.
- Hợp lưu của sông lò rèn và sông Vàm Sát Rừng Sác và 1 phần đời sống dân cư
- Tuyến đường đi đến khu du lịch Vàm Sát bằng xe bus
- Bản đồ đi đến khu du lịch Vàm Sát
- 3/ Bảo tàng Cần Giờ Löu giöõ hieän vaät coå cuûa vuøng ñaát moät thôøi chöùng minh cho moät neàn vaên hoùa coå laâu ñôøi, phaûn aùnh moät caùch sinh ñoäng veà ñôøi soáng cuûa nhöõng cö daân ñaàu tieân. Coøn coù nhöõng hiện vật veà heä ñoäng- oøn ñoäng- thöïc vaät phong phuù vaø ña daïng cuûa röøng ngaëp mạên Caàn Giôø. aàn
- III/ Thực trạng về phát triển du lịch Rừng ngặp mặn Cần Giờ có diện tích trên 30.000ha Các cở sở vật chất chất kỹ thuật, hạ tầng, lao động vẫn còn rất bất cập và thô sơ, thậm chí sơ có nơi hoàn toàn không có. nơ 1/ Hiện trạng phát triển khách du lịch Cuối năm 1990 số lượng khách du lịch từ nă lư 42.200 lượt (1999) lên khoảng 300.000 lượt lư lư khách (2004) và trong đó có khoảng 6% là khách quốc tế.
- 2/ Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật cơ - Năm 1986 hoàn thành đường Rừng Sác đường với kết cấu nền đường cấp phối sỏi đỏ và đường hiện đang được nâng cấp mở rộng cho sáu được làn xe. - Cầu Dần Xây hoàn thành, rút ngắn thời gian lưu thông. lư - Năm 1990, lưới điện quốc quốc gia đã lư được đưa được đưa về Cần Giờ.
- IV/ Quan điểm phát triển - Phát triển du lịch bền vững đặt ra các yêu cầu khai thác tài nguyên du lịch để đáp ứng nhu cầu của du khách. - Đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường và trư không ảnh hưởng đến tài nguyên du lịch. hư
- V/ Mục tiêu phát triển - Phải phục hồi rừng ngập mặn với tốc độ nhanh trong những năm đầu tiên. nă - Xác định được các giải pháp kỹ thuật phù hợp: được giống tốt, vùng trồng thích hợp, tổ chức thi công nhanh, chăm sóc và bảo vệ rừng trồng tốt chă - Các biện pháp kỹ thuật tác động để rừng tăng tă trưởng nhanh, sớm cung cấp một phần nhu cầu chất đốt và vật liệu xây dựng cho dân cư trong vùng, cư đồng thời tạo ra môi trường thuận lợi cho các loài trư thủy sản nước lợ sinh sôi phát triển, giải quyết một nư phần thực phẩm cho nhân dân.
- VI/ Định hướng phát triển du lịch hư sinh thái Cần Giờ Cần Giờ được quy hoạch theo 3 phân khu chức năng chính: - Du lịch sinh thái nông nghiệp. - Du lịch sinh thái rừng. - Du lịch sinh thái biển.
- Kết hợp với các không gian du lịch ở các vùng khác trong khu vực để đưa ra: đưa * Các tuyến du lịch dự kiến: - Tuyến đường bộ từ trung tâm thành phố đường xuống huyện Cần Giờ. - Tuyến đường sông từ thành phố đi Đồng đường Đình, Cần Thạnh; từ Cần Thạnh Lâm Viên đi Vũng Tàu - Cần Đước - Mỹ Tho. Đư - Kết hợp đường bộ và đường sông. đường đường
- * Các điểm du lịch có thể phát triển bao gồm: - Khu du lịch bãi biển 30/4 xã Long Hòa. - Khu du lịch hoang dã Lâm viên Cần Giờ (2.200 ha) với khu căn cứ kháng chiến Rừng Sác (tái hiện). că - Khu du lịch đặc công thủy Rừng Sác (250 ha). - Khu núi đá Giồng Chùa, xã Thạnh An(200 ha). - Khu du lịch nhà vườn (300 ha) tại Long Hòa - vư Cần Thạnh. - Khu di tích lịch sử các căn cứ kháng chiến vùng că rừng Sác. - Bảo tàng sinh vật biển. - Đình, chùa, lăng Ông Thủy Tướng. lă Tư
- VII/ Xu thế phát triển du lịch 1/ Xu thế phát triển du lịch trong và ngoài nước nư 1.1/ Ngoài nước nư - Du lịch sinh thái là một xu thế hay là một sự chọn lựa của nhiều người bởi nó gần gũi với ngư thiên nhiên - Kết hợp với các hoạt động khác như tắm biển, như nghỉ dưỡng, tìm hiểu về động vật biển dư
- 1.2/ Trong nước nư * Đầu tư phát triển du lịch (sử dụng nguồn tư đầu tư từ ngân sách nhà nước và nguồn vốn tư nư nước ngoài) • * Kế hoạch đẩy mạnh phát triển du lịch đối với các địa bàn du lịch trọng điểm. * Phát triển nguồn nhân lực du lịch và nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ * Hội nhập hợp tác quốc tế về du lịch. *Xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch *Về phát triển các vùng du lịch
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Quy hoạch khu du lịch sinh thái –biển bãi Dài Phú Quốc biển
67 p | 433 | 69
-
Tiểu luận: Dự án đầu tư xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng Green Paradise -Kiên Giang
28 p | 305 | 69
-
Tiểu luận:Quy hoạch du lịch bán đảo Sơn Trà – TP Đà Nẵng từ năm 2010 - 2020
31 p | 253 | 35
-
Tiểu luận: Dự án quy hoạch du lịch Côn Đảo
50 p | 254 | 34
-
Tiểu luận: Quy hoạch du lịch khu du lịch bãi Trường
28 p | 153 | 25
-
Tiểu luận:Quy hoạch phát triển du lịch trên Hòn Sơn Chà (Thừa Thiên Huế)
79 p | 131 | 20
-
Tiểu luận: Đề cương qui hoạch khu du lịch biển “Ngọc Trai Đen” - Phú Quốc
49 p | 128 | 19
-
Tiểu luận: Quy hoạch chi tiết điểm du lịch bãi tắm mũi NaiHà Tiên
25 p | 230 | 19
-
Tiểu luận: Đề tài Quy hoạch du lịch sinh thái khám phá và học hỏi Cù lao An Bình
23 p | 145 | 18
-
Tiểu luận:Quy Hoạch Vườn Chim Bạc Liêu
20 p | 135 | 15
-
Tiểu luận:Quy Hoạch Khu Du Lịch Sinh Thái Vườn Quốc Gia Tràm Chim
16 p | 169 | 14
-
Tiểu luận:Quy hoạch biển Long Hải – Vũng Tàu
45 p | 100 | 11
-
Tiểu luận: Quy hoạch đảo Sơn Trà- Quãng Ngãi
73 p | 96 | 10
-
Tiểu luận Quy hoạch lãnh thổ du lịch Hoa Lư
44 p | 68 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Quy hoạch du lịch nông nghiệp vùng bưởi đặc sản Đoan Hùng tại xã Chí Đám huyện Đoan Hùng
91 p | 36 | 9
-
Tiểu luận:Quy hoạch xây dựng khu di tích danh thắng Hòn Chông, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 2010-2020
20 p | 98 | 4
-
Tiểu luận: Quy hoạch phát triển du lịch khu bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu- Đồng Nai
25 p | 80 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn