intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu sử tổng thống Mỹ BARACH OBAMA

Chia sẻ: Bui Manh Cuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:18

211
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Obama sinh ngày 4/8/1961 ở Honolulu , Hawaii , Hoa Kỳ. Năm 1967 Obama theo m ẹ t ới Jarkata, Indonesia sinh sống cùng dượng và học từ lớp 1 đến lớp 4 ở đó. - Năm 10 tuổi, ông trở về Honolulu sống cùng ông

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu sử tổng thống Mỹ BARACH OBAMA

  1. Obama sinh ngày 4/8/1961 ở Honolulu , Hawaii , Hoa Kỳ. Năm 1967 Obama theo m ẹ t ới Jarkata, Indonesia sinh sống cùng dượng và học từ lớp 1 đến lớp 4 ở đó. - Năm 10 tuổi, ông trở về Honolulu sống cùng ông bà ngoại và theo h ọc t ại Tr ường Punahou t ừ năm 1971 đến năm 1979 (từ lớp 5 đến hết trung học). - Sau khi tốt nghiệp trunghọc, Obama đã đến Los Angeles h ọc t ại Đại h ọc Occidental. - Hai năm sau, ông chuyển đến New York theo học bộ môn khoa học chính trị chuyên ngành quan hệ quốc tế tại Đại học Colombia . Ông t ốt nghiệp Đại học Colombia năm 1983. - Sau 4 năm sống tại New York , năm 1985, ông đã chuy ển t ới Chicago đ ể làm các công việc liên quan tới tổ chức cộng đồng. Ông từng làm chuyên viên t ổ chức cộng đồng với cương vị giám đốc Đề án Phát triển Cộng đồng, một t ổ chức giáo xứ hoạt động với mục đích cải thiện điều kiện sống cho những khu vực nghèo bị tệ nạn xã hội và nạn thất nghiệp hoành hành. - Đến cuối năm 1988, Obama tiếp tục theo học ngành luật t ại Trường Luật Havard. Sau khi nhận được học vị tiến sỹ luật, Obama trở thành giảng viên môn luật hiến pháp t ại Đ ại h ọc Chicago (từ năm 1992-2004). - Obama gặp Michelle Robinson lần đầu tiên năm 1989 và h ọ b ắt đ ầu h ẹn hò m ột th ời gian lâu sau đó.Họ kết hôn ngày 3/10/1992 và đến nay có hai cô con gái. Con gái đầu lòng có tên Malia Ann và con gái út tên là Natasha. - Từ năm 1993 đến 2004, Obama trở thành luật sư chuyên về luật dân s ự và phát tri ển kinh t ế cộng đồng cho một số công ty luật như Davis , Miner, Barnhill&Galland. - Năm 1996, những công việc về luật và chủ trương chính sách đã đ ưa Obama đ ến v ới cuộc chạy đua và Thượng viện bang Illinois . Ông đã đắc cử và thay th ế ông Alice Palmer tr ở thành người đứng đầu hạt 13 của thành phố Chicago . - Năm 1998 và năm 2002, Obama tái đắc cử vào Thượng vi ện bang Illinois nhi ệm kỳ m ới.Đ ến năm 2003, Barack Obama đã tham gia vào cuộc đua quan trọng vào Th ượng vi ện M ỹ. Ông đã vượt qua nhiều đối thủ đáng gớm để giành chiến thắng áp đảo trong cuộc chạy đua này và chính thức vào Thượng viện Mỹ tháng 10/2004. - Ba năm sau, đến 2/2007, Obama chính thức tuyên bố sẽ tham gia cuộc ch ạy đua vào Nhà Trắng năm 2008. - Tháng 6/2008, Obama chính thức giành chiến thắng trước cựu Đệ nh ất Phu nhân M ỹ Hillary Clinton để trở thành ứng cử viên duy nhất của Đảng Dân chủ tham gia tranh c ử t ổng th ống M ỹ với đối thủ phe Cộnghòa là Thượng nghị sỹ 72 tuổi John McCain với số phiếu áp đ ảo. - Ngày 23/8/2008, Obama chính thức chọn Thượng ngh ị s ỹ bang Delaware Joe Biden tr ở thành liên danh Phó Tổng thống chạy đua với liên danh tranh cử John McCain và nữ Th ống đ ốc xinh đẹp bang Alaska Sarah Palin trong cuộc t ổng tuyển cử 2008. - 4/11/2008, ông đã giành chiến thắng vang dội trước đối th ủ đ ảng Cộng hòa John McCain và chính thức đắc cử, trở thành tân tổng thống Mỹ. Ông là vị t ổng thống da màu đ ầu tiên trong l ịch sử nước Mỹ.
  2. Tiểu sử thượng nghị sỹ Barack Obama - tổng thống thứ 44 của nước Mỹ (CafeF) - Ông là người Mỹ gốc Phi đầu tiên trở thành tổng thống Mỹ. > Obama - vị tổng thống da màu đầu tiên của Mỹ? / Cuộc đời thượng nghị sỹ Barack Obama qua ảnh 11h45 sáng giờ Việt Nam, số phiếu đại cử tri như sau: ông McCain 155 phiếu, ông Obama 338 phiếu. Ông McCain đã chính thức tuyên bố thua cuộc. Barack Hussein Obama là Thượng Nghị sĩ Hoa Kỳ đại diện tiểu bang Illinois. Ông là người được Đảng Dân chủ đề cử làm ứng viên cho kỳ bầu cử tổng thống năm 2008. Ông là người Mỹ gốc Phi đầu tiên được một chính đảng quan trọng tại Hoa Kỳ chọn lựa cho cuộc đua vào Nhà Trắng. Ông tốt nghiệp từ Đại học Columbia và Trường Luật Đại học Harvard; tại đây ông từng là Chủ nhiệm của tờ tạp chí Harvard Law Review. Obama là chuyên viên tổ chức cộng đồng và luật sư tập sự chuyên ngành luật nhân quyền. Năm 1997, ông đắc cử vào Thượng viện Tiểu bang Ilinois và làm việc tại đây đến năm 2004. Cử tri Mỹ vui mừng với chiến thắng của ông Obama
  3. Năm 2000, ông thất bại khi tranh cử vào Viện Dân Biểu Hoa Kỳ. Tháng 11/2004, ông trúng cử vào Thượng Viên Hoa Kỳ với 70% phiếu bầu. Trong Quốc hội kỳ 110 hiện nay, Obama bảo trợ các dự luật liên quan đến các vấn đề trong lĩnh vực vận động hành lang, gian lận bầu cử, biến đổi khí hậu, khủng bố hạt nhân, và chăm sóc quân nhân hồi hương. Ông Obama trong ngày bầu cử 04/11 Khi tham gia tranh cử tổng thống vào tháng 1 năm 2007, Obama tập chú vào các vấn đề như rút binh sĩ Mỹ khỏi Iraq, gia tăng khả năng độc lập năng lượng, hạn chế ảnh hưởng vận động hành lang, và phát triển chương trình chăm sóc sức khỏe phổ quát, xem chúng là các ưu tiên quốc gia. Theo Văn phòng Lịch sử Thượng viện Hoa Kỳ, ông là thượng nghị sĩ người Mỹ gốc Phi thứ năm trong lịch sử Mỹ và là người Mỹ gốc Phi duy nhất đang phục vụ trong Thượng viện. Cuộc sống riêng tư
  4. Obama sinh ngày ngày 04/08/1961 tại Trung tâm Y khoa Kapionlani ở Honolulu, Hawaii, là con trai của Barack Obama, Sr., một công dân Kenya da đen, và Ann Dunham, một phụ nữ da trắng đến từ Wichita, Kansas. Hai người gặp nhau khi đang theo học tại Đại học Haiwaii, Manoa, nhưng lại sống ly thân khi cậu bé mới lên hai, cuối cùng ly dị nhau. Cha của Obama trở về Kenya, chỉ gặp con mình một lần duy nhất trước khi mất vì tai nạn xe hơi năm 1982. Obama ngày thơ ấu Sau đó Dunham kết hôn với một công dân Indonesia, năm 1967 gia đình dọn đến Jakarta, Obama nhập học các trường ở đây cho đến 10 tuổi, rồi trở về Honolulu sống với ông bà ngoại, học tại Trường Punahou từ lớp năm (năm 1971) cho đến khi tốt nghiệp trung học năm 1979. Năm 1972, mẹ của Obama trở lại Hawaii trong vài năm rồi quay về Indonesia để làm việc. Năm 1995, bà mất vì bệnh ung thư buồng trứng. Obama gặp người vợ tương lai của mình, Michelle Robinson, năm 1988 khi nhận một công việc mùa hè cho công ty luật Sidley & Austin ở Chicago. Là cố vấn cho Obama tại công ty, Robinson cùng làm việc với Obama trong các hoạt động xã hội theo nhóm. Đến cuối hè, họ bắt đầu hẹn hò, đính hôn năm 1991 và kết hôn vào tháng 10 năm 1992. Con gái đầu của hai người, Malia Ann, chào đời năm 1999, kế đó là Natasha (“Sasha”) năm 2001.
  5. Tháng 12 năm 2007, Tạp chí Money ước tính tài sản của gia đình Obama là 1, 3 triệu. Khoản hoàn trả thuế năm 2007 cho thấy lợi tức của họ là 4, 2 triệu USD, tăng từ khoảng 1 triệu USD năm 2006, và 1, 6 triệu USD năm 2005, hầu hết là nhờ vào tiền bán sách. Cử tri Mỹ xếp hàng đi bầu cử ngày 04/11 Obama có bảy anh chị em cùng cha khác mẹ, sáu trong số họ còn sống, và một em gái cùng mẹ khác cha, Maya Soetoro-Ng, Soetoro-Ng kết hôn với một người Canada gốc Hoa. Sách của Obama Dreams from My Father Tác phẩm đầu tay của Obama, Dreams from My Father: A Story of Race and Inheritance (Những Giấc mơ từ Cha tôi: Câu chuyện về Chủng tộc và Di sản), xuất bản trước khi ông bước vào các chức vụ dân cử. Trong tác phẩm này, Obama thuật lại thời thơ ấu ở Honolulu và Jakarta, những năm đại học ở Los Angeles và Thành phố New York trong thập niên 1980. Những chương cuối được dành để miêu tả chuyến viếng thăm thứ nhất của ông đến Kenya, chuyến đi nối kết với dòng tộc và di sản thuộc chủng tộc Luo.
  6. Một công dân Mỹ bỏ phiếu hình thức bỏ phiếu truyền thống (không sử dụng máy bỏ phiếu điện tử) trong ngày 04/11 The Audacity of Hope Tác phẩm thứ hai của Obama, The Audacity of Hope: Thoughts on Reclaiming the American Dream (Sự Dạn dĩ của Hi vọng: Tản mạn về Quyền Giành lại Giấc mơ Mỹ Quốc), không lâu sau khi xuất bản trong tháng 10 năm 2006 được đưa vào bản liệt kê sách bán chạy nhất của tờ New York Times.
  7. Hình ảnh đẹp về vợ chồng Obama (Nguồn:AP, Gettyimages)
  8. Nó được đặt tên theo tựa đề một bài thuyết giảng của Jeremiah Wright, trước đây là mục sư của Obama. Theo tờ Chicago Tribune, chính những đám đông tụ tập tại những buổi ký tặng sách đã ảnh hưởng đến quyết định tranh cử tổng thống của Obama. Ngọc Diệp Theo Wikipedia, Bloomberg Chân dung ứng cử viên Tổng thống Hoa Kỳ: Barack Obama: Nước Mỹ mà tôi muốn Thứ ba, 16/10/2007, 08:10 GMT+7 Ứng cử viên cho chiếc ghế Tổng thống Mỹ được đảng Dân chủ đề c ử Barack Obama rất có thể sẽ trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của người M ỹ. Trong cuốn sách c ủa mình mang tên “Hy vọng táo bạo” (The Audacity of Hope), ông đã vẽ lên hình ảnh n ước Mỹ sau năm 2050, một nước Mỹ mới mà người da trắng sẽ không còn chiếm đa s ố. Barack Obama: "Chưa khi nào tôi ngừng trân trọng nguồn gốc của mình" Ngày 10 tháng 2 năm 2007, Obama ra ứng cử chính th ức cho cu ộc b ầu c ử T ổng th ống năm 2008 tại Springfield, Illinois. Nếu được bầu, ông sẽ trở thành t ổng th ống ng ười M ỹ g ốc Phi đ ầu tiên cũng như tổng thống người hỗn hợp chủng tộc đầu tiên của n ước Mỹ. Các cu ộc thăm dò ý kiến gần đây cho thấy ông đang là ứng cử viên nặng ký th ứ hai đ ối v ới c ử tri Dân ch ủ, sau Thượng nghị sĩ Hillary Clinton (Dân chủ-New York). “Tháng 7 năm 2004, khi xuất hiện trên sân khấu t ại h ội ngh ị đề c ử ứng c ử viên T ổng th ống c ủa đảng Dân chủ, Barack Obama mới chỉ được biết đến với t ư cách là m ột nghị sĩ Dân ch ủ v ới cái tên Obama kì quặc (tên của một quận nghèo tại thành ph ố Chicago) và đang nuôi m ộng tr ở thành thượng nghị sĩ tiểu bang Illinois. Sau bài phát bi ểu dài ba m ươi phút, ông b ước xu ống trong tiếng hoan hô nhiệt liệt của các đảng viên. Một d ấu hi ệu đ ầy khả quan cho m ột ứng c ử viên Tổng thống! Xuất thân từ tầng lớp nhập cư, ông đã nh ắc cho ng ười M ỹ nh ớ r ằng các giá trị của nước Mỹ cũng như của toàn cầu sẽ được đảng Dân chủ cánh t ả b ảo vệ, và r ằng T ổng
  9. thống sắp tới đây của nước này rất có thể sẽ là một người da đen. Ứng cử viên Tổng thống thuộc đảng Dân chủ Obama hiện là m ột luật s ư có ti ếng và là ng ười Mỹ da đen đầu tiên giữ vai trò điều hành m ột tạp chí luật uy tín c ủa Harvard ( Havard Law Review). Người đàn ông 46 tuổi này luôn xuất hiện trước mắt m ọi ng ười v ới m ột hình ảnh đ ầy tự tin, một vẻ lịch lãm, thông minh và đạo đức, vượt lên trên nh ững trò m ị dân th ường th ấy trong các chiến dịch tranh cử. Đọc cuốn “Hy vọng táo bạo” của ông, người ta có thể nhận thấy tác giả của nó là một nhân vật vô cùng khôn khéo và không hề đ ơn gi ản.” (Philippe Coste, báo L’ Express) “Đôi khi có nhiều người, ngay lần đầu gặp gỡ tôi, đã nh ắc l ại nh ững l ời tôi t ừng nói trong bài phát biểu của mình tại hội nghị Dân chủ quốc gia 2004. “Không có m ột n ước M ỹ da đen, m ột nước Mỹ da trắng, một nước Mỹ La tinh hay một nước Mỹ châu Á nào hết. Ch ỉ có duy nh ất m ột Hợp chủng quốc Hoa Kỳ mà thôi.” Đối với họ, những l ời nói này đã đ ưa đ ến m ột cách nhìn đ ặc biệt về một nước Mỹ tự do, được giải phóng khỏi Jim Crow (1), khỏi cuộc s ống nô l ệ, các tr ại lưu trú của người Nhật và lao động Mexico, những áp lực trong công vi ệc và nh ững xung đ ột về văn hoá; về một nước Mỹ biết giữ lời thề của Dr King (2): Chúng ta c ần đ ược phán xét không phải bằng cách dựa trên màu da mà phải dựa vào chính đ ặc đi ểm và ph ẩm ch ất c ủa m ỗi cá nhân. Tôi không còn lựa chọn nào khác ngoài việc tán thành với quan đi ểm này v ề nước M ỹ. Sinh ra tại Hawaii, một vùng đất đa sắc tộc, tôi có bố là ng ười da đen và m ẹ là da tr ắng. Ch ị gái tôi là người lai Inđônêxia nhưng mọi người l ại luôn nh ầm t ưởng chị ấy là ng ười Mexico ho ặc Puerto Rico. Anh rể và cháu gái tôi là người gốc Trung Quốc, m ột s ố bà con h ọ hàng mang dòng máu da trắng như của Margaret Thatcher, số khác thì l ại gi ống Bernie Mac (3). M ỗi l ần gia đình tôi tổ chức họp mặt vào dịp Noel, quang cảnh thật gi ống nh ư m ột phiên h ọp c ủa Đ ại hội đồng Liên hợp quốc vậy. Chưa khi nào tôi ngừng trân trọng nguồn g ốc c ủa mình, cũng nh ư chưa khi nào có thể đo đếm được hết giá trị của bản thân bằng th ước đo ch ủng t ộc. Bên cạnh đó, tôi luôn nghĩ rằng tinh thần, tài năng c ủa nước M ỹ chính là ở kh ả năng t ập h ợp, liên kết mọi người nhập cư, tạo nên một quốc gia h ợp nh ất t ừ nh ững nhóm ng ười thu ộc m ọi chủng tộc di cư đến. Chúng ta có thể làm được đi ều này là vì chúng ta có m ột b ản Hi ến pháp, mặc dù đã từng mang những dấu ấn không mấy tốt đẹp liên quan đến vấn đề nô l ệ, nh ưng trên hết vẫn thể hiện một tư tưởng chủ đạo, đó là: mọi công dân đ ều có t ư cách bình đ ẳng tr ước pháp luật. Hơn nữa, chúng ta lại đang nắm trong tay một hệ thống kinh t ế mà, h ơn h ẳn m ọi h ệ th ống kinh tế khác, nó mang lại cơ hội cho mọi người, không phân bi ệt th ứ b ậc, ch ức v ị hay v ị trí công việc. Tất nhiên, chủ nghĩa phân biệt chủng t ộc và thói thiên v ị đ ối v ới ng ười b ản đ ịa v ẫn luôn ngấm ngầm làm mai một đi những tư t ưởng trên. Một số ng ười có quy ền l ực và ti ếng nói h ơn hẳn những người khác luôn tìm cách lợi dụng những thành ki ến cố h ữu hoặc chính h ọ là ng ười chủ trương khơi gợi lên những thành kiến đó nhằm đạt m ục đích riêng cho b ản thân. Nh ưng trong quá khứ, dưới thời của những nhà cải cách từ Tubman (4) đ ến Douglass (5), t ừ Chavez (6) đến King (2), những tư tưởng về quyền bình đẳng đã d ần dần t ừng b ước đ ịnh hình cách nhìn nhận của mỗi chúng ta và đã cho phép chúng ta xây d ựng nên m ột qu ốc gia đa văn hoá độc nhất vô nhị trên thế giới.
  10. Vài nét về tiểu sử Barack Obama Barack Obama sinh ngày 4 tháng 8 năm 1961. 1980: Theo học chương trình cử nhân khoa học chính trị, ngành quan hệ quốc tế tại Đại học Colombia. Sau đó ông sinh sống tại Chicago, làm việc trong một công ty ngoại thương một năm rồi chuyển sang làm công việc từ thiện, tổ chức đào tạo và tìm kiếm việc làm cho người nghèo do Hội thánh địa phương phát động. Từ 1990: Đảm nhiệm một số chức vụ dân cử của Đảng"Dânichủ tại tiểu bang đẳng trước pháp luật" Mọ công dân đều bình Illinois. Cuối cùng, trong bài diễn văn của mình, tôi đã 1991: Nhận bằng tiến sĩ luật tại Đại mô tả những thực tế về dân số nước Mỹ trong học Harvard và là người Mỹ da đen tương lai. Bang Texas, California, New Mexico, đầu tiên làm Tổng biên tập tạp chí luật Hawaii và quận Columbia là những vùng mà ở học uy tín Harvard Law Review. đó đang diễn ra tình trạng “đa s ố - thi ểu s ố” (những người không thuộc gốc châu Âu t ừng là nhóm thiểu số nay đã trở thành đa s ố). Tại mười 1992: Kết hôn với Michelle Robinson, hai bang khác trên nước Mỹ, số dân gốc Phi, La hiện có hai con gái là Malia và Sasha. tinh và châu Á chiếm đến hơn 30% dân số. Số lượng người Mỹ gốc Tây Ban Nha hiện nay là 42 1993: Bắt đầu giảng dạy tại Đại học triệu người, đây là nhóm cư dân đạt mức tăng trưởng cao nhất: chiếm gần một nửa t ổng dân Chicago về luật hiến pháp và làm việc số của cả nước trong giai đoạn 2004-2005. cho Công ty Luật Dân quyền Miner, Nhóm dân châu Á, mặc dù không đông đảo Barnhill&Galland. bằng, nhưng lại đang phát triển một cách đáng kể, và theo ước lượng thì dân số của nhóm này 2004: Được bầu vào Thượng viện Mỹ, sẽ có thể tăng đến hơn 200% trong vòng 40 năm tới. Các chuyên gia dự báo rằng không lâu trở thành thượng nghị sĩ da đen duy sau năm 2050, người da trắng ở Mỹ sẽ không nhất hiện nay và là thượng nghị sĩ da còn chiếm thế đa số nữa. Và nếu dự báo này trở đen thứ năm trong lịch sử. thành hiện thực thì những tác động của nó đối với nền kinh tế, chính trị và văn hoá của chúng 2005 - 2006: Hoạt động rất năng nổ ta là không thể lường trước được. trong Quốc hội Mỹ, bảo trợ cho 152 dự luật và đồng bảo trợ 427 dự luật khác. Tuy nhiên, tôi xin kêu gọi mọi người hãy thận trọng trước những lời bình luận của một số người cho rằng bài phát biểu của tôi là dấu hi ệu Tháng 10 năm 2005: Được tạp chí New của một “chính sách hậu chủng tộc” trong bối Statesman của Anh xếp vào danh sách cảnh xã hội của chúng ta hiện nay đã xoá bỏ 10 nhân vật có khả năng làm thay đổi hết những thành kiến về chủng tộc. thế giới. Tác phẩm: · Obama, Barack [1995] (2004). Dreams from My Father: A Story of Race and
  11. · Obama, Barack (2006). The Audacity of Hope: Thoughts on Reclaiming the American Dream, Crown. Nói rằng chúng ta đang xây dựng một dân t ộc duy nhất không h ề có ẩn ý rằng nòi gi ống, ch ủng tộc là không còn quan trọng; rằng chúng ta đã giành đ ược th ắng l ợi hoàn toàn trong cu ộc đ ấu tranh vì quyền bình đẳng; hay rằng các dân tộc thi ểu số ph ải là đối t ượng ch ịu ph ần l ớn trách nhiệm trong các vấn đề đang đặt ra hiện nay cho họ ở đất nước này. Theo dõi các bản thống kê kinh t ế - xã hội, từ t ỉ lệ t ử vong ở tr ẻ s ơ sinh cho đ ến tu ổi th ọ trung bình, từ số lượng người ở độ tuổi lao động có việc làm cho đến mức đ ộ giàu có c ủa ng ười dân, chúng ta đều dễ dàng nhận thấy hầu hết các chỉ số đối với nhóm ng ười M ỹ g ốc Phi và La tinh luôn thấp hơn rất nhiều so với nhóm đồng hương da trắng c ủa h ọ. Th ực t ế là, nh ững ng ười thuộc nhóm thiểu số luôn giữ vị trí thấp tại các đơn vị hành chính nằm trong kh ối doanh nghi ệp. Một ví dụ dễ thấy nữa là tại Hạ viện Mỹ chỉ có ba ngh ị sĩ là ng ười g ốc Tây Ban Nha và hai người gốc châu Á (cả hai người này đều đến từ Hawaii), và t ại thời đi ểm này, tôi đang là ng ười Mỹ gốc Phi duy nhất là thành viên của Thượng viện. Nếu ai đó khẳng định rằng thái độ và hành vi phân bi ệt ch ủng t ộc không đóng vai trò gì trong những sự chênh lệch này thì quả thật người đó không hề có chút hiểu bi ết nào h ết về l ịch s ử và những kinh nghiệm mà chúng ta đã t ừng trải qua; hoặc là trong thâm tâm, h ọ c ảm th ấy ch ẳng thích thú gì khi chúng ta đang lật lại những vấn đề nh ư vậy. Về bản thân mình, tôi may mắn được học hành và có đ ược vị trí nh ư ngày hôm nay, m ột v ị trí giúp cho tôi tránh khỏi hầu hết những nỗi khổ đau, khó khăn mà ng ười bình dân g ốc Phi ph ải chịu đựng. Mặc dù vậy, tôi vẫn có thể kể ra đây muôn vàn nỗi t ủi nh ục mà tôi đã ph ải gánh chịu suốt 45 năm qua: từ những người bảo vệ luôn kè kè theo dõi m ỗi khi tôi vào mua đ ồ t ại một cửa hàng nào đó cho đến những cặp vợ chồng người da trắng t ừng th ẳng tay ném chìa khoá xe vào mặt tôi vì nghĩ rằng tôi là người coi xe trong khi tôi đang đ ứng tr ước c ửa nhà hàng và chờ người ta đánh xe ra cho mình, bên cạnh đó là nh ững tay c ảnh sát luôn vô c ớ ra l ệnh cho tôi phải dừng lại và đỗ xe vào lề đường. Tôi thấu hiểu cái cảm giác khi phải nghe người ta nói mình không th ể làm vi ệc này hay vi ệc kia chỉ bởi màu da là như thế nào và tôi cũng hiểu rõ vị đ ắng m ỗi khi ph ải c ố nín nh ịn tr ước nh ững điều như vậy. Tôi biết rằng, cùng với Michelle (7), tôi sẽ phải tiếp t ục kiên trì b ảo vệ các con gái của mình trước những lời nhạo báng xấu xa mà chúng vẫn th ường ph ải nghe t ừ ti vi, t ừ các bài hát, từ những bạn cùng lớp và trên đường phố… Muốn có được cái nhìn sáng tỏ về vấn đề chủng t ộc, điều cần thiết mà chúng ta ph ải làm là quan sát thực tế qua một thấu kính tinh lọc, duy trì hình m ẫu lý t ưởng v ề ng ười M ỹ c ủa chúng ta, nhận rõ những lầm lỗi trong quá khứ và những thách th ức mà hi ện t ại đang đ ặt ra, đ ồng th ời không để mình rơi vào cái bẫy của thái độ vô liêm s ỉ và s ự tuyệt v ọng. Trong đ ời mình, tôi đã từng chứng kiến một sự thay đổi sâu sắc trong mối quan hệ giữa các chủng tộc. Vậy nên khi nghe thấy một thành viên trong cộng đ ồng gốc Phi lên ti ếng ph ủ nh ận nh ững thay đổi này, tôi nghĩ rằng, anh ta đang không chỉ làm ô danh nh ững ng ười đã t ừng chi ến đ ấu vì chúng tôi mà còn làm mai một ý chí và khả năng c ủa c ả c ộng đ ồng trong vi ệc hoàn thành nhiệm vụ mà những người đi trước đã cố công thực hiện. Tôi tin tưởng rằng mọi vấn đề rồi sẽ được giải quyết theo h ướng t ốt đẹp, nh ưng tôi cũng không bao giờ quên một sự thật: chỉ tốt hơn thôi, đi ều đó v ẫn ch ưa đ ủ. Vi ệc tôi ứng c ử vào th ượng viện Hoa Kỳ cũng nằm trong số những biến chuyển tích cực có tác đ ộng đ ến c ả c ộng đ ồng người da trắng lẫn da đen ở tiểu bang Illinois trong vòng 25 năm qua. Vào th ời đi ểm đó, Illinois đã có khá nhiều nghị sĩ là người Mỹ gốc Phi, nổi b ật là ngài th ị tr ưởng đ ồng th ời là B ộ tr ưởng Tư pháp Roland Burris, nữ thượng nghị sĩ Hoa Kỳ Carol Moseley Braun và B ộ tr ưởng Ngo ại giao Jess White. Những thành công mà họ gặt hái đ ược đã m ở ra m ột h ướng đi m ới, và nh ờ đó mà chiến dịch của tôi không còn là một đi ều lạ lẫm và l ạc lõng nữa. Màu da không giúp tôi
  12. được hưởng nhiều ưu đãi nhưng nó cũng không thể ngăn cản khả năng chiến thắng c ủa tôi.” ------------ (1) Nhân vật trong một bản anh hùng ca từ thế kỷ 19 đã tr ở thành bi ểu t ượng cho n ạn phân biệt chủng tộc. (2) Martin Luther King (1929 - 1968), chiến sĩ đ ấu tranh vì quy ền công dân. (3) Diễn viên điện ảnh người da đen. (4) Harriet Tubman (1819 - 1913), chiến sĩ da đen đ ấu tranh đòi bãi b ỏ ch ế đ ộ nô lệ. (5) Frederick Douglass (1818 - 1895), cha đẻ của phong trào b ảo v ệ ng ười da đen. (6) Cesar Chavez (1927 - 1993), thành viên của phong trào công đoàn. (7) Phu nhân Obama. Diệu Châu (VieTimes) dịch từ L’Express Chân dung tổng thống Mỹ 2008 Obama: Biểu tượng của đổi thay Tân tổng thống Mỹ sẽ là một người da màu, một phụ nữ hay một cựu mục sư ? Kết quả bầu cử sơ bộ trong đảng Dân chủ và Cộng hòa ở bang Iowa cho thấy Barack Obama, một người da màu và cựu mục sư Mike Huckabee là người chiến thắng. Nhưng, như nhiều nhà phân tích cho biết, điều này không có nghĩa là họ sẽ chắc thắng trong các bang còn lại. Bà Hillary Clinton cũng là một khuôn mặt sáng giá của đảng Dân chủ như các cuộc thăm dò dư luận gần đây cho thấy > Hillary Clinton: Đằng sau khát vọng chiến thắng Viễn ảnh một tổng thống Mỹ người da màu tưởng là viển vông nay  được chính những người Mỹ da trắng ở bang Iowa lựa chọn. Dẫu biết 
  13. rằng ông Obama còn nhiều việc phải làm để có thể “bắt đầu một  cuộc cách mạng” ­ như báo Frankfurter Rundschau của Đức nêu – sự  kiện thượng nghị sĩ Barack Obama của Đảng Dân chủ thắng lớn ở  bang Iowa được coi là dấu hiệu khao khát sự thay đổi trong đời sống  xã hội, chính trị của người dân Mỹ.  Nói được tiếng Indonesia  Tiểu sử của ông Barack Hussein Obama (tên đầy đủ) có nhiều điểm khác lạ so  với các ứng viên tổng thống khác. Ông sinh ngày 4­8­1961 tại Honolulu, bang  Hawaii. Cha ông – Barack Obama Sr. ­ là một người Kenya thuộc bộ tộc Luo, còn  mẹ là người Mỹ da trắng Ann Dunham, gốc Kansas. Họ gặp và yêu nhau khi học  chung Trường Đại học Hawaii ở Manoa.  Cha mẹ ông sống ly thân lúc ông mới 2 tuổi và sau đó ly dị. Cha ông tiếp tục việc  học ở Trường Đại học Harvard. Sau khi tốt nghiệp bằng tiến sĩ, ông trở về Kenya.  Mẹ ông tục huyền với Lolo Soetoro, sinh viên Indonesia. Năm 1967, cả gia đình  về Indonesia sinh sống. Từ 6 đến 10 tuổi, Obama học bậc tiểu học ở Jakarta dạy  toàn tiếng Indonesia. Cho tới nay, ông vẫn còn nhớ và nói được tiếng Indonesia  dù không lưu loát lắm.  Sau đó, ông trở về Honolulu sống ở bên ngoại, học Trường Punahou cho đến khi  tốt nghiệp bằng trung học phổ thông năm 1979. Rồi ông chuyển về Los Angeles  học 2 năm ở Trường Đại học Occidental. Sau đó ông lại đến Trường Đại học  Columbia ở thành phố New York học khoa chính trị chuyên về quan hệ quốc tế.  Lấy xong bằng cử nhân, ông bắt đầu đi làm. Năm 1988, ông lại học tiếp khoa luật  Trường Đại học Harvard.  Barack Obama cưới bà Nichelle Robinson năm 1992, sau 4 năm tìm hiểu. Hai  người có hai mặt con đều là con gái, đứa lớn 8 tuổi, đứa nhỏ 6 tuổi.  Barack Obama được bầu vào Thượng viện bang Illinois năm 1996. Năm 2000,  ông thất cử trong cuộc chạy đua vào Hạ viện Mỹ thay thế nghị sĩ Đảng Dân chủ  Bobby Rush hết nhiệm kỳ. Tháng 11­2004, ông trúng cử vào Thượng viện Mỹ.  Với tư cách nhà lập pháp, ông làm được nhiều việc cho xã hội như cải cách chế  độ phúc lợi xã hội, tăng trợ cấp chăm sóc trẻ em... 
  14. Ủng hộ viên Đảng Dân chủ  đạp tuyết đứng chờ nghe  Obama diễn thuyết tại  Nashua, bang New  Hampshire, điểm bầu cử mới  ngày 8­1  Một cây bút có tầm  Barack Obama từng là tác giả của hai cuốn sách thuộc loại bán chạy nhất ở Mỹ  và được dịch ra nhiều thứ tiếng nước ngoài. Cuốn đầu tiên dưới dạng hồi ký có  tựa đề Những giấc mơ từ cha tôi: Chuyện chủng tộc và thừa kế xuất bản năm  1995. Ông kể lại thời thơ ấu ở Honolulu và Jakarta, những năm tháng mài đũng  quần trên ghế các giảng đường đại học ở Los Angeles, New York và công việc tổ  chức cộng đồng ở Chicago trong thập niên 1980. Chương cuối, sách viết về  chuyến đi thăm đầu tiên quê cha ở Kenya, cuộc tiếp xúc với gia đình và di sản bộ  tộc Luo. Joe Klein, nhà phê bình sách trên tuần báo Time, đánh giá: “Có thể đây  là cuốn hồi ký hay nhất của một chính khách Mỹ”. 
  15. Sách cũng nói về cuộc chiến đấu của một thanh niên tuổi mới lớn hòa giải những  thiên kiến của xã hội về nguồn gốc đa sắc tộc của ông. Ông thành thật kể lại  chuyện ông uống rượu, hút cần sa và hít bạch phiến như thế nào để “tống ra khỏi  đầu óc câu hỏi tôi là ai?”.  Cuốn sách thứ hai của Obama có tựa đề hy vọng táo bạo: Những suy nghĩ về  chuyện phục hồi những giấc mơ Mỹ xuất bản tháng 10­2006. Sách bán rất chạy  ngay sau khi phát hành và đứng đầu danh sách sách bán chạy nhất đầu tháng  11­2006 của nhật báo The New York Times.  Gary Hart, cựu ứng viên tổng thống Đảng Dân chủ, mô tả cuốn sách này giống  như một “thuyết trình luận án” ứng cử tổng thống Mỹ. Ông nhận xét: “Nó giới  thiệu một người tuy hãy còn trẻ nhưng chín chắn, một nhà quan sát uyên thâm về  số phận con người”. Nhà phê bình Michael Tomasky thấy ở Obama “tiềm năng  xây dựng những quan điểm chính trị mới tiến bộ nhưng vẫn bám chặt truyền  thống công dân". Tháng 4 năm ngoái, sách đã được dịch ra tiếng Ý với lời giới  thiệu của thị trưởng thành phố Rome. Hai ấn bản tiếng Tây Ban Nha và tiếng Đức  cũng được phát hành trong tháng 6­2007.  Tổng thống da đen, tại sao không?  Là một chính khách được mô tả là dễ thương, hồn nhiên và có quá ít kinh nghiệm  đấu tranh chính trường, Barack Obama được xem là ứng viên ít có khả năng  chiến thắng. Thế vì sao cử tri Iowa lại chọn Obama?  Vũ khí tranh cử của Barack Obama là những đề tài mang tính cộng đồng sâu  sắc. Đó là hài hòa giữa các sắc tộc, hòa giải dân tộc, đoàn kết quốc gia. Những  đề tài này thu hút cử tri Dân chủ trẻ và những người độc lập. Nó khác với sách  lược vận động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và khao khát chiến thắng của bà  Hillary.  Nhật báo The Wall Street Journal bình luận về chiến thắng của ứng viên Obama,  cho rằng nước Mỹ nay đã sẵn sàng chấp nhận một tổng thống da đen. Nếu cựu  ngoại trưởng Colin Powell ra ứng cử tổng thống thì ông này có thể đắc cử. Tuy  nhiên, theo nhận định của tờ báo rất có uy trong giới tài chính Mỹ này, phẩm chất  của Obama còn nhỉnh hơn Colin Powell. Và nếu ông thành công đó sẽ là một  bước ngoặt trong lịch sử chính trị Mỹ. 
  16. NGUYỄN CAO Tiểu sử của tân Tổng thống Barack Obama (ANTĐ) - Ông Barack Obama, sinh ngày 14-8-1961, ở Honolulu, Hawaii, cha là ng ười Kenya, mẹ là người da trắng bang Kansas, Mỹ. Khi Obama được 2 tuổi, cha ông rời khỏi nhà ki ếm tấm bằng đại học ở Harvard và sau đó có một vị trí trong chính quyền Kenya. Lần duy nhất Obama được gặp lại cha là khi ông 10 tuổi. Sau đó, cha ông qua đời trong một vụ tai nạn ôtô năm 1982. - Khi lên 6 tuổi, mẹ Obama đi bước nữa với một nhà điều hành d ầu khí người Indonesia. Obama chuyển sang Indonesia sống một thời gian rồi quay lại Hawaii học trung học và sống với ông bà ngoại. - Tốt nghiệp Đại học Columbia, tốt nghiệp Khoa Luật - Đại học Harvard rồi giảng dạy về Hiến pháp tại trường Đại học Chicago. - Năm 1996, Obama giành một ghế trong thượng viện bang Illinois. Năm 2004, lần đầu tiên phát biểu tại Đ ại hội toàn quốc của đảng Dân chủ. Tháng 10-2004, ông trở thành Thượng nghị sỹ với 70% số phiếu ủng hộ. Hải Yến THEO DAILY MAIL - Một vợ, 2 con gái. Thứ Tư, 05/11/2008, 12:06 Nước Mỹ chào đón vị tân Tổng thống da màu! (ANTĐ) – Ông Barack Obama đã tạo nên lịch sử khi trở thành vị tổng thống da màu đầu tiên của Hoa Kỳ. Vị thượng nghị sỹ 47 tuổi của đảng Dân chủ của Illinois đã dành được một chiến thắng tuyệt đối trước đ ối thủ John McCain của đảng Cộng hòa.
  17. Tổng thống Barack Obama, vị tổng thống thứ 44 trong lịch sử Hoa Kỳ Ông John McCain đã gọi điện từ quê nhà của mình Phoenix, Arizona để chúc mừng chiến thắng của ông Barack Obama. Ông cũng động viên những người ủng hộ mình hãy vượt qua sự thất vọng và ông Obama xứng đáng dành được chức tổng thống này. Ông phát biểu: “Lịch sử của nước Mỹ đã thay đổi từ thời Tổng thống George Washington, điều đó chứng tỏ rõ ràng qua kết quả ngày hôm nay, khi đất nước ta đón chào một vị tổng thống da màu. Ông Obama và tôi đã có nhi ều cuộc tranh luận nhưng tất cả đều vì đất nước Hoa Kỳ. Tôi muốn nói rằng mặc dù chúng ta có sự thất vọng của riêng mình nhưng luôn nhớ rằng chúng ta đều là người Mỹ và chúng ta không có sự khác biệt nhưng đ ều phải cùng nhau phục hồi nên kinh tế và an ninh của tổ quốc. Tôi hy vọng vào nh ững năm yên bình trước mắt và tôi cảm thấy hạnh phúc khi được phục vụ đất nước mình trong hơn nửa thế kỷ qua…” Tân Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama với nụ cười chiến thắng trước
  18. đối thủ John McCain Còn người tranh cử cùng ông McCain, bà Sarah Palin nói với những người ủng hộ đảng Cộng hòa: “Bất kể mọi sự khác biệt nhưng chúng ta đều là người Mỹ; sự thất bại này là lỗi của chúng tôi, không phải của các bạn”. Chiến thắng của ông Obama được khẳng định khi kết quả bầu cử tại các bang như California, Oregon và Washington, phía tây nước Mỹ được công bố. Kết quả bầu cử cuối cùng của cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, chiến thắng của ông Obama là tuyệt đối trước đối thủ John McCain với 338 phiếu đại cử tri so sánh với 155 phiếu của ông McCain.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2