ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
KHOA TOÁN - CƠ - TIN HỌC<br />
<br />
Ngô Phương Thảo<br />
<br />
NGHIỆM CỦA MỘT LỚP PHƯƠNG TRÌNH<br />
ELLIPTIC PHI TUYẾN CẤP HAI<br />
VỚI SỐ MŨ ÂM TRONG R3<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC<br />
<br />
Hà Nội - 2016<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
KHOA TOÁN - CƠ - TIN HỌC<br />
<br />
Ngô Phương Thảo<br />
<br />
NGHIỆM CỦA MỘT LỚP PHƯƠNG TRÌNH<br />
ELLIPTIC PHI TUYẾN CẤP HAI<br />
VỚI SỐ MŨ ÂM TRONG R3<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC<br />
Chuyên ngành: Toán giải tích<br />
Mã số:60460102<br />
<br />
Cán bộ hướng dẫn: TS. Ngô Quốc Anh<br />
<br />
Hà Nội - 2016<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Sau hai năm học tập tại trường Đại học Khoa học tự nhiên- Đại học<br />
Quốc gia Hà Nội, được sự chỉ bảo, dạy dỗ tận tình của các thầy cô tôi<br />
đã hoàn thành các môn học của chương trình đào tạo thạc sĩ- chuyên<br />
ngành toán giải tích. Tôi đã được nhận luận văn do thầy TS. Ngô Quốc<br />
Anh hướng dẫn, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn của mình.<br />
Trước khi trình bày nội dung chính của luận văn, tôi xin gửi lời cảm<br />
ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy Ngô Quốc Anh, người đã tận<br />
tình hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành luận văn này.<br />
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt tới Ban chủ nhiệm Khoa<br />
sau đại học cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Toán - Cơ - Tin<br />
học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại Học Quốc gia Hà Nội, là người<br />
những người thầy, người cô, thời gian qua không những chỉ dạy bảo tôi<br />
tận tình về kiến thức chuyên môn mà còn truyền cho tôi cả niềm đam<br />
mê, sự nhiệt thành, tâm huyết với bộ môn toán học.<br />
Nhân dịp này tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới gia<br />
đình, bạn bè đã luôn ở bên, cổ vũ, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá<br />
trình học tập và thực hiện luận văn cao học.<br />
Hà Nội, Ngày 19 tháng 1 năm 2017<br />
Học viên<br />
<br />
Ngô Phương Thảo<br />
<br />
i<br />
<br />
Mục lục<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
<br />
i<br />
<br />
Lời mở đầu<br />
<br />
iv<br />
<br />
0 Giới thiệu vấn đề<br />
<br />
1<br />
<br />
1 Một vài kết quả chuẩn bị<br />
<br />
5<br />
<br />
1.1<br />
<br />
Các ước lượng cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
5<br />
<br />
1.2<br />
<br />
Nguyên lý so sánh cho nghiệm phương trình bậc cao . . . . . . . . . .<br />
<br />
9<br />
<br />
1.3<br />
<br />
Một số kết quả cơ bản về nghiệm của phương trình ∆2 u + u−q = 0<br />
trong R3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10<br />
1.3.1<br />
<br />
Các bổ đề . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10<br />
<br />
1.3.2<br />
<br />
Điều kiện cần của q để phương trình ∆2 u + u−q = 0 trong R3<br />
có nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13<br />
<br />
1.3.3<br />
<br />
Tốc độ tăng của nghiệm của phương trình ∆2 u + u−q = 0<br />
trong R3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16<br />
<br />
1.4<br />
<br />
Bài toán giá trị ban đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18<br />
<br />
2 Nghiệm của phương trình ∆2 u + u−q = 0 trong R3 tăng với tốc độ<br />
tuyến tính<br />
<br />
26<br />
<br />
2.1<br />
<br />
Dáng điệu tiệm cận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27<br />
<br />
2.2<br />
<br />
Chứng minh Định lý 2.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39<br />
2.2.1<br />
<br />
Trường hợp q > 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39<br />
<br />
2.2.2<br />
<br />
Trường hợp q = 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40<br />
<br />
ii<br />
<br />
2.3<br />
<br />
Chứng minh Định lý 2.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41<br />
2.3.1<br />
<br />
Trường hợp q = 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42<br />
<br />
2.3.2<br />
<br />
Trường hợp 3 < q < 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43<br />
<br />
3 Nghiệm của phương trình ∆2 u + u−q = 0 trong R3 tăng với tốc độ<br />
bình phương<br />
<br />
44<br />
<br />
3.1<br />
<br />
Dáng điệu tiệm cận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45<br />
<br />
3.2<br />
<br />
Tốc độ tăng bậc hai của phương trình ∆2 u + u−q = 0 là tùy ý . . . . 50<br />
<br />
3.3<br />
<br />
Chứng minh Định lý 3.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51<br />
<br />
3.4<br />
<br />
Chứng minh Định lý 3.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52<br />
3.4.1<br />
<br />
Trường hợp q > 3/2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52<br />
<br />
3.4.2<br />
<br />
Trường hợp q = 3/2<br />
<br />
3.4.3<br />
<br />
Trường hợp 1 < q < 3/2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53<br />
<br />
Kết luận<br />
<br />
55<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
<br />
56<br />
<br />
iii<br />
<br />