intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Hóa học (có đáp án) năm 2025 - Trường THPT Nguyễn Huệ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn "Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Hóa học (có đáp án) năm 2025 - Trường THPT Nguyễn Huệ" hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Hóa học (có đáp án) năm 2025 - Trường THPT Nguyễn Huệ

  1. SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ THI THAM KHẢO TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (Đề thi có 08 trang) Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên: ……………………………… Số báo danh: ……….. Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. [HH1.1 – biết – đại cương kim loại – hóa 12 chương 6] Trong hiện tượng ăn mòn kim loại xảy ra quá trình nào sau đây? A. Quá trình oxi hoá kim loại. B. Quá trình khử kim loại. C. Quá trình điện phân. D. Sự mài mòn kim loại. Câu 2. [HH1.1 – biết – kim loại nhóm ia&iia - hóa 12 chương 7] Ở nhiệt độ phòng, muối nào sau đây dễ tan trong nước? A. SrSO4.B. MgSO4.C. CaSO4.D. BaSO4. Câu 3. [HH1.1 – biết – polymer - hóa 12 chương 4] Polypropylene là chất dẻo được sử dụng phổ biến thứ 2 sau polyethylene. Trùng hợp chất nào sau đây thu được polypropylene? A. CH2=CH–Cl. B. CH2=CH2. C. CH2=CH–C6H5. D. CH2=CH–CH3. Câu 4. [HH1.2 – biết – đại cương kim loại - hóa 12 chương 6] Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là A. tính oxi hoá và tính khử. B. tính base. C. tính oxi hoá. D. tính khử. Câu 5. [HH1.6 – hiểu – kim loại nhóm ia & iia - hóa 12 chương 7] Trong cơ thể người, ion Mg2+ (Z = 12) tham gia cấu trúc tế bào, tổng hợp protein và tổng hợp chất sinh năng lượng ATP. Tổng số hạt proton và electron của ion Mg2+ là A. 26. B. 24. C. 22. D. 20. Câu 6. [HH1.4 – hiểu – kim loại nhóm IA & IIA - hóa 12 chương 7] Phân tích một mẫu nước tự nhiên thấy chứa nhiều các ion: Na +, Ca2+, HCO3-, Cl- và SO42-. Chất nào sau đây có thể làm mềm mẫu nước trên? A. Na2CO3. B. Ca(OH)2. C. NaOH. D. HC1. Câu 7. [HH3.3– vận dụng –chuyên đề cháy nổ - hóa 10 chuyên đề 2] Biết những chất lỏng có điểm chớp cháy thấp hơn 37,8 °C là chất lỏng dễ cháy. Cho bảng số liệu về điểm chớp cháy của một số chất lỏng sau: Chất Formic acid Ethylene glycol Pentane Ethanol Điểm chớp cháy -49 13 50 111 (°C) Cho các nhận định sau: (a) Trong số các chất trên, pentane có khả năng gây cháy, nổ cao nhất. (b) Trong số các chất trên, ethylene glycol có khả năng gây cháy nổ thấp nhất.
  2. (c) Pentane có điểm chớp cháy cao hơn ethanol. (d) Trong số các chất trên, có một chất lỏng dễ cháy. Số nhận định không đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Nhận định c và d sai ĐIỀU CHỈNH Số nhận định không đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8. [HH3.2– vận dụng – chuyên đề phân bón - hóa 11 chuyên đề 1] Sự thay đổi màu của hoa cẩm tú cầu đã tạo nên vẻ đẹp kì diệu của loài hoa này. Màu của loài hoa này có thể thay đổi tùy thuộc vào pH của đất trồng nên có thể điểu chỉnh màu hoa thông qua việc điều chỉnh độ pH của đất pH đất trồng 7 Hoa sẽ có màu Lam Trắng sữa Hồng Khi trồng loài hoa trên, nếu ta bón thêm 1 ít vôi (CaO) hoặc đạm 2 lá (NH4NO3) và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ có màu lần lượt là A. hồng - lam. B. lam – hồng. C. trắng sữa – hồng. D. hồng – trắng sữa. Câu 9. [HH1.6– HIỂU –Tổng hợp hữu cơ -] Chất hữu cơ X được dùng phổ biến trong lĩnh vực mĩ phẩm và phụ gia thực phẩm. Khi thuỷ phân hoàn toàn bất kì chất béo nào đều thu được X. Tên gọi của X là A. ethanol. B. ethylene glycol. C. glycerol. D. methanol. Câu 10. Phản ứng giữa carboxylic acid và alcohol (đun nóng, có H 2SO4 đặc làm xúc tác) còn được gọi là phản ứng A. ester hóa. B. xà phòng hóa. C. trung hòa. D. trùng ngưng. Câu 11. < Hiểu - hợp chất chứa N > Công thức cấu tạo thu gọn của glutamic acid là A. . B. . C. . D. Câu 12. Chất nào sau đây thuộc loại polysaccharide? A. Glucose. B. Saccharose. C. Maltose. D. Cellulose. Câu 13. Giai đoạn (1) trong cơ chế của phản ứng cộng HCl vào 2-methylpropene xảy ra như sau:
  3. Nhận định nào sau đây đúng? A. Hướng (b) tạo ra carbocation bền hơn so với hướng (a). B. Trong giai đoạn (1) có sự phân cắt liên kết . C. Trong giai đoạn (1) có sự hình thành liên kết . D. Trong phân tử 2-methylpropene có 11 liên kết . Câu 14. Tên gọi của ester là A. ethyl acetate. B. methyl propionate. C. ethyl propionate. D. methyl acetate. Câu 15. < Biết - hợp chất chứa N > "Peptide là hợp chất hữu cơ được hình thành từ các đơn vị... (1)... liên kết với nhau qua... (2)...". Nội dung phù hợp trong ô trống (1), (2) lần lượt là A. α- amino acid, liên kết peptide. B. α- amino acid, liên kết hydrogen. C. β- amino acid, liên kết peptide. D. β- amino acid, liên kết hydrogen. Câu 16. < VD - hợp chất chứa N > Khi đặt hỗn hợp valine, lysine và glutamic acid ở pH = 6 vào trong một trường điện, nhận thấy valine hầu như không dịch chuyển, lysine dịch chuyển về cực âm, còn glutamic acid dịch chuyển về cực dương. Kết luận nào sau đây không đúng về thí nghiệm đã nêu? A. Ở pH = 6, valine hầu như không mang điện và tồn tại ở trạng thái ion lưỡng cực. B. Ở pH = 6, glutamic acid tồn tại chủ yếu ở dạng anion, còn lysine tồn tại chủ yếu ở dạng cation. C. Ở pH = 6, môi trường là acid nên lysine và glutamic acid đều tồn tại chủ yếu ở dạng cation. D. Dạng ion chủ yếu của amino acid trong dung dịch phụ thuộc vào pH dung dịch và bản chất amino acid. Câu 17. < Hiểu -pin điện và điện phân> Cho bảng giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử như sau: Cặp oxi hóa - khử Thế điện cực chuẩn - 2,37 + 0,80 - 0,44 Phương trình phản ứng nào sau đây đúng? A. X2+ + 2Y → X + 2Y+.B. Z2+ + 2Y → Z + 2Y+. C. X2+ + Z → Z2+ + X. D. 2Y+ + X → 2Y + X2+. Câu 18. Cho sức điện động chuẩn của các pin điện hoá sau: ; ; (với X, Y, Z, T là 4 kim loại). Thứ tự các kim loại theo chiều tăng dần tính khử là A. Z, X, Y, Τ. B. Z, T, X, Y. C. X, Y, Z, T. D. T, Z, Y, X. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. a) [HH1.4– biết – điện phân] ; b) [HH1.6– hiểu – điện phân] ;c) [HH1.2– hiểu – điện phân] ; d) [HH2.2– vd – điện phân] Điện phân dung dịch có màng ngăn với cường độ dòng điện 10A trong 1 giờ. Giả thiết chỉ có phản ứng điện phân dung dịch , bỏ qua lượng nước bay hơi và cho công thức: , trong đó: là điện lượng là số mol electron đi qua dây dẫn, là cường độ dòng điện là thời gian (giây), là hằng số Faraday . a) Quá trình xảy ra tại cathode là Na+ + 1e → Na
  4. b) Dung dịch sau điện phân làm phenolphthalein chuyển màu hồng. c) Thứ tự điện phân ở anode là H2O, . d.) Sau khi điện phân khối lượng dung dịch giảm là 13,428 gam. Phát biểu d chưa chính xác Kết quả là 13,617 gam Nên ghi rõ làm tròn đến đâu ĐIỀU CHỈNH : d) Sau khi điện phân khối lượng dung dịch giảm 13,617 gam (làm tròn đến hàng phần nghìn). ((10*3600): 96500 )*(1+35,5) ≈ 13,617 gam Câu 2. a) [HH1.6– hiểu – carbohydrate] ; b) [HH3.2– hiểu – carbohydrate]; c) [HH3.2– vận dụng – carbohydrate] ;d) [HH1.6– vận dụng – carbohydrate] Tiến hành thí nghiệm phản ứng giữa cellulose và nitric acid như sau: Bước 1: Cho khoảng 5 mL dung dịch HNO3 (HNO3) đặc vào cốc thuỷ tinh (loại 100 mL) ngâm trong chậu nước đá. Thêm từ từ khoảng 10 mL dung dịch H2SO4 (H2SO4) đặc vào cốc và khuấy đều. Sau đó, lấy cốc thuỷ tinh ra khỏi chậu nước đá, thêm tiếp một nhúm bông vào cốc và dùng đũa thuỷ tinh ấn bông ngập trong dung dịch. - Bước 2: Ngâm cốc trong chậu nước nóng khoảng 10 phút. Để nguội, lấy sản phẩm thu được ra khỏi cốc, rửa nhiều lần với nước lạnh (đến khi nước rửa không làm đổi màu quỳ tím), sau đó rửa lại bằng dung dịch NaHCO3 (NaHCO3) loãng. - Bước 3: Ép sản phẩm giữa hai miếng giấy lọc để hút nước và làm khô tự nhiên. Sau đó, để sản phẩm lên đĩa sứ rồi đốt cháy sản phẩm. a) Ở bước 2, dung dịch NaHCO₃ (NaHCO3) có vai trò trung hòa hoàn toàn acid còn lại trong sản phẩm. b) Phần còn lại trong cốc sau khi thêm sản phẩm ở bước 2 (hay lấy sản phẩm ra???) được trung hòa và tách ion sulfate thu được dung dịch có khả năng phản ứng với thuốc thử Tollens. c) Ở bước 3, có thể thay việc làm khô tự nhiên bằng cách sấy sản phẩm ở nhiệt độ cao. d) Ở bước 3, sau khi rửa sạch, làm khô sản phẩm và đem đi đốt, quan sát thấy sản phẩm cháy nhanh, không khói, không tàn. ĐIỀU CHỈNH b) Phần còn lại trong cốc sau khi tách sản phẩm ở bước 2 được trung hòa và tách ion sulfate thu được dung dịch có khả năng phản ứng với thuốc thử Tollens. Câu 3. Phổ hồng ngoại (IR) của hợp chất hữu cơ (X) có công thức phân tử là CH 4O được cho như hình bên dưới. Chất này thường được dùng trong công nghiệp để làm chất chống đông, chất tẩy rửa sơn, mực in máy photocopy và làm nhiên liệu cho các bếp lò loại nhỏ,...
  5. Phổ hồng ngoại (IR) của hợp chất hữu cơ (Y) có công thức phân tử là C 2H4O2 như hình bên dưới. Chất (Y) này được sử dụng làm chất kết dính, dung môi hoà tan các chất hoá học, sản xuất và bảo quản thực phẩm, đặc biệt dùng để sản xuất giấm. Cho biết số sóng hấp thụ đặc trưng của một số liên kết trên phổ IR như sau: Liên kết O-H (alcohol) O-H (carboxylic acid) (ester, carboxylic acid) Số sóng 3650-3200 3300-2500 1780-1650 Đun nóng hỗn hợp gồm X và Y với xúc tác sulfuric acid đặc ở điều kiện thích hợp. Sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp Z có ethyl ethanoate (methyl ethanoate???). a) Trong Z có chứa ester. b) Dựa vào phổ IR của X, nhận thấy peak A ở trong khoảng 3 300-3000 cm-1 có sự hiện diện của nhóm hydroxy. c) < Biết - hóa hữu cơ 11> Liên kết hóa học trong phân tử X và Y là liên kết ion. d) Dựa vào phổ IR của Y, nhận thấy peak A ở trong khoảng 3 300-3000 cm - 1 có sự hiện diện của nhóm hydroxy và peak D khoảng 1700 cm -1 có sự hiện diện của nhóm carbonyl, suy ra có nhóm chức carboxyl trong Y. Câu 4. Khi hoà tan CuSO4 vào nước tạo thành phức chất X có màu xanh. Khi nhỏ thêm tiếp vài giọt dung dịch kiềm sẽ tạo thành kết tủa xanh nhạt. Khi cho tiếp từ từ đến dư dung dịch ammonia vào kết tủa, kết tủa tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam chứa ion phức Y sau: a) < Biết -kim loại chuyển tiếp& phức chất>CuSO4 là hợp chất của kim loại chuyển tiếp. b) < Biết -kim loại chuyển tiếp& phức chất> X là phức aqua [Cu(H2O)6]. c) < Biết -kim loại chuyển tiếp& phức chất> Trong Y, nguyên tử trung tâm là Cu, các phối tử là NH3 và H2O. d) < Hiểu -kim loại chuyển tiếp& phức chất> Dung dịch chứa Y (còn gọi là nước Schweizer) có thể hòa tan cellulose. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
  6. Câu 1. Nhôm được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nóng chảy aluminium oxide với điện cực than chì, sử dụng cryolite (Na3AIF6) nóng chảy làm xúc tác. Phương trình hoá học của phản ứng điện phân: 2Al2O3 4Al + 3O2 Trong quá trình sản xuất, anode bằng than chì bị ăn mòn liên tục do phản ứng giữa carbon và oxygen tạo thành hỗn hợp khí X gồm O 2, CO, CO2. Giả thiết các khí trong X có tỉ lệ mol bằng nhau, hiệu suất điện phân đạt 100%. Để điều chế 10 tấn nhôm thì khối lượng than chì làm anode đã tiêu hao là bao nhiêu tấn? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Đáp án: 2,7 Câu 2. Dầu ăn không thể trộn lẫn với nước hoặc giấm hay nước cốt chanh. Tuy nhiên, nếu thêm vào một ít glyceryl monopalmitate, chúng sẽ trộn lẫn được với nhau, tạo thành một hỗn hợp gọi là nhũ tương. (C19H38O4). Phân tử khối của glyceryl monopalmitate là bao nhiêu? Đáp án: 330 Câu 3. < Hiểu - carbohydrate > Cho các sơ đồ phản ứng có liên quan đến carbohydrate như sau: Gán số thứ tự sơ đồ phản ứng theo tên gọi: điều chế ethanol từ cellulose, thủy phân hoàn toàn tinh bột, điều chế thuốc súng không khói, sự tạo thành tinh bột trong cây xanh và sắp xếp theo trình tự thành dãy bốn số. Đáp án: 2143 Câu 4. [HH1.3– hiểu – hợp chất hữu cơ chứa nitrogen - hóa 12 chương 3] Nicotine là chất gây nghiện có trong thuốc lá. Nicotine là một amine và có công thức cấu tạo như hình dưới đây: Nicotine có phân tử khối là bao nhiêu? Đáp số: 162 Câu 4 và câu 2 tương tự nhau, nên thay 1 câu khác. ĐIỀU CHỈNH Thủy phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp gồm tơ tằm và lông cừu thu được 41,7 gam glycine. Phần trăm khối lượng của glycine trong tơ tằm và lông cừu tương ứng là 43,6% và 6,6%. Thành phần phần trăm khối lượng tương ứng của tơ tằm trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu? Đáp án: 25 Câu 5. [HH3.1– vận dụng – năng lượng hóa học - hóa 10 chương 5] Cho phản ứng cháy butane (C4H10) là: C4H10(g) + O2(g) 4CO2(g) + 5H2O(l). Biết rằng ở điều kiện chuẩn, 29,00 gam butane cháy toả ra nhiệt lượng là 1307 kJ. Tính năng lượng của liên kết C = O (trong CO2) ở điều kiện chuẩn, theo đơn vị kJ/mol (cần nêu rõ làm tròn đến hàng đơn vị). Biết: - Liên kết trong phân tử C4H10 chỉ gồm các liên kết đơn. - Năng lượng liên kết của một số loại liên kết ở điều kiện chuẩn:
  7. Liên kết C-C C-H O=O O-H Eb (kJ/mol) 347 414 489 464 Đáp số: 799 (đáp số chưa chính xác) 10Eb( C-H ) + 3Eb (C-C) + 6,5Eb( O=O ) – 8Eb (C=O ) – 10 Eb (O-H ) = = 10.414 + 3.347 + 6,5. 489 – 8Eb (C=O ) – 10.464 = –1307.2 (kJ) → Eb (C=O ) = 791,6875 ≈ 792 Câu 6. [HH1.6– vận dụng – kim loại chuyển tiếp - hóa 12 chương 8] Theo QCVN 01-1:2018/BYT, hàm lượng sắt tối đa cho phép trong nước sinh hoạt là 0,3mg/L. Một mẫu nước có hàm lượng sắt cao gấp 28 lần ngưỡng cho phép, giả thiết sắt trong mẫu nước tồn tại ở dạng Fe2(SO4)3 và FeSO4 với tỉ lệ mol tương ứng là 1:8. Quá trình tách loại sắt trong 8m 3 mẫu nước trên được thực hiện bằng cách sử dụng m gam vôi tôi (vừa đủ) để tăng pH, sau đó sục không khí: Fe2(SO4)3 + Ca(OH)2 Fe(OH)3 + CaSO4 (1) FeSO4 + Ca(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3 + CaSO4 (2) Giả thiết vôi tôi chỉ chứa Ca(OH)2. Tính giá trị của m (làm tròn đến hàng phần mười). Đáp số: 97,7 ---------------------HẾT-----------------------
  8. BẢNG PHÂN TÍCH MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THPT CỦA BỘ NĂM 2024-2025 Lớp Chương/ Phần I Phần II Phần III Chuyên đề Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Hiểu VD (8 câu) (6 câu) (4 câu) (3 ý) (8 ý) (5 ý) (2 câu) (4 câu) Chương Câu 5 10 3 HH1.6 0,5đ (5%) Chương Câu 5 4 HH3.1 Chương *Câu 8 2 HH3.2 (câu 8 phần I 11 có cả 1,5đ chuyên (15%) đề 1 hóa 11) Chương Câu 9 3 HH1.6
  9. Chương *Câu 13 Câu 3b Câu 3d 4 HH1.5 HH1.4 HH1.6 (câu 13 Câu 3c phần I HH1.4 có cả chuyên đề 1 hóa 12) Chương Câu 10 Câu 3a Câu 2 1 HH1.1 HH1.2 HH1.6 Câu 14 HH1.2 Chương Câu 12 Câu 2a Câu 2b Câu 3 Câu 2 2 HH1.1 HH1.6 HH3.2 HH1.4 HH1.6 12 Câu 2d Câu 2c (sai vị 8đ HH1.6 HH3.2 trí) (80%) Chương Câu 15 Câu 11 Câu 16 Câu 4 3 HH1.1 HH1.3 HH1.6 HH1.3 Chương Câu 3 *Câu 7 4 HH1.1 HH3.3 (câu 7 phần I có cả chuyên đề 2 hóa 10) Chương Câu 17 Câu 1c Câu 1a Câu 1b 5 HH1.4 HH1.2 HH1.4 HH1.6 Câu 18 Câu 1d HH1.6 HH2.2 Chương Câu 1 Câu 1 6 HH1.1 HH1.6 Câu 4 HH1.2 Chương Câu 2 Câu 6 7 HH1.1 HH1.4 Chương Câu 4a Câu 4b Câu 4d Câu 6 8 HH1.1HH1.2 HH2.2 HH1.6 Câu 4c HH1.5 Biết chiếm 27,5% ; Hiểu chiếm 40% ; Vận Dụng chiếm 32,5%
  10. ----------------------------- Hết -----------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2