Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
362
VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO THỜI KỲ LÝ - TRẦN
VỚI NỀN CHÍNH TRỊ ĐẠI VIỆT
Đào Thu Hiền
Trường Đại hc Thy li, email: daothuhien@tlu.edu.vn
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Phật giáo một trong những tôn giáo
số lượng tín đồ lớn nhất trên thế giới
một trong sáu tôn giáo lớn Việt Nam. So
với các tôn giáo khác, Phật giáo du nhập, gắn
ăn sâu vào đời sống tinh thần người
Việt từ rất sớm, ngày càng trở thành một
phần không thể thiếu trong văn hóa Việt. Trải
qua các giai đoạn biến thiên của lịch sử, Phật
giáo những tác động không nhỏ tới nhiều
mặt trong sự phát triển cộng đồng người Việt.
Việt Nam, Phật giáo sự nhập thế “hòa
quang đồng trần”, phát huy được vai trò quan
trọng những chứng nghiệm ràng
thời kỳ nhất định, tiêu biểu như thời kỳ hưng
thịnh của đạo Phật vào triều đại nhà -
Trần, góp phần xây dựng quốc gia xã tắc hòa
bình, dân sinh ấm no, hạnh phúc, hài hòa
trong lòng dân tộc. Trong giới hạn nhất định
của bài viết, tác giả tập trung làm vai trò
của Phật giáo đối với nền chính trị Đại Việt
thời kỳ - Trần, để từ đó hiểu được những
đóng góp đáng trân trọng của tôn giáo này
trong lịch sử tư tưởng dân tộc.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu dựa trên sở nguyên tắc
phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng ch nghĩa duy vật lịch sử. Đồng
thời, tác giả vận dụng một số phương pháp
nghiên cứu cụ thể: phương pháp hệ thống hóa
thông tin từ tài liệu, phương pháp phân tích
tổng hợp phương pháp so sánh đối
chiếu nhằm làm nổi bật sự ảnh hưởng của
Phật giáo với nền chính trị Đại Việt thời Lý -
Trần so với các triều đại phong kiến khác.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Một số đặc trưng của nền chính trị
Đại Việt thời kỳ - Trần vị trí của
Phật giáo trong đời sống tinh thần người
Việt thời kỳ này
Trải qua hơn nghìn m Bắc thuộc thêm
thời kỳ tranh giành quyền lực giữa các phe
phái cát cứ đầu thế kỷ X, đất nước được độc
lập và thống nhất, triều đại Ngô, Đinh, Tiền
đã ưu tiên lựa chọn thiết chế chính trị cứng rắn,
dùng đường lối “áp chế” bằng quân sự và sự hà
khắc của luật pháp để giữ ổn định chính trị,
khẳng định vương quyền, củng cố nền độc lập
xây dựng nhà nước trung ương tập quyền.
Đến thời kỳ n- Trần, chế độ trung ương
tập quyền đã khá ổn định xây dựng được
những thiết chế tương đối hoàn bị. Nền chính
trị triều đại - Trần nổi bật với đặc trưng
nn chính tr thân dân; thể chế nhà nước quân
chủ tập quyền thân dân, mối quan hệ giữa vua
quan, giai cấp thống trị nhân dân khá
thân thiện, gần gũi. Chính sách pháp luật thời
kỳ này cũng rất nhân văn, thể hiện trong bộ
luật Hình thư (thời Lý); Quốc triều thông chế,
Quốc triều hình luật (thời Trần).
Triều đại - Trần đã lựa chọn dựa vào
nền tảng tưởng Phật giáo muốn bỏ sự
ảnh hưởng khắc nghiệt của Nho giáo qua suốt
thời kỳ dài, bởi tính dung hòa với văn hóa bản
địa lâu đời, thấm đượm tinh thần nhân văn sâu
sắc. Bản thân Phật giáo không mục đích tự
thân là làm chính trị. Mục đích cao cả nhất của
Phật giáo giải thoát chúng sinh, không phân
biệt đẳng cấp, giới tính. Mặc khuynh
hướng quan niệm đạo Phật xuất thế không
nên can dự vào chính sự, nhưng quan điểm phổ
biến vẫn là ủng hộ đạo Phật chân chính nhập
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
363
thế không giáo điều, đạo vị nhân sinh, giải
thoát con người bằng việc dẫn dắt con người
thực hành để quyết định giá trị lựa chọn
hạnh phúc một cách tự nguyện. Gắn với quá
trình dựng nước ginước của người Việt,
Phật giáo thời - Trần đã nhập thế để tồn tại
phát triển, không luận thuyết cao siêu, luôn
song hành với tiến trình đấu tranh giải phóng
dân tộc, ổn định và phát triển đất nước.
3.2. Phật giáo với sự hình thành hệ
tưởng, đường lối chính trị Đại Việt thời kỳ
Lý - Trần
Bàn về tưởng Việt Nam trong lịch sử,
nhiều người thường nghĩ đến những tưởng
mang tính luân về trụ luận ảnh hưởng từ
đạo Nho, Phật, Lão hay hệ thống đạo theo
quy chuẩn phong kiến, song theo nhiều học
giả nghiên cứu ở lĩnh vực này khẳng định: ct
lõi tư tưởng người Vit là tư tưởng yêu nước.
Điều này không nghĩa chỉ người Việt
mới tưởng yêu nước, bởi thực sự
đặc sắc, xuyên suốt, sáng ngời trong tinh thần
Việt. mãnh liệt, thiêng liêng, lõi trục
chính để hấp thụ tất cả c giá trị từ những
tưởng ngoại nhập (Nho giáo, Phật giáo, Đạo
giáo,…) giá trị nội sinh khác (tình cảm gia
đình, ý thức làng xóm quê hương, tinh thần
lao động, học hỏi,…) làm nên bản sắc dân tộc.
Vậy Phật giáo đóng góp vào tưởng
yêu nước, chống giặc ngoại xâm thời kỳ
- Trần? Phật giáo nguyên thủy thực ra không
phải học thuyết về chủ nghĩa u nước.
Trong hành trình thuyết pháp của Đức Phật
Thích Ca Mâu Ni không kêu gọi chúng sinh
về tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm,
nhưng lẽ đã điểm gặp nhau giữa: đạo
giải thoát của Phật (10 vạn quyển Kinh đọng
lại bốn chữ cốt lõi là: cu kh, cu nn) với
niềm khát khao được giải phóng của một cộng
đồng dân tộc thường xuyên bị xâm lược, quằn
quại trong nỗi đau áp bức bởi nước lớn.
C.Mác đã từng nói về tôn giáo: Đó nơi
quần chúng trút tiếng thdài. Phật giáo thông
qua c hình thức văn a để thâm nhập, tồn
tại truyền giáo, từ đó làm cho tưởng về
yêu nước được luận giải truyền giảng
tính hệ thống. Triết nhập thế của các thiền
thời luận chứng cho thái độ sống của con
người ngộ đạo và đạt tới cõi vô sinh, không hề
thoát ly cuộc sống, dấn thân cống hiến đáng
kể vào sự nghiệp bảo vệ nền độc lập nước
nhà. Nếu tưởng của giới tu hành, của tăng
ni, phật tử không gắn với tưởng yêu nước,
vi ý thc dân tc Vit, không thm vào
phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa, không
thể hiện tinh thần “vô ngã, vị tha” “quên mình
cứu độ chúng sinh” thì tôn giáo du nhập dễ trở
thành “cao siêu”, “thâm viễn”, dễ lạc vào
tín, dị đoan, khó được phổ biến. Tư tưởng của
họ không phải thứ Thiền học chung chung,
mà mang màu sắc Đại Việt, khắc phục sự cảm
tính trực quan, thúc đẩy cho sự phát triển của
tư duy trừu tượng thời kỳ này.
Đường lối chính trị nhà - Trần an
dân, đạo đức hóa nn chính tr, ni bt là:
tinh thần chăm lo đời sống nhân dân, trấn
hưng đất nước, xây dựng tinh thần đoàn kết
an dân, tôn vinh lòng yêu nước. Hơn nữa,
Phật giáo thời kỳ này “có tác dụng trung hòa
ảnh hưởng quá mạnh mẽ của văn minh Trung
Hoa; góp sức cùng tầng văn hóa Việt cổ
ngăn chặn khuynh hướng đồng hóa của văn
minh Trung Hoa” [1, tr.341].
Đặc sắc của đạo Phật thời - Trần
cung cấp một triết lí sng, chứ không phải
những tín điều giáo điều. Các Phật tử quán
triệt thực hiện triết đó bằng cả cuộc sống
của chính mình, bằng sự nghiệp, lời nói và
hành động. Đạo Phật không bó hẹp trong chùa
chiền, tu viện, càng không phải là sở hữu riêng
của giới tăng ni, là của tất cả mọi người
biết đó làm lẽ sống, người đó vua, chúa,
thiền sư, quan lại hay người bình dân. “Phật
giáo rất gần gũi với quần chúng…đã trở thành
chuẩn mực về đạo đức đối với nhân dân. Phật
giáo không phải chỉ triết quan trọng
hơn là hành vi mang tính thiện” [1, tr.252].
3.3. Phật giáo với việc bình ổn, thống
nhất đất nước; xây dựng, bảo vệ nhà nước
và pháp luật Đại Việt
T thế k XI đến XIV, Pht giáo thi k
hưng thịnh nhất, không chỉ chi phối đời sống
tâm lý, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của các
tầng lớp nhân dân, còn tham gia một cách
tích cực vào việc trấn hưng đất nước, bảo vệ
toàn vẹn lãnh thổ, xây dựng những chính sách
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
364
vừa mềm dẻo vừa kiên quyết trong quá trình
thiết lập triều đại mới. Phật giáo được xem như
quốc giáo trong lòng nhân dân Đại Việt (dù
chưa sắc chỉ công nhận). Giai đoạn đầu lập
quốc, đã nhiều vị danh tăng tài ba, đem tài
sức của mình để phục dựng nước nhà, mở các
cuộc vận động chính trị gây ý thức quốc gia
dân tộc lập nên Triều Lý; động viên tinh thần
đoàn kết chống giặc cứu nước như: Thiền
Vạn Hạnh, Thiền Khuông Việt, Pháp Đỗ
Thuận, Thiền sư Nguyễn Minh Không, v.v.
Trong việc xây dựng thể chế chính trị quân
chủ thân dân, các chính sách của nhà nước
thời kỳ này mang tinh thần phụng đạo, yêu
nước, trị quốc, an dân, khoan dung, bình
đẳng. Nhà nước phong kiến vận dụng triết
nhà Phật trong việc thực hiện chính sách đối
nội, đối ngoại. Một hình thiết chế “chính
trị - hành chính” mà triều lựa chọn không
phải là thiết chế tập quyền quân sự mà là thiết
chế tp quyn thân dân.
Triều đình rất coi trọng vai trò của các tổ
chức Phật giáo (chủ yếu nhà chùa) cho
xây dựng chùa chiền khắp nơi, nhà nhà
người người theo đạo Phật. Nhà chùa không
chỉ thực hiện chức năng tưởng thờ cúng
thuần túy, còn thực hiện những chức năng
không tôn giáo như: kinh tế, chính trị, văn hóa,
hội. Nhà chùa gắn chặt với hoạt động của
nhà nước phong kiến, đem lại cho chính quyền
phong kiến và cá nhân nhà vua ánh hào quang
của sự tốt lành, nhân văn. Đức hiếu sinh của
các vị vua anh minh triều - Trần như:
Thái Tổ, Thái Tông, Thánh Tông, Trần
Thái Tông, Trần Nhân Tông thể hiện rõ đức từ
bi, coi trọng sinh mệnh của muôn loài, sẵn
sàng tha tội cho kẻ làm phản, giảm các nhục
hình hay đánh Chiêm Thành bắt sống được
vua Chiêm thì cũng khoan hồng cho về nước,
v.v… Điều đó “một phần phản ánh đức độ từ
bi, hiếu sinh nhà Phật, còn phần nữa thể hiện
sách lược nhất quán của các vua nhà Lý ra sức
củng cố khối đoàn kết tất cả các dân tộc của
nước Đại Việt nhằm đối phó với kẻ thù chính
là giặc Tống phương Bắc” [1, tr.418]
Nhiều bậc tăng trí huệ cũng đồng thời
các nhân vật chính trị quan trọng của triều
đình. Phát huy vai trò đội ngũ các nhà
hiểu biết thâm sâu, uyên bác, mưu lược chính
trị, phong họ làm quan, uy tín trong chính
quyền nhà nước. Họ trở thành những nhà quân
s, nhà c vn trong triu đình, nhà ngoi
giao, nhà văn hóa, nhà giáo dục. Triều đình
hợp pháp hóa quyền lực tôn giáo trong đời
sống hội qua vai trò của các nhân vật tôn
giáo uy tín. Cũng thông qua những hoạt
động không tính chất tôn giáo c tổ
chức Phật giáo (chủ yếunhà chùa) đã thống
nhất tưởng niềm tin, tinh thần n tộc, tăng
cường sức mạnh nội lực của quốc gia.
Như vậy, Phật giáo Việt nam thời kỳ -
Trần đã thể hiện tinh thần nhập thế chính
trị. Quyền lực tôn giáo cũng trở thành quyền
lực chính trị. Nhà nước phong kiến giai đoạn
đầu còn non trẻ với hệ thống pháp luật phong
kiến còn đang được xây dựng thì đã tìm thấy
ở Phật giáo một sức mạnh làm bệ đỡ tâm linh
sức mạnh thực sự ở một lực lượng trí thức
giàu trí tuệ, nhiệt huyết và đạo đức nhân văn;
một hệ thống giáo lý đồ sộ, sâu sắc làm cơ sở
cho sự hình thành hệ tưởng dân tộc. Mối
liên hệ giữa Phật giáo và nền chính trị thời kỳ
nhà đầy đủ hình thức thể hiện ưu thế
của tôn giáo này, nhưng thực tế không sự
lấn át của tôn giáo với chính trị. Trái lại,
vương quyền thần quyền sự dung hòa,
hợp tác, tạo nên tính ổn định, ngăn chặn xung
đột và chiến tranh tôn giáo.
4. KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu về vai trò của Phật giáo
đối với nền chính trị Đại Việt thời kỳ -
Trần, chúng ta thấy mặc Phật giáo không
phải là một học thuyết chính trị, nó là một tôn
giáo với đầy đủ tính chất hình thức, song
với tinh thần nhập thế đã góp phần xây dựng
triều đại phong kiến thuần từ, định hình hệ
tưởng dân tộc, bảo vệ nền độc lập, phát huy
những giá trị bản sắc dân tộc Việt, tạo dựng
quốc gia hưng thịnh một thời.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã
hội Việt Nam, 2024, Lịch sử tưởng Việt
Nam và Pht giáo trong lch s tư tưng
Việt Nam. NXB Đại học Sư phạm.