intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế bộ định lượng ba thành phần dùng vi điều khiển

Chia sẻ: Yi Yi | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

31
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc nghiên cứu, thiết kế chế tạo bộ điều khiển định lượng ba thành phần dùng vi điều khiển vô cùng vó ý nghĩa với thực tiễn xã hội. Đó là thành quả của việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất giúp cho việc định lượng các thành phần trở nên dễ dàng, chính xác, và năng suất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế bộ định lượng ba thành phần dùng vi điều khiển

  1. MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, sự bùng nổ về khoa học kỹ thuật   đã đưa con người lên một tầm cao mới. Bằng việc áp dụng các   khoa học vào trong sản xuất, cũng như  trong cuộc sống đời sống  của con người được cải thiện lên nhiều, giảm nhiều sức lao động   cho công nhân, thời gian lao động  nhưng độ chính xác, năng xuất,  chất lượng sản phẩm không hề giảm, thậm chí còn cao hơn nhiều   so với trước. Đó là sự phát triển không ngừng của lĩnh vực cơ điện  tử ­ tự động hóa Trong hầu hết tất cả  các công ty hiện nay thì tự  động hóa  quá trình sản xuất là điều tất yếu và không thể thiếu được. Các hệ  thống đo lường và điều khiển nói riêng khâu định lượng đóng vai  trò rất quan trọng, nhằm xác định chính xác khối lượng nguyên vật  liệu đầu vào cũng như  khối lượng sản phẩm  ở đầu ra. Khâu định  lượng không chỉ  áp dụng cho các sản phẩm đóng gói, đóng hộp  trong các nhà máy, nó còn phục vụ cho cả lĩnh vực xây dựng như  điều khiển định lượng trong trạm bê tông…Do yêu cầu đòi hỏi  chính xác về  tỉ  lệ, khối lượng,  ổn định vì vậy các nhà sản xuất  chế tạo cần phải nắm rõ các thông số kỹ thuật của các thiết bị để  thiết kế ra các sản phẩm hoạt động tốt trong quá trình sản xuất Ý nghĩa khoa học thực tiễn Việc nghiên cứu, thiết kế chế tạo bộ điều khiển định lượng   ba thành phần dùng vi điều khiển vô cùng vó ý nghĩa với thực tiễn   xã hội. Đó là thành quả  của việc áp dụng khoa học kỹ  thuật vào  
  2. trong sản xuất giúp cho việc định lượng các thành phần trở nên dễ  dàng, chính xác, và năng suất.  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo  bộ  điều khiển định lượng ba thành phần sử  dụng vi điều khiển  phục vụ cho việc định lượng nguyên liệu trong trạm trộn bê tông.  Các phương pháp nghiên cứu cho việc thiết kế bộ điều khiển định   lượng ba thành phần sử dụng vi điều khiển. Phương pháp luận   Bằng những kiến thức được học cùng với sự  nghiên cứu   tìm tòi và sự chỉ bảo của các thầy cô, khóa luận này tập trung vào   việc thiết kế mạch điều khiển định lượng ba thành phần . Phương pháp phân tích Bằng việc xây dựng thuật toán rõ ràng và phân tích quá trình  hoạt động của việc cân định lượng mà xây dựng lên chương trình  điều khiển cho nó Phương pháp xử lý bản vẽ số liệu Dùng phần mềm Altium để vẽ mạch nguyên lý và mạch in,  CCS để viết và biên dịch chương trình, Proteus 8 để mô phỏng trên  máy tính Phạm vi đề tài
  3. Trong phạm vi khóa luận, em chỉ có thể thiết kế mạch điều   khiển định lượng ba thành phần Nội dung nghiên cứu Chương 1: tìm hiểu chung về hệ thống định lượng Chương 2: Tìm hiểu về các thiết bị Chương 3: Thiết kế mạch điều khiển
  4. CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ HỆ THỐNG ĐỊNH  LƯỢNG Ngày   nay,   tự   động   hóa   trong   quá   trình   sản   xuất   là   điều  không  thể   thiếu  và  khâu  định  lượng  đóng vai  trò  hết   sức   quan   trọng. Nó có mặt hầu hết trong các công đoạn của quá trình sản   xuất. Khâu định lượng không chỉ  áp dụng trong các nhà máy mà  chúng còn được áp dụng trong xây dựng đặc biệt là trong việc định  lượng các thành phần trong trạm trộn bê tông. Hình ­2: Trạm trộn bê tông (nguồn internet) Ở chương này sẽ tập trung tìm hiểu về hệ thống định lượng  từ tổng quát cho đến chi tiết. Phần đầu sẽ nêu lên tầm quan trọng   của hệ thống định lượng trong sản xuất, các phương pháp cân định  lượng tiếp theo sẽ tìm hiểu, nghiên cứu về các thành phần cơ bản   của hệ thống, sơ đồ mạch điều khiển, quy trình định lượng rồi từ  đó sẽ  xây dựng thuật toán để  có thể  viết được chương trình điều  khiển
  5. Hình 1­9: Quy trình định lượng CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ CÁC THIẾT BỊ Vi điều khiển Pic 16F877A là một trong những dòng vi điều  khiển khá phổ biến ở Việt Nam, nó có đầy đủ các chức năng, phù   hợp với các sản phẩm điện tử. Với mỗi lệnh của vi điều khiển sẽ  được thực hiện trong một chu kì xung clock. Tần số hoạt động cho  phép   20MHz,   bộ   nhớ   chương   trình   8Kx14   bit,   bộ   nhớ   dữ   liệu   368x8 byte RAM và bộ  nhớ  EEPROM có dung lượng 256x8 byte.   Pic 16F877A có 5 PORT với 33 chân I/O. Ngoài chức năng xuất,   nhập dữ liệu thì Pic 16F877A còn có một số chức năng khác như :  bộ  định thời, đếm Timer 0, Timer 1, Timer 2; bộ  chuyển đổi tín   hiệu tương tự  sang tín hiệu số  ADC; bộ  so sánh/ điều chế  xung;  các chuẩn giao tiếp nối tiếp như  SSP (Synchronous Serial Port),   SPI, I2C, UART; cổng giao tiếp song song PSP (Parallel Slave Port)   với   các  chân  điều  khiển RD,  WR,  CS  bên  ngoài;  chế   độ   ngắt;   Sleep và một số chức năng khác. LCD (Liquid Crystal Display) là thiết bị  hiện thị  được sử  dụng khá là phổ biến. Nó có nhiều ưu điểm như là: khả năng hiển  thị  ký tự đa dạng, trực quan, dễ dàng đưa vào các mạch ứng dụng   theo nhiều giao thức khác nhau , tồn tại ít tài nguyên hệ  thống và   giá thành rẻ. Text LCD thường có 16 chân trong đó có 14 chân kết   nối và 2 chân đèn nền. Chức năng các chân, các thanh ghi và cấu  
  6. trúc bộ nhớ được thể hiện rõ trong bài khóa luận tốt nghiệp. Có 2  chế độ giao tiếp LCD đó là chế độ 4 bit (chỉ dùng 4 chân từ D4­D7   để  truyền dữ  liệu) và chế  độ  8 bit (dùng 8 chân từ  D0­D7  để  truyền dữ liệu). CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN Chương này sẽ tập trung vào 2 vấn đề chính đó là việc thiết  kế phần cứng và xây dựng phần mềm. Ở  phần thiết kế  phần cứng sẽ thiết kế mạch nguyên lý và   mạch mô phỏng. Tìm hiểu, thiết kế  từng khối mạch điều khiển  bằng phần mềm Altium, mô phỏng quá trình hoạt động bằng phần  mềm proteus sau đó sẽ tiến hành vẽ mạch in và đi làm mạch thật.   Yêu cầu ở phần này đòi hỏi phải có kiến thức về nguyên lý mạch  điện tử  cũng như  việc sử  dụng các phần mềm một cách thành   thạo
  7. Hình 3.17. Mạch lắp đặt linh kiện Xây dựng phần mềm tìm hiểu về phần mềm ngôn ngữ  lập  trình C, phần mềm CCS từ đó kết hợp với thuật toán ở  phần trên   để đi viết chương trình điều khiển  cho mạch điều khiển KẾT LUẬN Kết quả thực hiện được: Tìm hiểu sơ  bộ  về  hệ  thống  định lượng  ứng dụng trong   việc sản xuất bê tông Nghiên cứu tổng quan về  vi điều khiển Pic, LCD text, một   số linh kiện khác Sử dụng một số phần mềm để thiết kế, lập trình, mô phỏng  như CCS, Altium Designer, Proteus
  8. Thiết kế mạch điều khiển theo yêu cầu đề ra Những điều còn hạn chế: Chưa tối ưu hóa được chương trình Mạch điều khiển bước đầu chỉ  là thử  nghiệm, để  đưa ra   công nghiệp hóa cần phải thử nghiệm nhiều hơn nữa. Hướng phát triển: Giao tiếp với máy tính  Thêm một số moudul, hoàn thiện phần cứng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1