TOÁN VỀ ĐỘ TAN VÀ TINH THỂ HYĐRAT
lượt xem 91
download
Khi làm lạnh một dung dịch bão hòa chất tan rắn thì độ tan thường giảm xuống, vì vậy có một phần chất rắn không tan bị tách ra ( gọi là phần kết tinh):
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TOÁN VỀ ĐỘ TAN VÀ TINH THỂ HYĐRAT
- 1 Tác giả: Nguyễ Đình Hành n TOÁN VỀ ĐỘ TAN VÀ TINH THỂ HYĐRAT I- KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1)Công thức toán: m ct S= ⋅100 ( gam/ 100g H2O) mH O 2 C% S= ⋅100 ( C% là nồng độ % của dung dịch bão hòa) 100 − C% S C% = ⋅100% ( C% là nồng độ % của dung dịch bão hòa) 100 + S 2) Bài toán xác định lượ k ế tinh. ng t * Khi làm lạnh một dung dịch bão hòa chất tan rắn thì độ tan thườ gi ảm xuống, vì v ậy có ng một phần chất rắn không tan bị tách ra ( gọi là phần kết tinh): + Nếu chất kết tinh không ngậm nước thì lương nước trong hai dung dịch bão hòa bằng nhau. + Nếu chất rắn kết tinh có ngậm nước thì lượng nước trong dung dịch sau ít hơn trong dung dịch ban đầu: m H O (dd sau) = m H O (dd bñ) - mH O (KT) 2 2 2 * Các bướ giải toán: c TH1: chất kết tinh không ngậm nước TH 2: chất kết tinh ngậm nước B1: Xác định mct và m H O có trong ddbh ở t0 cao. B1: Xác định mct và m H O có trong ddbh ở t0 cao. 2 2 B2: Xác định mct có trong ddbh ở t0 thấp ( lượng B2: Đặt số mol của hiđrat bị kết tinh là a (mol) ⇒ mct (KT) vaø H O (KT) m nước không đổi) 2 S B3: Lập phương trình biểu diễn độ tan của dung mct = ⋅m 100 H2O dịch sau ( theo ẩn a) B3: Xác định lượng chất kết tinh: ∆mct S2 = ⋅100 m KT = m ct (nhieäñoä ) − mct ( nhieäñoä p) t cao t thaá ∆m H 2O B4: Giải phương trình và kết luận. * Phươ pháp giải thông minh: ng Có thể giải được các bài toán xác định dượng kết tinh bằng phương pháp đườ chéo. Mu ốn ng làm được điều này chúng ta phải đặt giả thiết ngược. z−y Rắn (KT) m1 C% = x z% x−z ddbh sau m2 C% = y m 1 = z−y Suy ra ta có : m2 x − z Nếu biết khối lượng dung dịch ban đầu thì ta hoàn toàn tính được khối lượng chất rắn kết tinh ( dù chất này có ngậm nước hay không ngậm nước) Chú ý:
- 2 Tác giả: Nguyễ Đình Hành n II- BÀI TẬP ÁP DỤNG: 1) Làm lạnh 600g ddbh NaCl từ 900C → 100C thì có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra. Biết độ tan của NaCl ở 900C và 100C lần lượt là : 50gam ; 35 gam. Hướng dẫn : 100gam H2O + 50g NaCl → 150g ddbh * Ở 900C có T = 50 gam nên ta có : ? ? 600g 600 ⋅ 50 ⇒ m NaCl (tan) = = 200g ⇒ m H 2O (dung moâ = 600 − 200 = 400g ( không i) 150 đổi) * Ở 100C có T = 35 g nên ta có : 100 gam H2O hoà tan được 35 g NaCl 400g → ? 400 ⋅ 35 ⇒ m NaCl (tan) = = 140g 100 Khối lượng NaCl kết tinh : 200 – 140 = 60 gam 2) Độ tan của CuSO4 ở 850C và 120C lần lượt là 87,7g và 35,5g . Khi làm lạ 1887 gam dung nh dịch bão hoà CuSO4 từ 80 C → 12 C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4.5H2O tách ra khỏi 0 0 dung dịch. Hướng dẫn : Lưu ý vì chất kết tinh ngậm nước nên lượng nước trong dung dịch thay đổi Ở 850C , TCuSO4 = 87,7 gam ⇒ 187,7 gam ddbh có 87,7 gam CuSO4 + 100g H2O 1887g ---------------→ 887gam CuSO4 + 1000g H2O Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra ⇒ khối lượng H2O tách ra : 90x (g) Khối lượng CuSO4 tách ra : 160x( gam) 887 − 160x 35,5 Ở 120C, TCuSO4 = 35,5 nên ta có phương trình : = giải ra x = 4,08 1000 − 90x 100 mol Khối lượng CuSO4 .5H2O kết tinh : 250 × 4,08 =1020 gam 3) Cho 0,2 mol CuO tan hoàn toàn trong H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 100C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4. 5H2O đã tách ra khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 14,4 gam/100g H2O. ( ĐS: 30,7 gam ) Hướng dẫn : CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol) 0, 2 ⋅ 98 ⋅100% Khối lượng ddH2SO4 : = 98g 20 Khối lượng CuSO4 tạo ra : 0,2× 160 = 32 gam Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra ⇒ mdd (sau pư ) = (0,2× 80) + 98 – 250x ( gam) Vì độ tan của CuSO4 ở 100C là T = 14,4 gam , nên ta có : 32 − 160x 14, 4 giải ra x = 0,1228 mol ⇒ mCuSO .5H O (KT) = 30, 7 gam = 112 − 250x 114, 4 4 2 0 4) Có 600 gam dung dịch KClO3 bão hoà ( 20 C) nồng độ 6,5% cho bay bớt hơi nước sau đó lại giữ hỗn hợp ở 200C ta được một hỗn hợp có khối lượng chung là 413gam. a) Tính khối lượng chất rắn kết tinh b) Tính khối lượng nước và khối lượng KClO3 trong dung dịch còn lại. Hướng dẫn : làm bay hơi bớt nước một dung dịch bão hoà và đưa về nhiệt độ ban đầu thì luôn có xuất hiện chất rắn kết tinh Đặt khối lượng rắn KT là : x(g) , gọi lượng dung dịch sau khi bay hơi là : y(g)
- 3 Tác giả: Nguyễ Đình Hành n Bài tập tươ tự: ng 5) Có 540 g ddbh AgNO3 ở 100C, đun nóng dd đến 600C thì phải thêm bao nhiêu gam AgNO3 để đạt bảo hoà. Biết độ tan AgNO3 ở 100C và 600C lần lượt là 170g và 525gam. 6 Xác định lượng kết tinh MgSO4.6H2O khi làm lạnh 1642g ddbh từ 800C xuống 200C. Biết độ tan của MgSO4 là 64,2 g ( 800C) và 44,5g (200C). 7) Cho biết nồng độ dd bão hòa KAl(SO4)2 ở 200C là 5,56% a) Tính độ tan của KAl(SO4)2 ở 200C b) Lấy m gam dung dịch bão hoà KAl(SO4)2 .12H2O ở 200C để đun nóng bay hơi 200g nước, phần còn lại làm lạnh đến 200C . Tính khối lượng tinh thể phèn KAl(SO4)2 .12H2O kết tinh. 8) Cho biết độ tan của CaSO4 là 0,2 gam/100g nước ở nhiệt độ 200C và khối lượng riêng của dung dịch bão hoà CaSO4 ở 200C là D =1g/ml. Nếu trộn 50ml dung dịch CaCl 2 0,012M với 150ml dung dịch Na2SO4 0,04M ( ở 200C) thì có kết tủa xuất hiện hay không ? Hướng dẫn : tính nồng độ của CaSO4 trong dung dịch thu được, nếu bé hơn nồng độ bão hoà thì không có kết tủa ( và ngược lại) . Kết quả : không có kết tủa. 9) Ở 120C có 1335gam dung dịch bão hoà CuSO4 . Đun nóng dung dịch lên đến 90 0C. Hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO4 nữa để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này. Biết độ tan CuSO4 ở 120C và 900C lần lượt là 33,5g và 80g (ĐS: 465gam CuSO4 ) 10) Thêm dẫn dung dịch KOH 33,6% vào 40,3ml dung dịch HNO 3 37,8% ( D = 1,24 g/ml) đến khi trung hoà hoàn toàn thì thu được dung dịch A. Đưa dung dịch A về 00C thì được dung dịch B có nồng độ 11,6% và khối lượng muối tách ra là m (gam). Hãy tính m và cho biết dung dịch B đã bão hoà chưa ? vì sao ? ĐS: m = 21,15 gam , dung dịch đã bão hoà vì có m ( gam ) muối không tan thêm được nữa ---------------------------------- Tài liệ này viế dạng file ảnh chỉ đọ không chỉnh sửa đượ ! u t c c
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình Tính Toán Ô Nhiễm Không Khí
75 p | 265 | 69
-
Khí nhà kính trong nông nghiệp và các quá trình biến đổi
8 p | 172 | 34
-
TÍNH TOÁN THỦY VĂN ( Nguyễn Thanh Sơn - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ) CHƯƠNG 5
14 p | 164 | 24
-
Bài giảng Đo vẽ địa chính - Th.S Nguyễn Tấn Lực
109 p | 129 | 19
-
Giáo trình phân tích sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp không tận dụng nhiệt từ không khí thải p5
5 p | 87 | 8
-
Bài giảng Trắc lượng ảnh - ThS. Nguyễn Tấn Lực
214 p | 150 | 8
-
Bài giảng Toán rời rạc và lý thuyết đồ thị: Bài 4 - Võ Tấn Dũng
50 p | 85 | 6
-
Bài giảng Trắc lượng ảnh giải tích và kỹ thuật số - Th.S Nguyễn Tấn Lực
70 p | 96 | 5
-
Giáo trình về phân tích tín hiệu điều biên và quan hệ năng lượng trong tín hiệu điều biên với hệ số phi tuyến p9
7 p | 70 | 4
-
Xây dựng bản đồ mưa ngày lớn nhất cho tỉnh Quảng Nam dựa trên phân tích tần suất mưa vùng và suy luận Bayesian
7 p | 68 | 3
-
Xây dựng các lược đồ chữ ký số tập thể có phân biệt trách nhiệm ký tuần tự dựa trên bài toán logarit rời rạc và khai căn
5 p | 80 | 3
-
Tần số góc và kích thước phá hủy động đất trận động đất Điện Biên
5 p | 50 | 2
-
Mối quan hệ giữa sản lượng khai thác với độ thoát khí mê tan của vỉa 10, mỏ than Hà Lầm
7 p | 17 | 2
-
Bài giảng Hoá học trong kỹ thuật và khoa học môi trường: Chương 4 - TS. Võ Nguyễn Xuân Quế
17 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu khả năng phát hiện phần tử DNA và độ pH của cảm biến dùng transistor hiệu ứng trường điện cực cổng kép
5 p | 45 | 1
-
Một lược đồ chữ ký số ngưỡng trên đường cong elliptic dạng EDWARD
9 p | 6 | 1
-
Môi trường không khí và các biện pháp bảo vệ: Phần 1
184 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn