intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp trắc nghiệm chương 6: Đại cương kim loại, Kiềm – kiềm thổ – nhôm, Crom – Sắt – Đồng

Chia sẻ: Nguyễn Dương đình Hoàng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

326
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng hợp trắc nghiệm chương 6: Đại cương kim loại, Kiềm – kiềm thổ – nhôm, Crom – Sắt – Đồng có hướng dẫn lời giải, mời các bạn cùng tham khảo để củng cố lại kiến thức và làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp trắc nghiệm chương 6: Đại cương kim loại, Kiềm – kiềm thổ – nhôm, Crom – Sắt – Đồng

Tác giả: thầy Trần Minh Tiến<br /> <br /> Sưu tầm: http://bloghoahoc.com<br /> <br /> Chương 6<br /> Đại cương kim loại,Kiềm – kiềm thổ – nhôm,Crom – Sắt – Đồng.<br /> ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 6 – SỐ 1<br /> <br /> Câu 1: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:<br /> A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.<br /> B. chỉ có kết tủa keo trắng.<br /> <br /> C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.<br /> D. không có kết tủa, có khí bay lên.<br /> <br /> Câu 2: Cho các phát biểu sau:<br /> (a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.<br /> (b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung<br /> dịch Na3PO4.<br /> (c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời.<br /> (d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.<br /> (e) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua<br /> của tương ứng.<br /> Số phát biểu đúng là<br /> A. 5.<br /> B. 3.<br /> C. 2.<br /> D. 4.<br /> Câu 3: Cho các cặp kim loại tiếp xúc với nhau qua dây dẫn là: Zn-Cu; Zn-Fe; Zn-Mg; Zn-Al;<br /> Zn-Ag cùng nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Số cặp có khí H2 thoát ra ở phía kim loại Zn là<br /> A. 4.<br /> B. 2.<br /> C. 5.<br /> D. 3.<br /> Câu 4: Nhận xét nào sau đây sai?<br /> A. FeO có cả tính khử và oxi hóa.<br /> <br /> B. Gang là hợp kim của Fe và C, trong đó có từ 2-5% khối lượng C.<br /> C. Quặng hematit đỏ có thành phần chính là Fe2O3.<br /> D. Đồng thau là hợp kim của đồng và thiếc.<br /> <br /> Câu 5: Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang<br /> động hàng triệu năm. Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó là<br /> A. MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2<br /> B. Ca(HCO3) → CaCO3 + CO2 + H2O<br /> <br /> C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2<br /> D. CaO + CO2 → CaCO3<br /> <br /> Câu 6: Khi điều chế kim loại kiềm Na người ta thường dùng<br /> A. Điện phân nóng chảy NaOH.<br /> <br /> B. Điện phân nóng chảy NaOH hoặc NaCl.<br /> <br /> C. Cho hỗn hợp rắn gồm NaCl và K nung nóng.<br /> D. Điện phân nóng chảy NaCl.<br /> <br /> 0943.303.007 – 0981.730.796<br /> <br /> Tác giả: thầy Trần Minh Tiến<br /> <br /> Sưu tầm: http://bloghoahoc.com<br /> <br /> Câu 7: Gang và thép là những hợp kim của sắt có rất nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời<br /> sống. Gang và thép có những điểm khác biệt nào sau đây là không đúng ?<br /> A. Thép dẻo và bền hơn gang.<br /> <br /> B. Điều chế gang thường từ quặng hematit, còn điều chế Fe từ quặng pirit sắt.<br /> C. Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn trong thép.<br /> D. Gang giòn và cứng hơn thép.<br /> <br /> Câu 8: Có 2 cốc A, B đều chứa 100 ml dung dịch H2SO4 1M và một cây đinh sắt. Nhỏ thêm<br /> vào cốc B vài giọt dung dịch CuSO4. Tìm phát biểu không đúng trong số các phát biểu sau ?<br /> A. Bọt khí thoát ra trong cốc A nhanh hơn trong cốc B.<br /> <br /> B. Quá trình hòa tan của Fe trong cốc B nhanh hơn trong cốc A.<br /> C. Trong cốc B có bọt khí H2 thoát ra trên bề mặt của Cu.<br /> <br /> D. Trong cốc B có 1 dòng electron di chuyển từ Fe sang Cu làm phát sinh dòng điện.<br /> <br /> Câu 9: Trong một bình nước chứa 0,3 mol Na+; 0,5 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 1,5 mol HCO3-; 0,4<br /> mol Cl- .Có thể dùng hoá chất nào sau đây để làm mềm nước trong bình trên?<br /> A. Na2CO3.<br /> <br /> B. HCl.<br /> <br /> C. Ca(OH)2.<br /> <br /> D. Na2SO4.<br /> <br /> Câu 10: Nhận xét nào không đúng về Cr và hợp chất của Cr?<br /> A. Cr(OH)2 là hợp chất lưỡng tính.<br /> B.Khi phản ứng với Cl2 trong dung dịch KOH ion CrO2 đóng vai trò là chất khử.<br /> C.Màu dung dịch K2Cr2O7 bị biến đổi khi cho thêm dung dịch KOH vào.<br /> D. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 ở điều kiên thường.<br /> Câu 11: Hòa tan hết 8,1 gam kim loại X vào dung dịch HCl lấy dư thấy thu được 10,08 lít H2 ở<br /> đktc. Nhận xét nào sau về kim loại X là đúng?<br /> A. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu.<br /> B. X là kim loại nhẹ hơn so với H2O.<br /> C. X tan trong cả dung dịch HCl và dung dịch NH3.<br /> D. Fe được tạo ra khi nung hỗn hợp gồm Fe2O3 với X ở nhiệt độ cao.<br /> Câu 12: Có các nhận xét sau:<br /> 1; Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ.<br /> 2;Độ cứng của Cr> Al<br /> 3;Cho K vào dung dịch CuSO4 tạo được Cu.<br /> 4;Về độ dẫn điện: Ag>Cu>Al<br /> 5; Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao.<br /> Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:<br /> A.3<br /> B.4<br /> C.5<br /> D.2<br /> Câu 13: Có các phản ứng:<br /> 1) Cu + HNO3 loãng → khí X +...<br /> <br /> 2 ) MnO2 + HCl đặc → khí Y + ...<br /> <br /> 3) NaHSO3 + NaHSO4 → khí Z + ...<br /> <br /> 4) Ba(HCO3)2 + HNO3 → khí T + ...<br /> <br /> Các khí sinh ra tác dụng được với dung dịch NaOH là<br /> A. X, Y, Z, T.<br /> <br /> B. Y, Z, T<br /> <br /> C. Z, T.<br /> <br /> D. Y, T.<br /> <br /> Câu 14: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong:<br /> <br /> 0943.303.007 – 0981.730.796<br /> <br /> Tác giả: thầy Trần Minh Tiến<br /> <br /> A. NaOH dư.<br /> <br /> Sưu tầm: http://bloghoahoc.com<br /> <br /> B. HCl dư.<br /> <br /> Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai?<br /> <br /> C. NH3 dư.<br /> <br /> D. AgNO3 dư.<br /> <br /> A. Hỗn hợp 1 mol Al và 1 mol K2O tan hết trong H2O dư.<br /> <br /> B. Hỗn hợp 1 mol Cu và 1 mol KNO3 tan hết trong HCl dư.<br /> C. Hỗn hợp 1 mol Cu và 2 mol FeCl3 tan hết trong H2O dư.<br /> <br /> D. Hỗn hợp 1 mol Na2S và 2 mol CuS tan hết trong HCl dư.<br /> <br /> Câu 16: Trong các phát biểu sau :<br /> <br /> (1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt<br /> <br /> độ nóng chảy giảm dần.<br /> <br /> (2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.<br /> <br /> (3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.<br /> <br /> (4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.<br /> (5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.<br /> <br /> Các phát biểu đúng là<br /> A. (2), (3), (4)<br /> <br /> B. (2), (5).<br /> <br /> C. (1), (2), (3), (4), (5).<br /> <br /> D. (2), (4).<br /> <br /> Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung<br /> dịch Y và phần không tan Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Y (trong điều kiện không có không<br /> khí) thu được kết tủa nào sau đây?<br /> A. Fe(OH)3 và Fe(OH)2.<br /> <br /> C. Cu(OH)2 và Fe(OH)2.<br /> <br /> B. Cu(OH)2 và Fe(OH)3.<br /> <br /> D. Cu(OH)2 , Fe(OH)2 và Zn(OH)2.<br /> <br /> Câu 18: Hợp chất nào sau đây được dùng để sản xuất xi măng?<br /> A. Thạch cao khan.<br /> <br /> B. Vôi sống.<br /> <br /> C. Đá vôi.<br /> <br /> Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?<br /> <br /> D. Thạch cao sống.<br /> <br /> A. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.<br /> B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.<br /> <br /> C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có<br /> <br /> nhiệt độ nóng chảy giảm dần.<br /> <br /> D. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.<br /> <br /> Câu 20: Cho hỗn hợp gồm Al, BaO và Na2CO3 (có cùng số mol) vào nước dư thu được dung dịch X<br /> và chất kết tủa Y. Chất tan trong dung dịch X là:<br /> A. Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2.<br /> <br /> B. NaOH và Ba(OH)2.<br /> <br /> 0943.303.007 – 0981.730.796<br /> <br /> Tác giả: thầy Trần Minh Tiến<br /> <br /> Sưu tầm: http://bloghoahoc.com<br /> <br /> C. NaAlO2.<br /> <br /> D. NaOH và NaAlO2.<br /> <br /> Câu 21: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử X là 1s2 2s22p6 3s23p1. X có đặc<br /> điểm nào sau đây:<br /> <br /> A. Tinh thể chất X có cấu tạo mạng lập phương tâm diện.<br /> B. Đơn chất X có tính lưỡng tính.<br /> <br /> C. Hiđroxit của X tan được trong dung dịch NH3.<br /> D. Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIB.<br /> <br /> Câu 22: Sắt (III) nitrat (trong nước) oxi hóa được tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây?<br /> A. Fe, Cu, KCl, KI.<br /> <br /> B. Fe, Cu, Ag.<br /> <br /> C. Fe, Cu, KI, H2S.<br /> <br /> D. Fe, Cu, KI, Ag.<br /> <br /> Câu 23: Để tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe ở dạng bột (vẫn giữ nguyên khối<br /> lượng của Ag ban đầu) thì dung dịch cần dùng là<br /> A. Dung dịch FeCl3.<br /> <br /> C. Dung dịch H2SO4 loãng.<br /> <br /> B. Dung dịch HNO3 đặc nguội.<br /> D. Dung dịch HCl.<br /> <br /> Câu 24: Trong các phát biểu sau :<br /> (1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt<br /> độ nóng chảy giảm dần.<br /> (2) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.<br /> (3) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.<br /> (4) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.<br /> (5) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3<br /> nóng chảy.<br /> (6) Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.<br /> Số phát biểu đúng là<br /> A. 3<br /> <br /> B. 4<br /> <br /> C. 5.<br /> <br /> D. 2<br /> <br /> Câu 25: X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn. Biết oxit của X khi tan<br /> trong nước tạo thành một dung dịch làm hồng quỳ tím, Y phản ứng với nước làm xanh giấy quỳ<br /> tím, còn Z phản ứng được với cả axit kiềm. Trật tự giảm dần tính khử của 3 nguyên tố trên là:<br /> A. X, Z, Y<br /> B. Y, Z, X<br /> C. X, Y, Z<br /> D. Z, Y, Z<br /> Câu 26: Cho viên Zn vào dung dịch H2SO4, sau đó thêm vài giọt CuSO4 vào. Viên Zn bị ăn<br /> mòn theo kiểu:<br /> A. Cả ăn mòn hóa học lẫn ăn mòn điện hóa<br /> B. Ăn mòn điện hóa<br /> C. Ăn mòn vật lí<br /> D. Ăn mòn hóa học<br /> Câu 27: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là:<br /> A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al<br /> B. Au, Cu, Al, Mg, Zn<br /> C. Fe, Zn, Cu, Al, Mg<br /> D. Cu, Ag, Au, Mg, Fe<br /> <br /> 0943.303.007 – 0981.730.796<br /> <br /> Tác giả: thầy Trần Minh Tiến<br /> <br /> Sưu tầm: http://bloghoahoc.com<br /> <br /> Câu 28. Để bảo vệ thép, người ta tiến hành tráng lên bề mặt thép một lớp mỏng thiếc. Hãy cho<br /> biết phương pháp trên thuộc vào phương án nào sau đây :<br /> A. Phương pháp điện hóa<br /> <br /> C. Phương pháp tạo hợp kim không gỉ<br /> <br /> Câu 29. Cho các tính chất sau :<br /> <br /> (1) Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường<br /> (3) Tác dụng với dung dịch AgNO3<br /> <br /> B. Phương pháp dùng chất kìm hãm<br /> D. Phương pháp cách li.<br /> <br /> (2) Tác dụng với dung dịch NaOH<br /> <br /> (4) Tác dụng với dung dịch HCl đặc nguội<br /> <br /> (5) Tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng (6) Tác dụng với Cl2 ở nhiệt độ thường<br /> (7) Tác dụng với O2 nung nóng<br /> <br /> (8) Tác dụng với S nung nóng<br /> <br /> A. 4 tính chất<br /> <br /> C. 5 tính chất<br /> <br /> D. 3 tính chất.<br /> <br /> C. Xiđêrit.<br /> <br /> D. Criolit.<br /> <br /> Trong các tính chất này, Al và Cr có chung :<br /> B. 2 tính chất<br /> <br /> Câu 30. A là hơ ̣p chất đươ ̣c tạo ra từ 3 ion có cùng cấu hình electron là 1s22s22p6. Hơ ̣p chất A là<br /> thành phần chính của quặng nào sau đây ?<br /> A. photphorit.<br /> <br /> B. Đolomit.<br /> <br /> A. HCl.<br /> <br /> B. NaCN.<br /> <br /> Câu 31: Dung dịch có khả năng hòa tan Ag2S là<br /> <br /> C. H2SO4 (loãng).<br /> <br /> D. NaOH (đặc).<br /> <br /> Câu 32: Kim loại Al phản ứng được tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ở nhiệt độ thường?<br /> A. dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaOH, dung dịch MgCl2<br /> B. dung dịch Ba(OH)2, dung dịch KHSO4, dung dịch FeSO4<br /> <br /> C. HNO3 đặc nguội, dung dịch CH3COOH, dung dịch CuSO4<br /> D. dung dịch FeCl3, dung dịch CrCl3, Fe3O4<br /> <br /> Câu 33: Dãy các kim loại có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối là:<br /> A. Na, K, Mg<br /> C. Ca, Sr, Ba<br /> <br /> B. Na, K, Ba<br /> <br /> D. Mg, Ca, Ba<br /> <br /> Câu 34: Hiện tượng lần lượt xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch<br /> CrCl3, thêm tiếp H2O2 dư, rồi cho dung dịch BaCl2 vào là:<br /> <br /> A. Tạo kết tủa trắng rồi tan, thành dung dịch màu xanh, sau đó có kết tủa màu vàng.<br /> <br /> B. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch màu vàng, sau đó có kết tủa da cam.<br /> <br /> C. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch da cam, sau đó có kết tủa màu vàng.<br /> <br /> D. Tạo kết tủa xanh lục rồi tan, thành dung dịch màu vàng, sau đó có kết tủa màu vàng.<br /> <br /> Câu 35: Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dd chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết<br /> thúc phản ứng thu được dd X và chất rắn Y. Biết a=b+0,5c. Vậy:<br /> <br /> 0943.303.007 – 0981.730.796<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0