intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Dự án cửa hàng thức ăn nhanh phong cách Việt

Chia sẻ: Bfgh Bfgh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

765
lượt xem
223
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Dự án "cửa hàng thức ăn nhanh phong cách Việt" trình bày sở sở hình thành dự án, mục tiêu đầu tư vào dự án cửa hàng thức ăn nhanh phong cách Việt, mô tả sản phẩm và thị trường của dự án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Dự án cửa hàng thức ăn nhanh phong cách Việt

  1. GVHD: PHẠM BẢO THẠC H NHÓ M 06
  2. GVHD: PHẠM BẢO THẠC H NHÓ M 06 PHẦN I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH DỰ ÁN 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ngày nay, khi mức sống và thu nhập ngày càng được nâng lên thì nhu cầu của người dân cũng ngày một cao hơn về ẩm thực .Và đó là một trong những nhu cầu được quan tâm nhiều nhất. Với nhịp sóng hiện đại ngày nay thì công việc đã chiếm hầu hết thời gian của mỗi người cho nên việc đi ăn ở tiệm là rất phổ biến. Từ vấn đề đó đã dẫn tới sự ra đời của các cửa hàng thức ăn nhanh, phần nào giải quyết được vấn đề thời gian và nhu cầu của cuộc sống hiện đại. Đặc biệt là ở thành phố chúng ta dễ dàng bắt gặp những cửa hàng đông khách như: Lotteria, KFC, Jollibe… Và nó đã trở thành phong cách ăn uống mới của người dân thành thị. Khi tiến hành nghiên cứu thị trường ở Long Xuy ên, hiện tại các cửa hàng tăng nhanh chủ yếu nằm trong siêu thị và các điểm bán lẻ….Và vấn đề mà nhóm muốn đẩy mạnh đó là tạo một thị hiếu mới mang đậm phong cách Việt, đồng thời cũng giữ được món ăn truyền thống của người Việt. Để đẩy mạnh vấn đề trên nhóm đã đưa ra ý tưởng “Dự án cửa hàng thức ăn nhanh phong cách Việt” . Với mục tiêu đạt được lợi nhuận mà vẫn đảm bảo định vị thương hiệu cho thức ăn của người Việt. Và đó chính là hai sứ mệnh xuyên suốt mà dự án cần đạt được. 1.2. MỤC TIÊU ĐẦU TƯ VÀO DỰ ÁN: 1.2.1. Mục tiêu chung: Tạo ra được một cửa hàng thức ăn Việt, mang đậm hương vị Việt và định vị thương hiệu về thức ăn của người Việt. 1.2.2. Mục tiêu ngắn hạn: - Sau hai tháng đầu tiên thực hiện, dự án sẽ đưa vào hoạt động và quảng bá hình ảnh của cửa hàng đến người dân An Giang và đặc biệt là dân cư Tp.Long Xuy ên và du khách. - Hoàn thành các thủ tục cần thiết để xin Bộ Y tế cấp giấy chứng nhận đạt chỉ tiêu an toàn thực phẩm. Nâng cao hình ảnh uy tín của cửa hàng thông qua việc quảng bá, đổi mới đào tạo nhân viên có tính chuyên nghiệp cao và làm phong phú thực đơn hơn. 1.2.3. Mục tiêu dài hạn: Sau 3 năm thực hiện, dự án thành lập được một cửa hàng thức ăn nhanh trên khắp địa bàn Thành phố Long Xuy ên và tiến tới mở rộng quy mô hoạt động ra các Thành phố lân cận trong địa bàn đồng bằng sông Cửu Long và tại các thành phố lớn tại Việt Nam. 1.3. CĂN CỨ PHÁP LÝ: - Căn cứ vào luật doanh nghiệp 2005. - Căn cứ vào Nghị định 43/2010/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp. - Căn cứ vào Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp. - Căn cứ vào Luật thương mại 2005 - Căn cứ vào Luật lao động 2012 Căn cứ vào Pháp lệnh 12/2013/PL-UBTVQH11 về vệ sinh an toàn thực phẩm - Căn cứ vào quy định 30/2012/TT-BYT về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố. 1.4. CĂN CỨ THỰC TẾ:
  3. GVHD: PHẠM BẢO THẠC H NHÓ M 06 Địa điểm thực hiện dự án là Khu Cánh Đồng Hoang và gần ĐHAG khu mới. Đây là nơi tập hợp nhiều sinh viên, khách vãng lai và cả những người dân tại TP. Long Xuy ên, và cũng là điểm thu hút nhiều người đến đây để thư giãn và đi dạo, t ập t hể dục,đây là vị trí rất thuận lợi để ta có thể quảng bá hình ảnh của cửa hàng thức ăn của người Việt trong giai đoạn đầu của dự án. 1.5. CƠ S Ở DỰ ÁN: - Tên quán: FFD Việt - Địa chỉ: đối diện t rư ờng Đ H A G K hu mới, TP.Long Xuy ên, tỉnh An Giang. - Diện tích: 7 x 21,5m - Thời gian hoạt động: dài hạn - Vốn đầu tư khởi điểm: > 600 triệu - Lĩnh vực hoạt động: dịch vụ ăn uống - Năng lực phục vụ: 400 lượt khách/ngày.
  4. GVHD: PHẠM BẢO THẠC H NHÓ M 06 PHẦN II: MÔ TẢ SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 2.1. S ẢN PHẨM 2.1.1. S ơ lược sản phẩm: Cửa hàng thức ăn nhanh phong cách Việt được hình thành dựa trên những nghiên cứu về nhu cầu ăn uống của người dân, và xem xét xu hướng phát triển của thị trường thức ăn nhanh, cửa hàng sẽ cung cấp những món ăn mang đậm phong cách Việt, bình dị, mang hương vị quê hương và chế biến nhanh.  Các sản phẩm chính: - Bánh xèo Nam Bộ, bánh tráng nướng Tây Ninh, gỏi cuốn. - M ón lẩu các loại.  S ản phẩm phụ: - M ón chiên: gà chiên, khoai mỡ chiên, cá viên chiên, bò viên chiên, há cảo,.. - Nước uống: nước mía lao táo đỏ, nước có gas… 2.1.2. S ự khác biệt dẫn tới thành công: Về mô hình cửa hàng: Sự khác biệt của mô hình này thể hiện ở chỗ chuyên môn hóa cho từng cửa hàng riêng biệt, và các món ăn đặc trưng. Ngoài ra chúng tôi còn có dịch vụ giao hàng tận nơi và đặt hàng nếu khách hàng có yêu cầu. Về sản phẩm: Menu có những sản phẩm về thức ăn chính như sau: - Bánh xèo Nam Bộ: Bánh xèo không chỉ là loại bánh truyền thống và quen thuộc với người dân Việt Nam mà đến với của hàng các khách hàng sẽ có cảm nhận khác về bánh xèo với khuôn bánh nhỏ đẹp với quy trình chế biến khép kín. Sự khác biệt ở đây là từ cái bánh sẽ được đỗ qua những mẫu khuôn nhỏ có nhiều hình bắt mắt gọn khi ăn bánh nhỏ sẽ không có cảm giác ngán. Món chay thì nhân bánh điểm nhấn là nhân đậu xanh, nó sẽ cho bạn một cảm nhận hương vị khác hoàn toàn những cái bánh xèo xưa, bánh vẫn ăn kèm với các loại rau đặc trưng của món bánh xèo: lá cách, lá dong, lá xoài non,lá bằng lăng,cải xanh…
  5. GVHD: PHẠM BẢO THẠC H NHÓ M 06 - Bánh tráng nướng Tây Ninh: đây là món khá đặc biệt và trọng tâm của quán. Được làm từ bánh tráng Tây Ninh và nhân làm từ thịt ba rọi băm nhuyễn ướp gia vị, cuộn bánh tráng với thịt sau đó nướng trên bếp than. Khi chín, ăn kèm với rau, sử dụng nước chấm là tương ớt, nước tương hoặc nước mắm. - Gỏi cuốn: Là một món ăn quen thuộc với mọi người, với bánh tráng cuốn với thịt ba chỉ, tôm, bún trứng gà, hẹ giá rau sống cuốn thành cuốn ăn chung với nước chấm. Nước chấm với vị sệt của tương và dưa chua đậu phộng, vị cay của ớt.
  6. GVHD: PHẠM BẢO THẠC H NHÓ M 06 - Đặc biệt còn có hai món lẩu mang hương vị đậm đà của miền Tây là lẩu mắm và lẩu nấm thập cẩm. Lẩu mắm Lẩu nấm thậm cẩm o S ản phẩm phụ: - Các món đồ chiên sẽ được bán theo phần ăn, kèm theo là nước chấm tương, ớt kết hợp với dưa chua đu đủ và gừng sẽ tạo cảm giác mới lạ cho khách hàng. - Nước mía lao táo đỏ là loại nước do chính quán nấu và pha chế. Do nhu cầu nước uống để thanh nhiệt cho cơ thể ngày càng tăng, nên quán đã lựa chọn. Nước mía lao được nấu với la hán quả và táo đỏ sẽ đem lại cảm giác mát và giải nhiệt cơ thể nhanh chóng. o Hình thức bao bì: Các sản phẩm của cửa hàng chúng tôi đều được in ấn theo mẫu mã riêng. Trường hợp khách hàng muốn đem sản phẩm về nhà thì sẽ có riêng hộp đựng cho khách, ly và túi đựng thức ăn đều được in logo, địa chỉ, cùng hình ảnh riêng mang thương hiệu của cửa hàng. Hộp nhựa Ly giấy Hộp giấy
  7. GVHD: PHẠM BẢO THẠC H NHÓ M 06 o Phong cách trang trí cửa hàng: M àu chủ đạo là màu xanh mạ tạo nên sự hài hòa, mang đậm sắc đồng quê và tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng. Trên tường sẽ chạm khắc những hoa văn nổi mang nét dân tộc như chim lạc, trống đồng, tượng người như M ẹ Âu Cơ, Lạc Long Quân…, các vật dụng như ghế, bàn, ly, đĩa, chén,...là màu trắng với ram màu trắng khi bày trí thức ăn sẽ làm cho bàn ăn, trông bắt mắt hơn tạo cảm giác ngon miệng hơn. Thêm vào đó kết hợp treo những bức tranh tường khổ lớn, tranh giấy, những bức tranh cát của những nghệ nhân Việt, các bình hoa, chậu cảnh để tạo thêm điểm nhấn. Ngoài ra cửa hàng sẽ in hình ành của một số món ăn của quán và dán lên tường. 2.2. THỊ TRƯỜNG 2.2.1. Phân khúc thị trường - Đối tượng: học sinh, sinh viên, nhân viên công sở đang làm việc tại thành phố - Thu nhập trung bình khá, ổn định. 2.2.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu: - Đối tượng chủ yếu HS-SV, khách hàng trung niên có thu nhập ổn định. Khách hàng mục tiêu là những người có mức thu nhập trung bình trở lên, đặc biệt là giới trẻ (học sinh, sinh viên,…) Kết quả khảo sát thực tế cho thấy: + TUỔI ĐÁP VIÊN (1) Độ tuổi Tần số Chiếm tỷ lệ % 15-18 6 12,8 19-23 20 42,5 24-30 12 25,5 31-40 6 12,8 Trên 40 3 6,4 Tổng 47 100
  8. GVHD: PHẠM BẢO THẠC H NHÓ M 06 + THU NHẬP (2) Thu nhập Tần số Chiếm Tỷ lệ % Dưới 2 triệu 10 21,3 2-3 triệu 15 31,9 3-4 triệu 12 25,5 Trên 4 triệu 21,3 10 Tổng 47 100 Độ tuổi mà nhóm phỏng vấn đa số là những khách hàng trong độ tuổi từ 19 đến 23 chiếm 42,5%) và khách hàng có thu nhập từ 2-3 triệu (chiếm 31,9%). + GIÁ HỢP LÝ CỦA 1 PHẦN ĂN (3) Mức giá ( ngàn Tần số Chiếm Tỷ lệ đồng) 15-20 16 % 34,0 20-30 24 51,1 30-40 4 8,5 Trên 40 3 6,4 Tổng 47 100 + THỨC UỐNG KÈM THEO KHI ĂN (4) Thức uống Tần số Chiếm Tỷ lệ % Nước có gaz 19 40,4 Nước mía lao 16 34,1 Khác 12 25,5 Tổng 47 100
  9. GVHD: PHẠM BẢO THẠC H NHÓ M 06 Theo khảo sát, nước có gaz là loại thức uống khách hàng hay uống kèm khi ăn ở bên ngoài. Có 40,4% đáp viên chọn đáp án này. Và nước mía lao chỉ chiếm 34,1%. 25,5% chọn thức uống khác. + THỐNG KÊ S Ố MẪU (5) S ố mẫu Có NC Không có NC Địa điểm (1)&(2) S ố mẫu % S ố mẫu % 1.Dân 32 17 53,13 15 46,87 tp Long Xuyên 2.Khách 15 8 53,33 7 46,67 vãng lai Tổng 47 25 53,33 22 46,67 + THỐNG KÊ S Ố NGƯỜI CÓ NHU CẦU VỀ MÓN ĂN CỬA HÀNG (6) MÓN ĂN Tần số Chiếm tỷ lệ % Tổng mẫu 16 18 Lẫu mắn 1 1 8,3 Lẫu nấm thập cẩm 1 2 12,5 Bánh xèo 1 1 8,3 Bánh tráng nướng 3 1 16,6 Gỏi cuốn 3 3 25 M ón chiên 4 3 29,3 Tổng 24 100
  10. GVHD: PHẠM BẢO THẠC H NHÓ M 06 2.2.3. Nhu cầu thị trường Tp. Long Xuyên: Bảng 2.1. Thống kê dân số Tp. Long Xuyên. Đvt: người NĂM 2011 2012 2013 Dân số An Giang 2.151.000 2.152.342 2.150.999 Dân số Tp.Long 253.048 360.000 353.667 Xuyên Theo số liệu thống kê thì tính đến năm 2012, tỷ lệ tăng tự nhiên dân số theo địa phương giảm Tp. Long Xuy ên trở thành đô thị loại 2 vào năm 2010. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của Việt Nam đang ở mức: 1.36%. Nên đến năm 2014 thì dân số của TP Long Xuy ên sẽ là: Y2014 = 353.667 (Dân số Tp. Long Xuy ên) * 101,36% = 358.477 (người) Theo số liệu một cuộc điều tra nhỏ đối với khách hàng mục tiêu của dự án ( số mẫu 1: là 30 người) có 16 người ( chiếm tỉ lệ 53,3% số người được phỏng vấn thích các dich vụ của công ty). Xác định tổng nhu cầu của thực khách. Nhu cầu của thực khách là người dân ở Tp. Long Xuy ên trong một năm được tính như sau: NC = Dân số Tp. Long Xuy ên (Bảng 2.1) * 53,33% (số người có nhu cầu) Bảng 2.2. Nhu cầu của người dân Tp. Long Xuyên về sản phẩm. Đvt: người Năm 2011 2012 2013 2014 Nhu cầu về lượt 134.950 191.988 188.611 191.176 sản phẩm/năm Tuy nhiên, thực khách của quán không chỉ là người dân thường trú ở Tp. Long Xuy ên, tỉnh An Giang mà còn một lượng du khách vãng lai hàng năm cũng có nhu cầu. Vì vậy, chúng tôi khảo sát và thống kê vào mẫu số 2, tổng mẫu điều tra là 15 mẫu được thống kê kết quả (5). Số khách vãng lai có nhu cầu chiếm 53,33%. Bảng 2.3. THỐNG KÊ LƯỢNG KHÁCH HÀNG VÃNG LAI TỪ 2011 ĐẾN 2014. Đvt: người Năm 2011 2012 2013 2014 Số lượt khách vãng lai đến Tp. 1.956.628 1.979.171 1.879.630 1.945.610 Long Xuyên (lượt người/năm) Nhu cầu của khách vãng lai về sản phẩm được tính bằng cách lấy lượng khách vãng lai (bảng 2.3) nhân cho phần trăm người có nhu cầu 53,33%.
  11. GVHD: PHẠM BẢO THẠC H NHÓ M 06 BẢNG 2.4. NHU CẦU CỦA KHÁCH VÃNG LAI VỀ S ẢN PHẨM ĐVT: người Năm 2011 2012 2013 2014 Nhu cầu về lượt 1.043.470 1.055.492 1.002.407 1.037.594 sản phẩm/năm Tổng nhu cầu về sản phẩm được tính bằng cách lấy nhu cầu người dân Tp. Long Xuy ên (bảng 2.2) cộng cho nhu cầu khách lãng vai về sản phẩm (bảng 2.4). Ta được bảng xác định tổng nhu cầu về sản phẩm trên thị trường. BẢNG 2.5. XÁC ĐỊNH TỔNG CẦU VỀ THỊ TRƯỜNG Năm 2011 2012 2013 2014 Tổng cầu về lượt sản phẩm/ năm 1.178.420 1.247.480 1.191.018 1.228.770 (1)=(2.4)+(2.7) Tổng cầu về lượt sản phẩm/ ngày 3.228 3.417 3.263 3.366 (2)= (1)/365 Tỷ lệ tăng trưởng qua các - 5,860 (4,526) 3,170 năm (% ) (3) Tỷ lệ tăng trưởng bình 1,501 quân (%)(4)=∑(3)/4 Dự báo nhu cầu thị trường BẢNG 2.6 DỰ BÁO TỔNG CẦU TRONG TƯƠNG LAI ĐVT: Người/ngày Năm 2015 2016 2017 2018 Tổng cầu (8) lượt/ngày 3,417 3,468 3,520 3,573 Qt= Qt- 1(1+1,501%) 2.2.3. Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay kinh doanh thức ăn nhanh ở Tp. Long Xuy ên cũng có nhiều cửa hàng, nhưng qua khaỏ sát, chúng tôi nhận thấy siêu thị Co-opM art Long Xuy ên ở tại 12 Nguyễn Huệ A, P. M ỹ Long, Tp. Long Xuy ên, An Giang thu hút khoảng 200 lượt khách/ngày và KFC Hùng Vương, 59B Lý Tự Trọng, TP. Long Xuy ên thu hút khoảng 220 lượt khách/ngày chính là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với của chuỗi cửa hàng Fastfood Việt. Sau khi phân tích đối thủ cạnh tranh, nhóm có một số nhận xét sau: Ưu điểm: - Cách bày trí, hương vị và mùi rất ngon và phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam, các cửa hàng này đã nghiên cứu kỹ khẩu vị của người Việt Nam. - Thời gian hoạt động tại địa bàn khá lâu và đã có được một lượng khách trung thành. - Vị trí đẹp mắt và giao thông thuận tiện là điều kiện để thu hút một lượng khách lớn.
  12. GVHD: PHẠM BẢO THẠC H NHÓ M 06 - Cách phục vụ của nhân viên được đào tạo khá chuyên nghiệp, tạo được cảm giác luôn thân thiện và nhiệt tình trong cách phục vụ khách hàng. Nhược điểm: - Cách trang trí trong các cửa hàng trên tuy hiện đại nhưng rập khuôn và không thể hiện được nét đặc trưng của cửa hàng. - Giá của các cửa hàng này khá cao so với thu nhập của người dân tại địa bàn Tp . Long Xuy ên. - Các món ăn đa số nhiều đạm và chất béo, không tốt đối với sức khỏe của khách hàng. Ưu điểm của các cửa hàng: - Giá rẻ, bình dân. - Có được một lượng khách nhất định. Nhược điểm: - Nguyên liệu mua ở chợ chưa được kiểm tra về độ an toàn. - Chế biến chưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - M ặt bằng nhỏ hẹp không có nơi đỗ xe cho khách hàng. - Nhân viên là người trong gia đình, ăn mặc không theo đồng phục, chưa qua đào tạo nghiệp vụ khách hàng. - Cửa hàng đa số có phần cũ kỹ, không gian nhỏ đem lại cảm giác tù túng, các cửa hàng thường tận dụng tối đa không gian làm cho khách hàng cảm thấy không thoải mái khi vào ăn trong cửa hàng. - Tổng cung trong năm 2014 là: 300 + 320 + 1067 = 1687 lượt/ngày. - Ta đã biết tổng tốc độ tăng trưởng bình quân của tổng cầu là 1,501%. Vì vậy, ta cũng có thể dựa vào tốc độ tổng cầu này để dự báo cho tổng cung tương lai. M ặc dù chỉ số này c hỉ mang tính tương đối, tuy nhiên nhu cầu và việc đáp ứng nhu cầu trong tương lai là tỷ lệ thuận với nhau. Bảng 2.7. DỰ BÁO TỔNG CUNG QUA CÁC NĂM Năm 2015 2016 2017 2018 Tổng cung lượt/ngày 1,712 1,738 1,764 1,790 Qt = Qt- 1(1+10,3%) Khoảng trống thị trường của sản phẩm là chênh lệch giữa nhu cầu của khách hàng và nguồn cung trên thị trường hiện nay: Bảng 2.8. KHOẢNG TRỐNG THỊ TRƯỜNG NGÀY QUA CÁC NĂM ĐVT:lượt/ngày Năm 2015 2016 2017 2018 1. Tổng cầu 3,417 3,468 3,520 3,573 2. Tổng cung 1,712 1,738 1,764 1,790 3. Khoảng trống thị trường 1,705 1,730 1,756 1,783 (3) = (1)-(2)
  13. GVHD: PHẠM BẢO THẠC H NHÓ M 06 4. Năng lực phục vụ 420 460 500 500 5. % thị phần 16,69 20,93 22,08 21,83 (5) = (4)/(2+4) Khoảng trống thị trường còn khá lớn so với nhu cầu. Dựa vào những đặc điểm và điều kiện của cửa hàng, chúng tôi ước tính cửa hàng sẽ phục vụ khoảng 400 lượt khách/ngày. Nhưng với quy mô và thực lực ban đầu cửa hàng chúng tôi chỉ phục vụ 80% công suất trong năm 2015, 90% công suất cho năm 2016,100% công suất cho 2 năm còn lại. 2.2.4. Chiến lược chiêu thị: Để xây dựng được một cửa hàng thức ăn nhanh đậm chất Việt thì trước hết trong giai đoạn đầu cần phải làm sao để quảng bá hình ảnh cửa hàng cho mọi người biết đến, chính vì vậy chi phí dành cho khâu chiêu thị là khá lớn. - Trong năm đầu hoạt động ước tính chi phí quảng cáo như sau: + Chiến lược quảng cáo ngoài trời: Hình thức: áp phích, bảng hiệu, phát tờ rơi ở các khu vực đông người như trường học, khu vui chơi giải trí … Ước tính chi phí dành cho hình thức quảng cáo trên là 5.000.000 đồng + Quảng cáo trên phương tiện truyền thông đại chúng: Qua các hình thức như báo, đài… để thu hút nhiều hơn các đối tượng có thu nhập khá. Ước tính chi phí dành cho hình thức này vào khoảng 100.000.000 đồng. - Hai năm tiếp theo chi phí quảng cáo này giảm còn 80.000.000 đồng mỗi năm, đến các năm sau còn 50.000.000 đồng. +Quảng cáo trên internet: Thiết lập trang web riêng cho cửa hàng, cần tạo giao diện ấn tượng, bắt mắt kèm theo thông tin đầy đủ. Chi phí ước tính: 100.000 VNĐ Kèm theo những hình thức quảng bá trên, cửa hàng còn có chương trình khuyến mãi vào tuần đầu khai trương và những ngày lễ trong năm. Cụ thể là: + Nhân dịp khai trương sẽ giảm giá 20% cho khách hàng trong tuần lễ đầu tiên. + Tất cả ngày lễ trong năm nhằm tri ân khách hàng, khách hàng mua 3 phần thức ăn sẽ được tặng một phần tương tự, tùy theo khẩu phần/gói. - Chi phí ước tính cho chương trình khuyến mãi cho 5 năm đầu là 7.000.000 đồng/ năm.
  14. GVHD: PHẠM BẢO THẠC H NHÓ M 06 BẢNG 2.9: ƯỚC TÍNH CHI PHÍ KHUYẾN MÃI HẰNG NĂM ĐVT:Triệu đồng Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Dịp khai trương 5 0 0 0 0 Chi phí QC 100 80 80 50 50 Dịp lễ hằng năm 7 7 7 7 7 Chi phí web 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 Tổng 112,1 87,1 87,1 57,1 57,1 2.2.5. Các nhà cung cấp cho cửa hàng: Với quy mô dự án thì nguồn để cung cấp cho cửa hàng là một nhân tố khá là quan trọng cho dự án. Để đảm bảo được nguồn đầu vào từ khâu nguyên liệu đến công cụ dụng cụ, trang thiết bị, đầu tư xây dựng cửa hàng đều phải có một nhà cung cấp cho dự án. Với phương châm yêu cầu về nhà cung cấp thì phải đảm bảo các đều sau: - Nhà cung cấp phải đảm bảo được nguồn nguyên liệu - Nhà cung cấp phải có chất lượng và uy tín - Đảm bảo được rằng hợp tác hai bên đều có lợi Nhà cung cấp cho dự án của cửa hàng được phân ra từng mức độ khác nhau như:
  15. GVHD: PHẠM BẢO THẠC H NHÓ M 06 Bảng 2.10. DỰ TÍNH S Ố LƯỢNG NHÀ CUNG CẤP Chỉ tiêu Diễn giải Nhà cung cấp - Nếu không bó buộc về chi phí, nên thuê hẳn một đội ngũ gồm: Kiến trúc sư thiết kế; Thi công xây dựng; Họa - Cần cá nhân có chuyên môn sỹ thiết kế thi công nội, ngoại về kiến trúc nội - ngoại thất, thất đạt hiệu quả cao nhất Xây dựng thiết phong cách bài trí cửa hàng theo trong xây dựng và thiết kế 1 kế cửa hàng hướng hiện đại… cửa hàng, đồng nhất được về một phong cách nhất định. - Nếu không thì chủ cửa hàng nên quan sát, xem xét cũng như đọc thêm sách vở, internet để có được những kiến thức cơ bản trong kiến trúc thiết kế. - Các cơ sở sản xuất trực tiếp sp, cơ sở in ấn... Công cụ, dụng cụ Hộp giấy, ly giấy, bọc,… - Liên hệ mua số lượng lớn ở 2 ngắn hạn tận nơi cung cấp, hoặc có thể đặt mua tại các siêu thị bán sỉ trên cả nước như Metro,… - Các cơ sở sản xuất thủ công 3 Công cụ, dụng cụ dài Bảng hiệu, chén, dĩa, thau, mỹ nghệ, các làng nghề… hạn -Những siêu thị bán sỉ giá tốt. rổ, bàn ghế, đũa,… - Siêu thị 4 Trang thiết bị Tủ lạnh, lò vi sóng,… - Các trung tâm điện máy- điện lạnh - Các chợ đầu mối chuyên 5 -Thịt, trứng, rau, củ quả,… bán sỉ Nguồn nguyên liệu - Cần giao dịch với trên 3-4 nhà - Siêu thị, các cửa hàng cung cấp để phòng ngừa sự thiếu nhỏ lẻ hụt nguyên liệu.
  16. GVHD: PHẠM BẢO THẠC H NHÓ M 06 PHẦN III: TRANG THIẾT BỊ VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA DỰ ÁN 3.1. TRANG THIẾT BỊ 3.1.1. Công cụ dụng cụ của dự án Đây là bảng chi phí cho việc sử dụng công cụ dụng cụ cho dự án với mức giá mà nhà cung cấp yêu cầu. Bảng 3.1: ƯỚC TÍNH CHI PHÍ BAO BÌ S Ử DỤNG TRONG 1 THÁNG ĐVT: đồng SỐ THÀNH ST TÊN CCDC ĐVT ĐƠN GIÁ T LƯỢNG TIỀN Hộp giấy đựng 1 Cái 2.000 700 1.400.000 bánh 2 Hộp nhựa Cái 1000 950 950.000 3 Ly giấy dựng nước Cái 2.000 550 110.000 Hộp xốp đựng gỏi 4 Cái 2.000 400 800.000 cuốn 5 Bọc quai xách Kg 10 16.000 160.000 Bọc đựng nước 6 Kg 8 16.000 128.000 uống Bọc đựng nước 7 Kg 7 13.500 94.500 chấm 8 Khăn giấy Hộp 150 17.000 2.550.000 9 Nước rửa chén Kg 10 18.000 180.000 Bọc 65.000 Tăm 5 13.000 10 (500 cây) TỔNG 6.437.500
  17. GVHD: PHẠM BẢO THẠC H NHÓ M 06 Chi phí CCDC ngắn hạn năm đầu 6.437.500 x 12 = 77.250.000 đ, chi phí trên sẽ được ước tính tăng thêm 5% mỗi năm do lạm phát. - Năm 2015: 77.250.000 /320 x 360 x (1+5%) = 91.251.563 đ - Năm 2016: 91.251.563 /360 x 400 x (1+5%) = 106.460.157 đ - Năm 2017: 106.460.157 x (1+5%) = 111.783.165 đ - Năm 2018: 5111.783.165 1.554.829 x (1+5%) = 117.372.323 đ BẢNG 3.2: CÔNG CỤ DỤNG CỤ S Ử DỤNG TRONG 1 NĂM ĐVT: đồng ĐƠN THÀNH SL S TT TÊN CCDC ĐVT GIÁ TIỀN 1 Thau lớn Cái 7 30.000 210.000 2 Thau vừa Cái 5 20.000 100.000 3 Thau inox nhỏ Cái 5 45.000 225.000 4 Rỗ nhựa Cái 6 20.000 120.000 5 Rỗ nhựa nhỏ Cái 6 15.000 90.000 6 Xề nhựa lớn Cái 5 38.000 190.000 7 Sọt rác Cái 15 21.500 322.500 8 Chổi quét Cái 4 25.000 100.000 9 Đồ hốt rác Cái 4 12.000 48.000 10 Vá nhỏ Cái 8 17.000 136.000 11 Dao Cái 15 42.000 630.000 12 Thớt Cái 6 28.500 171.000 13 Thìa chục 7 15.000 105.000
  18. GVHD: PHẠM BẢO THẠC H NHÓ M 06 14 Xạn Cái 8 20.000 160.000 15 Vá lớn Cái 8 26.000 208.000 16 Hộp đựng muỗng đũa Cái 15 18.000 270.000 17 Chén lớn kiểu Cái 300 12.000 3.600.000 18 Chén nhỏ kiểu Cái 300 6.500 1.950.000 19 Dĩa lớn Cái 130 11.000 1.430.000 20 Dĩa nhỏ gỏi cuốn Cái 130 9.000 1.170.000 21 Dĩa để rau Cái 100 15.000 1.500.000 22 Muỗng Cái 200 2.800 560.000 23 Đũa tre Đôi 200 1.500 300.000 24 Khay(mâm) Cái 10 50.000 500.000 25 Khăn lau Cái 200 13.000 2.600.000 TỔNG 16.695.500 Công cụ dụng cụ có thời hạn sử dụng trong 1 năm, chúng tôi dự tính sẽ sử dụng lại khoảng 70% trong năm tiếp theo, và 30% sẽ mua mới, (ước tính lạm phát khoảng 5%).Vậy chi phí của các năm sau như sau: - Năm 2015: 16.695.500x 30% x (1+5%) = 5.259.083 đ - Năm 2016:5.259.083 x (1+5%) = 5.522.037 đ - Năm 2017: 5.522.037 x (1+5%) = 5.798.139 đ - Năm 2018: 3.751.808 x (1+5%) = 6.088.045 đ
  19. GVHD: PHẠM BẢO THẠC H NHÓ M 06 BẢNG 3.3: CÔNG CỤ DỤNG CỤ DÀI HẠN S Ử DỤNG TRONG 5 NĂM ĐVT: đồng SỐ THÀNH S TT TÊN CCDC ĐVT ĐƠN GIÁ LƯỢNG TIỀN Bộ bàn ghế (1 bàn có 1 Bộ 15 2.100.000 31.500.000 5 ghế) 2 Xoong lớn Cái 4 240.000 960.000 3 Xoong nhỏ Cái 3 130.000 390.000 4 Chảo lớn Cái 6 150.000 900.000 5 Chảo nhỏ Cái 4 90.000 360.000 6 Bóng đèn Bóng 15 37.000 555.000 7 Quạt treo tường Cái 4 300.000 1.200.000 8 Bếp Gas lớn Cái 4 2.500.000 10.000.000 9 Đồng hồ Cái 1 97.000 97.000 10 M ái hiên di động Cái 1 2.600.000 2.600.000 Tủ đông lạnh (thực Cái 11 2 7.800.000 15.600.000 12 Tủ kiến đựng thức ăn Cái 2 3.300.000 6.600.000 13 Quạt hút khói Cái 1 750.000 750.000 14 Dàn bếp Bộ 2 3.900.000 7.800.000 TỔNG 79.312.000
  20. GVHD: PHẠM BẢO THẠC H NHÓ M 06 3.1.2. Chi phí mua máy móc, thiết bị BẢNG 3.4: ƯỚC TÍNH CHI PHÍ MUA THIẾT BỊ S Ử DỤNG TRONG 5 NĂM ĐVT: đồng THÀNH SL S TT TÊN TS CĐ ĐVT ĐƠN GIÁ TIỀN 1 Xe honda giao hàng Chiếc 2 11.000.000 22.000.000 2 Tủ lạnh lớn Cái 2 12.500.000 25.000.000 M áy điều hoà 3 Cái 2 10.000.000 20.000.000 không khí 4 Tivi Cái 2 7.000.000 14.000.000 TỔNG 81.000.000 3.2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ NHIÊN LIỆU 3.2.1. Quy trình a. Bánh Xèo Công thức bánh xèo mặn: - 700g bột gạo - Rau thơm các lại - 1 trái dừa - 100g đậu xanh bóc vỏ - ½ thìa muối - 300g giá sống - Hành lá cắt nhỏ - 500g của xoắn - 300g thịt ba rọi cắt mỏng - 300g củ cà rốt - 300g tôm bạc nhỏ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2