intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Giọng điệu giễu nhại trong một số tác phẩm gần đây của Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Châu Diên

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

67
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu gồm 3 chương. Chương 1: Giọng điệu giễu nhại trong văn xuôi Việt Nam sau 1975. Chương 2: Giọng điệu giễu nhại - một phương thức thể hiện cảm hứng phê phán của nhà văn với hiện thực. Chương 3: Giọng điệu giễu nhại và những vấn đề nghệ thuật liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Văn học: Giọng điệu giễu nhại trong một số tác phẩm gần đây của Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Châu Diên

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> -------------------------------------<br /> <br /> VŨ THỊ THANH LOAN<br /> <br /> GIỌNG ĐIỆU GIỄU NHẠI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM GẦN ĐÂY<br /> CỦA HỒ ANH THÁI, TẠ DUY ANH, CHÂU DIÊN<br /> <br /> HÀ NỘI - 2009<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN<br /> ----------  ----------<br /> <br /> VŨ THỊ THANH LOAN<br /> <br /> GIỌNG ĐIỆU GIỄU NHẠI TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM<br /> GẦN ĐÂY CỦA HỒ ANH THÁI, TẠ DUY ANH, CHÂU DIÊN<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM<br /> MÃ SỐ: 60.22.34<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN PHƢƠNG LAN<br /> <br /> HÀ NỘI - 2009<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… 3<br /> <br /> 1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………..<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2. Lịch sử vấn đề …...………………………………………………………… 4<br /> 2.1. Về giọng điệu giễu nhại của Hồ Anh Thái .……………………………… 4<br /> 2.2. Về giọng điệu giễu nhại trong văn Châu Diên ..…………………………. 9<br /> 2.3. Về giọng điệu giễu nhại trong văn Tạ Duy Anh ………………………...<br /> <br /> 11<br /> <br /> 3. Phạm vi nghiên cứu ………………………………….…………………….<br /> <br /> 15<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu ….……………………………………………….. 15<br /> 5. Cấu trúc luận văn …..………………………………………………………. 16<br /> Chƣơng 1: Giới thuyết về giọng điệu giễu nhại và giọng điệu giễu nhại<br /> <br /> 17<br /> <br /> trong văn xuôi Việt Nam sau 1975<br /> 1.1. Giới thuyết về giọng điệu giễu nhại …………………………………….<br /> <br /> 17<br /> <br /> 1.1.1. Giới thuyết về giọng điệu trần thuật …………………………………..<br /> <br /> 17<br /> <br /> 1.1.2. Giới thuyết về giễu nhại ……………………………………………….. 20<br /> 1.1.3. Giọng điệu giễu nhại …………………………………………………... 24<br /> 1.2. Giọng điệu giễu nhại trong văn xuôi Việt Nam sau 1975………………... 25<br /> 1.2.1. Tiền đề xuất hiện cảm hứng và giọng điệu giễu nhại ………………….. 25<br /> 1.2.2. Giọng điệu giễu nhại trong văn xuôi Việt Nam sau 1975……………… 27<br /> Chƣơng 2: Giọng điệu giễu nhại - một phƣơng thức thể hiện cảm hứng<br /> <br /> 32<br /> <br /> phê phán của nhà văn với hiện thực<br /> 2.1.Thái độ giễu nhại đối với những vấn đề của đời sống, xã hội…………….<br /> <br /> 35<br /> <br /> 2.1.1. Lên án những nguy cơ làm biến dạng và tha hóa đối với con người…... 35<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2.1.2. Đau xót trước những chuẩn mực bị đánh tráo………………………….. 45<br /> 2.1.3. Phơi bày mặt khuất của đời sống trí thức………………………………. 48<br /> 2.1.4. Những góc tối trong các lĩnh vực khoa học, giáo dục, văn học nghệ thuật 53<br /> 2.2. Thái độ giễu nhại đối với con người có những mảnh tính cách bất bình thường<br /> <br /> 64<br /> <br /> 2.2.1. Giễu cợt nhưng đau xót, bất lực trước con người sùng ngoại, háo danh,<br /> thực dụng ……………………………………………………………………... 65<br /> 2.2.2. Cảnh báo nỗi bất an trước con người phi nhân tính……………………. 67<br /> 2.2.3. Vừa giận vừa thương con người tự nhiên bản năng……………………. 69<br /> Chƣơng 3: Giọng điệu giễu nhại và những vấn đề nghệ thuật liên quan<br /> <br /> 74<br /> <br /> 3.1. Điểm nhìn trần thuật và giọng điệu giễu nhại …………………………… 74<br /> 3.1.1. Giới thuyết về điểm nhìn trần thuật…………………………………….. 74<br /> 3.1.2. Điểm nhìn linh hoạt tạo hiệu ứng cho giọng điệu giễu nhại thêm ấn<br /> tượng ………………………………………………………………………….. 76<br /> 3.2. Đặt tên nhân vật - một cách giễu nhại của giọng điệu …………………...<br /> <br /> 82<br /> <br /> 3.2.1. Nhân vật được đặt tên theo cách thông thường ………………………... 83<br /> 3.2.2. Nhân vật được mã hóa …………………………………………………. 85<br /> 3.3. Giọng điệu giễu nhại thể hiện qua lời văn giễu nhại……………………... 87<br /> 3.4. Giọng điệu giễu nhại tạo nên nét cá tính riêng trong phong cách của nhà<br /> văn ……………………………………………………………………………. 94<br /> KẾT LUẬN…………………………………………………………………... 96<br /> Danh mục Tài liệu tham khảo ………………………………………………... 99<br /> <br /> 2<br /> <br /> PHẨN MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> 1.1. Từ sau 1975, đặc biệt là từ 1986 với chính sách đổi mới của Đảng<br /> và Nhà nước, tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị cho tới văn hóa, xã hội<br /> đều có sự chuyển biến tích cực. Hòa chung với xu thế ấy, văn học nghệ thuật<br /> cũng không ngừng tự đổi mới với những bước chuyển mình đáng ghi nhận mà<br /> trước hết là đổi mới trong quan niệm nghệ thuật, cảm hứng nghệ thuật, cách<br /> thức chọn đề tài. Được cổ xúy bởi hoàn cảnh đất nước, hiện thực khách quan,<br /> ý thức dân chủ tăng cao, nhà văn dần hướng ngòi bút của mình vào những vấn<br /> đề góc cạnh, nhạy cảm và mang tính thời sự hơn. Cảm hứng sự thật dần rõ nét<br /> trong dòng chảy văn học đương đại với nhiều hướng tìm tòi cách tân trong<br /> phương thức thể hiện. Giọng điệu giễu nhại với sự trở lại khá ấn tượng, đầu<br /> tiên chỉ là một nét chấm phá trong dàn đồng ca bên cạnh giọng trữ tình hoặc<br /> khách quan truyền thống (chỉ với tư cách là một nét tô điểm thêm, làm mềm<br /> đi cái hiện thực được phản ánh, bớt chút căng thẳng cho người đọc khi tiếp<br /> nhận tác phẩm), tiến đến vị trí tham gia lĩnh xướng bản hòa âm giọng điệu và<br /> trở thành một trong những thủ pháp thể hiện hiệu quả cảm hứng phê phán thời<br /> kì mới.<br /> 1.2. Tiểu thuyết vốn là thể loại mang trên mình gánh nặng thời đại. Cả<br /> quá trình phát triển lâu dài đã minh chứng sức sống lâu bền của gã khổng lồ<br /> trong văn học này. Tiểu thuyết đủ sức vóc chuyên chở tất cả những vấn đề<br /> của xã hội, con người với đủ mọi chiều kích. Do vậy, tìm hiểu những vấn đề<br /> nghệ thuật trong tiểu thuyết không bao giờ là đủ nếu chúng ta muốn nắm bắt<br /> và đam mê nó. Nhưng cũng chính vì sự cực thịnh, mà lẽ dĩ nhiên sẽ có lúc sức<br /> tàn. Thực tế, ở phương Tây hiện nay đang có những khủng hoảng trong thể<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2