intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

  1. TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG TỔ TỰ NHIÊN A. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ II –HÓA LỚP 12-NĂM HỌC 2023-2024 Cấp độ THÔNG VẬN DỤNG VẬN DỤNG TỔNG CỘNG NHẬN BIẾT HIỂU THẤP CAO LT LT LT BT LT BT LT BT Tên chủ đề ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 2 1 1 3 1 (7 tiết) KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT 2 2 1 4 1 (5 tiết) NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM 3 2 1 5 1 (3 tiết) SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SĂT. 5 4 1 2 1 11 2 MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC (7 tiết) TỔNG HỢP 1 1 1 1 Tổng số câu 12 9 6 3 30 Tổng số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  2. B. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI KÌ II –HÓA LỚP 12-NĂM HỌC 2023-2024 TỔNG Cấp độ VẬN DỤNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP CỘNG CAO Tên LT LT LT BT LT BT LT BT chủ đề - Nêu được: - Xác định được kiểu ăn mòn kim + Các tính chất vật lý chung, các loại. - Giải được các bài tập tính chất vật lý riêng của kim - Xác định số cặp kim loại, trong đơn giản liên quan đến loại; tính chất hóa học của kim đó có kim loại có tính khử mạnh tính chất hóa học của loại. hơn bị ăn mòn kim loại và bài toán về + Quy luật sắp xếp trong dãy - Xác định được quá trình xảy ra điện phân. ĐẠI điện hóa của kim loại. ở các điện cực trong ăn mòn điện CƯƠNG + Khái niệm và phân biệt được hoá KIM các dạng ăn mòn kim loại; điều - So sánh tính chất của các kim LOẠI kiện xảy ra ăn mòn điện hóa; loại, ion, các cặp oxi hóa- khử các phương pháp chống ăn mòn thông qua dãy điện hóa của kim kim loại. loại. Xác định chiều của phản + Nguyên tắc chung và các ứng oxi hóa- khử. phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, thủy luyện). 2 1 1 3 1 Số câu - Viết được cấu hình e của Li, - Hiểu được vì sao nguyên tử kim - Giải được các bài toán - Tính được đại Na, K và nêu được cấu hình e loại kiềm có tính khử mạnh. định lượng: lượng liên quan KIM lớp ngoài cùng của KLK. -Viết được PTHH để giải thích + Kim loại kiềm, kim trong bài toán LOẠI - Nêu được quy luật sự biến các hiện tượng trong thực tiên. loại kiềm thổ tác dụng kim loại Ba vào KIỀM - thiên nhiệt độ nóng chảy và - Trình bày được nguyên tắc và với nước, với phi kim; dung dịch muối. KIM nhiệt độ sôi của kim loại kiềm phương pháp làm mềm nước hợp chất của kim loại - Bài toán khi cho LOẠI thổ. cứng. kiềm, kiềm thổ tác dụng từ từ muối KIỀM - Nêu được: - Nêu hiện tượng, giải thích và với axit. cacbonat hoặc THỔ VÀ + Kim loại kiềm, kiềm thổ gồm viết phương trình hóa học hidrocacbonat HỢP những kim loại nào. chứng minh tính chất hóa học vào dd axit hoặc CHẤT + Vị trí, cấu hình electron lớp của kim loại kiềm, kiềm thổ và ngược lại. ngoài cùng của kim loại kiềm - hợp chất của chúng.
  3. kiềm thổ - nhôm. + Tính chất vật lý, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên, ứng dụng. + Phương pháp điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ. + Khái niệm, phân loại nước cứng; tác hại của nước cứng. - Biết được CTHH từ tên gọi. Số câu 2 2 1 4 1 - Nêu được vị trí của nhôm - Nêu được các hiện tượng khi - Giải được bài tập kim - Giải được bài trong bảng tuần hoàn hóa học. làm thí nghiệm: cho từ từ dung loại Al, hợp chất của tập phản ứng - Cấu hình electron của nhôm dịch NH3, kiềm mạnh đến dư vào nhôm tác dụng với dung nhiệt nhôm. - Xác định được sản phẩm tạo dung dịch muối Al3+. dịch kiềm hay axit. - Giải các bài tập NHÔM thành khi cho kim loại nhôm tác - Chỉ ra các phản ứng chứng - Phản ứng nhiệt nhôm. khi cho hỗn hợp VÀ HỢP dụng với O2, Cl2, dung dịch minh được tính chất lưỡng tính Al và kim loại CHẤT HCl, dung dịch NaOH, HNO3. của nhôm oxit, nhôm hiđroxit. kiềm, kiềm thổ CỦA - Nêu phương pháp và nguyên - Xác định các chất theo sơ đồ vào nước, dung NHÔM liệu dùng để sản xuất nhôm chuyển hoá. dịch kiềm. - Nêu được tính chất hóa học hợp chất của nhôm. - Công thức các loại phèn chua, phèn nhôm. Số câu 3 2 0 1 5 1 - Nêu được: - Viết các phương trình hóa học - Thực hiện dãy chuyển - Giải các bài SẮT VÀ + Vị trí, cấu hình electron của chứng minh được sắt có tính khử, hóa. toán xác định HỢP sắt và các ion sắt. hợp chất sắt (II) vừa có tính oxi - Bài toán đơn giản tính công thức hợp CHẤT + Tính chất hoá học, ứng dụng, hóa, vừa có tính khử, hợp chất theo phương trình hóa chất và tính thành CỦA điều chế của sắt và hợp chất sắt. sắt (III) có tính oxi hóa. học. phần hỗn hợp. SĂT. + Xác định số oxi hóa của sắt - Tính chất hóa học của crom và - Nêu hiện tượng, giải - Phát biểu đúng MỘT SỐ + Xác định tên gọi hợp chất hợp chất. thích, viết phương sai. KIM crom trình hóa học chứng LOẠI + Tính chất vật lí của sắt. minh tính chất hóa học KHÁC - Xác định thành phần của gang, của sắt, hợp chất của sắt thép. và một số kim loại khác. 5 4 1 2 1 11 2 Số câu
  4. - Đếm số phản ứng hoá học xảy - Đếm được số phát - Hóa học với ra. biểu đúng hoặc sai. môi trường - Tính khối lượng các - Giải được bài chất thu được trong sản tập hỗn hợp kim TỔNG xuất khi biết hiệu suất loại, hợp chất tác HỢP phản ứng. dụng với nước, KIẾN axit, dung dịch THỨC kiềm. - Giải các bài tập điện phân dung dịch hh muối. Số câu 1 1 1 1 Tổng số câu 12 9 6 3 30
  5. SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: HÓA HỌC – Lớp 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ GỐC Họ và tên học sinh: ............................................................. Số báo danh: ............... Lớp: ......... Cho biết nguyên tử khối C=12; H=1; O=16; N=14, Cl=35,5; Ca=40; K=39, Mg =24, Fe = 56, Al= 27, Na=23. Câu 1. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 2. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử. Câu 3. Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2. Câu 4. Bao nhiêu gam Clo tác dụng vừa đủ với kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3? A. 21,3 gam. B. 12,3 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam. Câu 5. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Na. B. Ca. C. Mg. D. Fe. Câu 6. Tro thực vật được sử dụng như một loại phân bón cung cấp nguyên tố kali cho cây trồng do chứa muối kali cacbonat. Công thức của kali cacbonat là A. KCl. B. KOH. C. NaCl. D. K2CO3. Câu 7. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ các ion nào sau đây? A. Na  , Cl  . B. Li  , Cl . C. K  , Na  . D. Ca 2 , Mg 2 . Câu 8. Cho Na vào dung dịch CuSO4 hiện tượng quan sát được là A. Sủi bọt khí không màu, có kết tủa xanh lam. B. Chỉ xuất hiện kết tủa xanh lam. C. Chỉ sủi bọt khí không màu. D. Xuất hiện kết tủa màu đỏ. Câu 9. Trung hoà 100 ml dung dịch KOH 1M cần dùng V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 400. B. 200. C. 300. D. 100. Câu 10. Cho Al phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, sản phẩm thu được gồm muối Al2(SO4)3 và A. SO2. B. H2O. C. H2S. D. H2. Câu 11. Trong công nghiệp, phương pháp để điều chế kim loại Al là A. thủy luyện. B. điện phân nóng chảy. C. nhiệt luyện. D. điện phân dung dịch. Câu 12. Phèn chua có công thức là A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. MgSO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. Al2O3.nH2O. D. Na3AlF6. Câu 13. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch chất nào sau đây vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo, màu trắng? A. H 2SO 4 . B. HCl . C. NaCl . D. NH 3 .
  6. Câu 14. Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. NaAlO2. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. Al2(SO4)3. Câu 15. Để hoà tan hoàn toàn 1,02 gam Al2O3 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 20. B. 10. C. 40. D. 5. Câu 16. Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây? A. Fe2O3. B. Fe2(SO4)3. C. Fe(NO3)3. D. Fe(OH)2. Câu 17. Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si,Mn, S,…, trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. dưới 2%. B. trên 6%. C. từ 2% đến 6%. D. từ 2% đến 5%. Câu 18. Công thức hóa học của kali đicromat là A. K2Cr2O7. B. K2CrO4. C. KCrO2. D. H2Cr2O7. Câu 19. Đặc điểm nào sau đây sai về kim loại Fe? A. Khó nóng chảy. B. Có màu trắng xám. C. Có tính nhiêm từ. D. Là kim loại nhẹ. Câu 20. Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch A. H2SO4 loãng. B. HCl đặc, nguội. C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl loãng. Câu 21. Cho các chất: Fe2O3, FeO, Fe(OH)3, Fe2(SO4)3. Số chất tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư sinh ra khí NO2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22. Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể dùng để điều chế muối Fe (II)? A. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng. B. Fe + Fe(NO3)3. C. FeCO3 + HNO3 loãng. D. FeO + HCl. Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng về Fe và Cr? A. Fe và Cr cùng tác dụng với O2 dư tạo ra oxit M2O3. B. Fe và Cr cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl3. C. Fe và Cr cùng tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra muối NaMO2. D. Fe và Cr cùng tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng MCl2. Câu 24. Khi cho H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 sẽ có hiện tượng là A. dung dịch từ màu vàng sang mất màu. B. dung dịch từ màu vàng sang màu lục. + ��� + ��2 + ���� �ư ��2 /���� C. dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam. D. dung dịch từ da cam chuyển sang màu vàng. Câu 25. Cho dãy biến đổi sau: Cr X Y Z T X, Y, Z, T là A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7. B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4. C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4. D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7. Câu 26. Hòa tan hết m gam Fe cần vừa đủ 120 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng). Giá trị của m là A. 4,48. B. 8,4. C. 2,24. D. 6,72. Câu 27. Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng là A. 8,19 lít. B. 7,33 lít. C. 4,48 lít. D. 6,23 lít.
  7. Câu 28. Thực hiện thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho một định sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm. Bước 2: Thêm tiếp vào ống nghiệm 4  5ml dung dịch H2SO4 loãng. Bước 3: Lấy đinh sắt ra rồi nhỏ dần từng giọt dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng vào ống nghiệm và lắc đều. Cho các phát biểu sau: (a) Trong bước 2, không xuất hiện bọt khí. (b) Trong bước 2, kim loại sắt bị khử thành hợp chất sắt (III). (c) Trong bước 3, hợp chất sắt (II) bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III). (d) Trong bước 3, hợp chất crom (VI) bị khử thành hợp chất crom (III). (đ) Ở bước 2, thay dung dịch H2SO4 loãng bằng dung dịch HCl thì có xuất hiện bọt khí. Số phát biểu đúng là A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 . Câu 29. Mặt trái của "hiệu ứng nhà kính" là gây ra sự khác thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người. Khí chủ yếu gây ra hiện tượng này là A. CO2. B. Cl2. C. H2S. D. CO. Câu 30. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 65,7 gam X vào nước, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 61,56 gam Ba(OH)2. Cho toàn bộ Y tác dụng với 300 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,52. B. 88,56. C. 36,51. D. 1,50. ======HẾT====== Chú ý: Học sinh được phép sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
  8. TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG TỔ TỰ NHIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 12 Năm học: 2023-2024 PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10,0 điểm) Đề\câu Gốc 101 102 103 104 1 B D A A B 2 D B B B C 3 D D A D D 4 A B A C A 5 A A C C B 6 D C A A B 7 D B D D C 8 A A D C C 9 D A B C D 10 D C C A D 11 B C B D B 12 A C D C C 13 D A C C D 14 B D B C D 15 A A A B A 16 D A B D C 17 D B C A B 18 A C B A D 19 D A D C B 20 C A C D A 21 A B A C A 22 C B B A A 23 C A A A D 24 C D C D B 25 C B C D D 26 D C B B D 27 C B A A D 28 C A C A C 29 A A A B A 30 B A A C A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0