intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Phân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sự theo pháp luật Việt Nam

Chia sẻ: Nghiệt đồng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

148
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm rõ các vấn đề lý luận chủ yếu về phân biệt giữa tranh chấp dân sự và tranh chấp kinh doanh, thương mại và trên cơ sở đó phân tích thực trạng pháp luật, rồi đưa ra các kiến nghị liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Phân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sự theo pháp luật Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> KHOA LUẬT<br /> <br /> TẠ NGỌC NAM<br /> <br /> PHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH,<br /> THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ<br /> THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM<br /> <br /> Công trình đƣợc hoàn thành<br /> tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát<br /> <br /> Phản biện 1:<br /> <br /> Phản biện 2:<br /> Chuyên ngành : Luật kinh tế<br /> Mã số<br /> <br /> : 60 38 50<br /> Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,<br /> họp tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> 1<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại<br /> Trung tâm thông tin - Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> Trung tâm tƣ liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN<br /> Trang<br /> Trang phụ bìa<br /> Lời cam đoan<br /> Mục lục<br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN BIỆT<br /> <br /> 1<br /> 6<br /> <br /> TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG<br /> MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ<br /> <br /> 1.1.<br /> 1.1.1.<br /> 1.1.2.<br /> 1.2.<br /> 1.2.1.<br /> 1.2.2.<br /> 1.2.3.<br /> 1.3.<br /> 1.3.1.<br /> 1.3.2.<br /> 1.3.3.<br /> <br /> Khái niệm và bản chất của tranh chấp kinh doanh,<br /> thƣơng mại và tranh chấp dân sự<br /> Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại và tranh<br /> chấp dân sự<br /> Bản chất của tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại và<br /> tranh chấp dân sự<br /> Phân biệt giữa hành vi dân sự và hành vi thƣơng mại<br /> Lịch sử phát sinh và phát triển của hành vi dân sự và<br /> hành vi thƣơng mại<br /> Khái niệm hành vi dân sự và khái niệm hành vi thƣơng mại<br /> Tính chất của hành vi dân sự và hành vi thƣơng mại<br /> Cách thức xác định hành vi thƣơng mại<br /> Phân loại hành vi thƣơng mại<br /> Các thành tố của hành vi thƣơng mại<br /> Một số loại trừ khi xác định hành vi thƣơng mại<br /> Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ<br /> <br /> 6<br /> 6<br /> <br /> 2.1.1. Thực trạng các qui định pháp luật trực tiếp phân biệt<br /> tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại và tranh chấp dân sự<br /> 2.1.2. Thực trạng các qui định pháp luật đặt nền tảng cho sự<br /> phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại và tranh<br /> chấp dân sự<br /> 2.2.<br /> Thực tiễn giải quyết tranh chấp có liên quan đến phân<br /> biệt dạng tranh chấp<br /> 2.3.<br /> Kiến nghị hoàn thiện pháp luật<br /> 2.3.1. Kiến nghị về hoàn thiện Luật thƣơng mại<br /> 2.3.2. Kiến nghị về việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp<br /> 2.3.3. Kiến nghị về việc xác định chế độ pháp lý về năng lực<br /> chủ thể thực hiện hành vi<br /> 2.3.4. Kiến nghị về xác định thời hiệu tố tụng và thời hiệu hợp đồng<br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> 9<br /> <br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 10<br /> 10<br /> 15<br /> 19<br /> 23<br /> 23<br /> 28<br /> 32<br /> 35<br /> <br /> PHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH,<br /> THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ<br /> - KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN<br /> <br /> 2.1.<br /> <br /> Thực trạng các qui định pháp luật về phân biệt tranh<br /> chấp kinh doanh, thƣơng mại và tranh chấp dân sự<br /> 3<br /> <br /> 35<br /> <br /> 4<br /> <br /> 35<br /> 38<br /> <br /> 40<br /> 68<br /> 68<br /> 69<br /> 70<br /> 70<br /> 71<br /> 72<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài<br /> Kinh tế thị trƣờng thúc đẩy kinh doanh, thƣơng mại phát triển, đồng<br /> thời kéo theo sự gia tăng các tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại. Nhu<br /> cầu giải quyết đúng đắn các tranh chấp này đòi hỏi có cơ chế giải quyết<br /> thỏa đáng. Sự đòi hỏi này cùng với sự đòi hỏi khác của sinh hoạt chính<br /> trị, kinh tế, xã hội thúc đẩy cải cách pháp luật.<br /> Trong tiến trình cải cách pháp luật, việc xóa đi quan niệm về ngành<br /> luật kinh tế theo nghĩa truyền thống của chủ nghĩa xã hội là một cải cách<br /> mạnh dạn và có đóng góp cho việc phát triển kinh tế thị trƣờng ở Việt<br /> Nam. Gần nhƣ thay thế ngành luật này là ngành luật thƣơng mại - một<br /> ngành luật mới đƣợc hồi sinh. Bƣớc tiếp sự tiêu vong và sự hồi sinh này<br /> là sự hợp nhất tố tụng dân sự và tố tụng kinh tế để đƣa ra một bộ luật<br /> chung mà hiện nay gọi là Bộ luật Tố tụng dân sự.<br /> Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 ra đời đã xóa đi sự tản mạn của<br /> luật tố tụng giải quyết các tranh chấp tƣ, tuy nhiên mang trong lòng nó<br /> không ít bất cập. Bộ luật này có các qui định phân biệt giữa tranh chấp<br /> kinh doanh, thƣơng mại và tranh chấp dân sự. Các qui định này gây<br /> không ít rắc rối cho thực tiễn tƣ pháp, mặc dù luật nội dung có sự phân<br /> biệt tƣơng đối giữa luật dân sự và luật thƣơng mại. Ngay trong học<br /> thuật, phân biệt giữa luật dân sự và luật thƣơng mại nói chung và phân<br /> biệt giữa tranh chấp dân sự và tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại nói<br /> riêng là rất khó khăn và thiếu sức thuyết phục. Bởi vì, suy cho cùng, pháp<br /> luật thƣơng mại chỉ là lĩnh vực của pháp luật tƣ với Bộ luật Dân sự là<br /> luật gốc.<br /> Mặt khác, hiện về mặt lý luận chƣa có nhiều công trình nghiên cứu<br /> chuyên về sự phân biệt giữa tranh chấp dân sự và tranh chấp kinh doanh,<br /> thƣơng mại để tạo thành nền tảng vững chắc cho thực tiễn xây dựng pháp<br /> luật, cũng nhƣ thực tiễn thi hành và áp dụng pháp luật.<br /> <br /> Vì các lẽ trên và mong muốn đóng góp cho nghiên cứu khoa học của<br /> bản thân, tôi xin lựa chọn đề tài "Phân biệt tranh chấp kinh doanh,<br /> thương mại và tranh chấp dân sự theo pháp luật Việt Nam" làm đề tài<br /> cho luận văn thạc sĩ luật học của mình.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu<br /> Phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại và tranh chấp dân sự<br /> không hoàn toàn là một đề tài mới. Nó đã đƣợc nghiên cứu ở nhiều cấp<br /> độ khác nhau ở cả Việt Nam và nhiều nƣớc trên thế giới. Thế nhƣng chƣa<br /> có nghiên cứu ở nƣớc ngoài về vấn đề này của Việt Nam hiện nay. Trong<br /> khi đó các công trình nghiên cứu ở trong nƣớc chƣa đi sâu vào nền tảng<br /> lý luận và còn thiếu bao quát. Vì vậy, khoảng đất trống cho đề tài nghiên<br /> cứu này vẫn còn.<br /> Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu tiêu biểu của các luật gia<br /> Việt Nam về vấn đề phân biệt giải quyết tranh chấp kinh doanh, thƣơng<br /> mại và tranh chấp dân sự nhƣ sau: Thứ nhất, công trình nghiên cứu mang<br /> tên "Những khác biệt giữa luật thương mại Việt Nam và các chế định<br /> pháp luật thương mại các nước" của PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát và<br /> PGS.TS Ngô Huy Cƣơng (Đề tài nhánh của đề tài nghiên cứu xây dựng<br /> Luật Thƣơng mại năm 2005 do UNDP tài trợ năm 2004); thứ hai, đề tài<br /> nghiên cứu mang tên "Đảm bảo quyền tự do lựa chọn phương thức giải<br /> quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam" do TS. Phan Thị<br /> Thanh Thủy chủ trì (năm 2013 - 2014); thứ ba, công trình mang tên<br /> "Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh theo pháp luật Việt Nam" của<br /> PGS.TS. Phạm Hữu Nghị (đăng trong "Kỷ yếu hội thảo giải quyết tranh<br /> chấp kinh doanh và phá sản doanh nghiệp", Trung tâm nghiên cứu và hỗ<br /> trợ pháp lý (leres), Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, dƣới<br /> sự tài trợ của Konrad Adenauer Stifftung, Nxb Giao thông vận tải, 2000);<br /> thứ tư, công trình mang tên "Tăng cường vai trò của tòa án trong việc<br /> giải quyết tranh chấp kinh tế" của TS. Phan Chí Hiếu (đăng trong "Kỷ<br /> yếu hội thảo giải quyết tranh chấp kinh doanh và phá sản doanh nghiệp",<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> Trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ pháp lý (leres), Trƣờng Đại học Khoa<br /> học xã hội và nhân văn, dƣới sự tài trợ của Konrad Adenauer Stifftung,<br /> Nxb Giao thông vận tải, 2000); thứ năm, công trình mang tên "Pháp luật<br /> giải quyết tranh chấp nội bộ công ty: nhận thức, thực trạng và cải cách"<br /> của PGS.TS Ngô Huy Cƣơng (đăng trong Tạp chí Nhà nƣớc và pháp<br /> luật, số 11(295)/2012, tr. 48- 58&82); thứ sáu: "Giáo trình luật thương<br /> mại - Phần chung và Thương nhân" của PGS.TS Ngô Huy Cƣơng, Nxb<br /> Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013; thứ bảy: "Áp dụng tập quán giải quyết<br /> các tranh chấp thương mại ở Việt Nam" của Nguyễn Mạnh Thắng (Luận<br /> án tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015)...<br /> Các công trình này đã khơi thông các vấn đề lý luận nền tảng liên<br /> quan tới việc phân biệt giữa tranh chấp dân sự và tranh chấp kinh doanh,<br /> thƣơng mại. Tuy nhiên, các công trình này không nghiên cứu trực tiếp sự<br /> phân biệt này và nhìn nhận vấn đề từ phƣơng diện pháp luật kinh doanh.<br /> 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu<br /> Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm rõ các vấn đề lý luận chủ<br /> yếu về phân biệt giữa tranh chấp dân sự và tranh chấp kinh doanh,<br /> thƣơng mại và trên cơ sở đó phân tích thực trạng pháp luật, rồi đƣa ra các<br /> kiến nghị liên quan.<br /> Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể bao gồm:<br /> + Nghiên cứu các vấn đề lý luận chủ yếu của sự phân biệt giữa tranh<br /> chấp kinh doanh, thƣơng mại và tranh chấp dân sự dựa trên mô hình lớn<br /> của pháp luật Việt Nam hiện nay;<br /> + Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam có liên quan;<br /> + Kiến nghị cải cách pháp luật liên quan.<br /> 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br /> Luận văn xác định đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu là những vấn đề lý<br /> luận chung về phân biệt tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại và tranh chấp<br /> dân sự; và các qui định pháp luật Việt Nam liên quan và thực trạng áp<br /> dụng chúng.<br /> <br /> Luận văn chỉ nghiên cứu vấn đề phân biệt giữa các loại tranh chấp<br /> này mà không đi sâu vào các kỹ năng liên quan, cũng nhƣ không dự định<br /> đƣa ra các kiến nghị có tầm bao quát cả hệ thống pháp luật.<br /> 5. Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn bao gồm:<br /> phƣơng pháp phân tích qui phạm; phƣơng pháp phân loại pháp lý;<br /> phƣơng pháp diễn dịch; phƣơng pháp quy nạp; phƣơng pháp so sánh<br /> pháp luật; phƣơng pháp xây dựng mô hình. Các phƣơng pháp này đƣợc<br /> sử dụng trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng<br /> và duy vật lịch sử.<br /> Phƣơng pháp phân loại pháp lý, phƣơng pháp diễn dịch, phƣơng<br /> pháp quy nạp và phƣơng pháp so sánh pháp luật đƣợc dùng chủ yếu để<br /> nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan.<br /> Phƣơng pháp phân tích qui phạm và phân tích tình huống đƣợc sử<br /> dụng chủ yếu để nghiên cứu thực trạng pháp luật liên quan.<br /> Phƣơng pháp quy nạp và phƣơng pháp xây dựng mô hình chủ yếu<br /> dùng để đƣa ra các kiến nghị cải cách pháp luật.<br /> 6. Tính mới và những đóng góp của đề tài<br /> Đề tài nghiên cứu một cách toàn diện về cả lý luận và thực tiễn vấn<br /> đề, xác định những hạn chế, bất cập của pháp luật Việt Nam về phân biệt<br /> tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại và tranh chấp dân sự, đồng thời phân<br /> tích kinh nghiệm pháp luật một số quốc gia trên thế giới về vấn đề này.<br /> Tác giả của luận văn với mong muốn đây là công trình nghiên cứu có ít<br /> nhiều giá trị về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn để làm tài liệu tham khảo<br /> cho các hoạt động giảng dạy pháp lý và công tác xét xử, cũng nhƣ tạo<br /> những gợi ý có giá trị cho các nhà lập pháp hoàn thiện hơn hệ thống pháp<br /> luật về việc phân biệt các loại tranh chấp này.<br /> 7. Kết cấu của luận văn<br /> Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội<br /> dung của luận văn gồm 2 chƣơng:<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> Chương 1: Những vấn đề lý luận về phân biệt tranh chấp kinh<br /> doanh, thƣơng mại và tranh chấp dân sự.<br /> Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về phân biệt tranh chấp<br /> kinh doanh, thƣơng mại và tranh chấp dân sự - kiến nghị hoàn thiện.<br /> <br /> 1.1. Khái niệm và bản chất của tranh chấp kinh doanh, thƣơng<br /> mại và tranh chấp dân sự<br /> 1.1.1. Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranh<br /> chấp dân sự<br /> Khi nói tới tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại hầu nhƣ ngụ ý về tranh<br /> chấp thƣơng mại, còn các tranh chấp liên quan khác có thể là tranh chấp<br /> dân sự (nhƣ tranh chấp giữa thƣơng nhân và ngƣời cho thuê nhà làm cơ<br /> sở kinh doanh) hoặc tranh chấp trong khu vực luật công. Ví dụ tranh<br /> chấp giữa ngƣời xin đăng ký kinh doanh với cơ quan đăng ký kinh doanh<br /> về việc cơ quan đăng ký kinh doanh không tiến hành đăng ký kinh doanh<br /> cho ngƣời xin đăng ký kinh doanh trong trƣờng hợp ngƣời xin đăng ký<br /> kinh doanh đã có đầy đủ điều kiện và tiến hành đúng các thủ tục xin đăng<br /> ký kinh doanh. Tranh chấp này thuộc lĩnh vực hành chính mặc dù việc<br /> đăng ký kinh doanh do Luật Doanh nghiệp qui định. Vì vậy, tại đây luận<br /> văn chỉ xin làm rõ khái niệm tranh chấp dân sự và tranh chấp thƣơng mại.<br /> Việc xác định khái niệm tranh chấp dân sự và khái niệm tranh chấp<br /> thƣơng mại phụ thuộc vào việc xác định hành vi dân sự và hành vi<br /> thƣơng mại. Các khái niệm tranh chấp dân sự và tranh chấp thƣơng mại<br /> đƣợc hiểu nhƣ sau:<br /> + Tranh chấp dân sự là các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ nhân<br /> thân hoặc quan hệ tài sản đƣợc luật dân sự điều chỉnh mà không phải là<br /> các tranh chấp thƣơng mại.<br /> <br /> + Tranh chấp thƣơng mại là các tranh chấp phát sinh từ các hành vi<br /> thƣơng mại.<br /> Các định nghĩa này có mối liên hệ quan trọng nếu không làm rõ<br /> đƣợc khái niệm này thì cũng không thể xác định đƣợc khái niệm kia.<br /> Chính vì vậy có nhiều ý tƣởng pháp lý xóa nhòa sự phân biệt giữa luật<br /> dân sự và luật thƣơng mại, nói cách khác hợp nhất luật dân sự và luật<br /> thƣơng mại để chỉ xây dựng một bộ luật áp dụng cho cả quan hệ dân sự<br /> và quan hệ thƣơng mại. Việc làm rõ gần nhƣ hoàn toàn hai khái niệm này<br /> đòi hỏi phải có một nghiên cứu hệ thống mà phần nào sẽ đƣợc nghiên<br /> cứu tại các mục, các tiểu mục dƣới đây.<br /> 1.1.2. Bản chất của tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranh<br /> chấp dân sự<br /> Tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại và tranh chấp dân sự đƣợc luật<br /> thực định (Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2011)<br /> mô tả bằng cách thức liệt kê. Nhƣng thông qua sự liệt kê đó, có thể thấy<br /> bản chất pháp lý của các loại tranh chấp này.<br /> Ngoài một số tranh chấp về nhân thân, tranh chấp dân sự theo Bộ<br /> luật này bao gồm các tranh chấp liên quan tới trái quyền dân sự và liên<br /> quan tới vật quyền, cũng nhƣ quyền sở hữu trí tuệ nếu không có mục tiêu<br /> lợi nhuận. Trong khi đó tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại hầu nhƣ là<br /> các tranh chấp liên quan tới các hành vi thƣơng mại. Vì vậy, đƣợc xem là<br /> có lý trong một phạm vi nhất định khi Luật Thƣơng mại 1997 định nghĩa<br /> tại Điều 238 rằng: "Tranh chấp thƣơng mại là tranh chấp phát sinh do<br /> việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt<br /> động thƣơng mại". Chƣa bàn tới phạm vi, định nghĩa này chỉ nói tới<br /> tranh chấp trong vấn đề thực hiện hợp đồng thƣơng mại.<br /> Theo GS.TSKH. Đào Trí Úc, luật dân sự và luật thƣơng mại đều là<br /> những ngành luật tƣ điển hình, nhƣng quan hệ giữa luật dân sự và luật thƣơng<br /> mại mang tính chất của mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Luật<br /> dân sự và luật thƣơng mại liên hệ với nhau ở phạm vi trái quyền. Từ đó<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> Chương 1<br /> NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN BIỆT TRANH CHẤP<br /> KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0