ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
----------
HOÀNG THANHNH
PHÁP LUẬT VỀ NỢ ĐỌNG BẢO HIỂM XÃ HỘI,
QUA THỰC TIỄN TẠI HUYỆN MINH HOÁ,
TỈNH QUẢNG BÌNH
TÓM TẮT ĐỀ ÁN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ
Mã số: 8380107
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. TRẦN TIẾN HẢI
2. TS. HOÀNG THỊ HẢI YN
THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2024
Công trình được hoàn thành tại:
Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Ngưi hưng dn khoa hc: 1. TS. Trn Tiến Hi
2. TS. Hoàng Th Hi Yến
Phản biện : TS. Nguyễn Sơn Hà
Đề án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Đề án Thạc sĩ
Luật Kinh tế họp tại: Trường Đại học Luật
Vào ngày...........tháng 9 năm 2024
Trường Đại học Luật, Đại học Huế
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn ........................................ 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 4
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .............................................. 4
6. Những đóng góp mới của luận văn ................................................................. 5
7. Kết cấu của luận văn ...................................................................................... 6
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN Đ LUẬN PHÁP LUẬT VNỢ ĐỌNG
BẢO HIỂM XÃ HỘI ........................................................................................ 7
1.1. Khái quát pháp luật về nợ đọng bảo hiểm xã hội .................................... 7
1.1.1. Khái niệm về bảo hiểm xã hội và nợ đọng bảo hiểm xã hội ...................... 7
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của pháp luật về nợ đọng bảo hiểm xã hội ............... 8
1.1.3. Nội dung cơ bản của pháp luật về nợ đọng bảo hiểm xã hội ..................... 9
1.2. Các yếu tố tác động đến áp dụng pp lut v nợ đng bo hiểm hi ..... 9
1.2.1. Yếu tố v đường lối chính sách của Đảng, hệ thống pháp luật của Nhà
nước ................................................................................................................... 9
1.2.2. Yếu tố về ý thức pháp luật vàn hóa pháp lý .......................................... 9
1.2.3. Yếu tố về hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước...................................... 10
Tiểu kết Chương 1 ............................................................................................ 10
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT VỀ NỢ ĐỌNG BẢO HIỂM HỘI TẠI HUYỆN MINH
HOÁ, TỈNH QUẢNG BÌNH .......................................................................... 11
2.1. Thực trạng pháp luật về nợ đọng bo hiểm xã hội ................................ 11
2.1.1. Quy định pháp luật về nợ đọng bảo hiểm hội ..................................... 11
2.1.2. Đánh giá quy định của pháp luật về nợ đọng bảo hiểm xã hội ................ 11
2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật vnợ đọng bảo hiểm xã hội tại huyện
Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình .......................................................................... 12
2.2.1. Tình hình thực hiện bảo hiểm hội trong các doanh nghiệp trên địa bàn
huyện Minh Hóa .............................................................................................. 12
2.2.2. Kết quả đạt được trong thực hiện pháp luật về nợ đọng bảo hiểm xã hội 13
2.2.3. Khó khăn, ớng mắc trong thực tiễn thực hiện pháp luật về nợ đọng bảo
hiểm xã hội ...................................................................................................... 13
2.2.4. Nguyên nhân của những vướng mắc ....................................................... 13
Tiểu kết Chương 2 ........................................................................................... 14
CHƯƠNG 3. GII PHÁP HN THIỆN PHÁP LUT VÀ NÂNG CAO \ HIỆU
QUẢ THC HIN PHÁP LUẬT V N ĐNG BO HIM XÃ HI ............... 15
3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về nợ đọng bảo hiểm xã hội ................ 15
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về nợ đọng bảo hiểm
xã hội tại huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình ............................................... 16
3.2.1. Giải pháp chung ..................................................................................... 16
3.2.2. Giải pháp cụ thể ..................................................................................... 16
Tiểu kết Chương 3 ........................................................................................... 17
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 19
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chn đề tài
Bảo hiểm hội một trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội,
góp phần thực hiện tiến bộ công bằng hội, bảo đảm ổn định
chính trị - xã hội và phát triển kinh tế - xã hội. Cùng với công cuộc đổi
mới đang diễn ra trên khắp các lĩnh vực, chính sách bảo hiểm xã hội
cũng từng bước được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với sự phát triển
chung ca nền kinh tế - hội.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh các chủ sử dụng lao động nói
chung, các doanh nghiệp nói riêng bản thực hiện nghiêm túc việc
đóng bảo hiểm hội cho người lao động, đảm bảo quyền lợi ích
hợp pháp chính đáng của người lao động. Tuy nhiên, cũng nhiều
doanh nghiệp cố tình không đóng bảo hiểm hội cho người sử dụng
lao động với nhiều do khác nhau như một số doanh nghiệp không
khả năng đóng bảo hiểm xã hội tình hình sản xuất, kinh doanh,
tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, khó thực hiện
đúng quy định của Luật bảo hiểm hội đối với người lao động;...
Tình trạng nợ đọng Bảo hiểm xã hội đang là một trong những vấn đề
bức xúc hiện nay, làm nh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của
người lao động.
Huyện Minh Hoá huyện biên giới của tỉnh Quảng Bình điều
kiện tự nhiên đa dạng, có nhiều tiềm năng về khí hậu, đất đai, thực vật
nhưng việc khai thác các tiềm năng phục vụ phát triển kinh tế (nông,
lâm nghiệp và du lịch) vẫn chưa tương xứng với điều kiện sẵn có,
thiếu sự động bộ và sự nhất quán. Trên địa bàn huyện Minh Hoá hiện