Trnh H. Lực, Phạm N. Toàn. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trKinh doanh, 20(4), 105-120
105
Vai trò trung gian của Thái độ trong mi quan h ca các nhân t
ngẫu nhiên và Ý định s dng Kế toán qun tr môi trường -
Trường hp nghiên cu ti các doanh nghiệp Đồng bng sông Cu Long
The mediating role of Attitude in the relationship between Contingency
factors and Intention to use environmental management accounting -
Case study at Mekong Delta enterprises
Trịnh Hữu Lực1*, Phạm Ngọc Toàn2
1Trường Đại học Bạc Liêu, Bạc Liêu, Việt Nam
2Tờng Kinh doanh, Đại học Kinh tế Thành phố HChí Minh, Thành phố HChí Minh, Việt Nam
*Tác giả liên hệ, Email: thluc@blu.edu.vn
THÔNG TIN
TÓM TẮT
DOI:10.46223/HCMCOUJS.
econ.vi.20.4.3481.2025
Ngày nhận: 07/06/2024
Ngày nhận lại: 22/07/2024
Duyệt đăng: 09/08/2024
Mã phân loi JEL:
M14; O44
T khóa:
kế toán quản trị môi trường;
nhân tố ngẫu nhiên; thái độ;
ý định
Keywords:
environmental management
accounting; contingency
factors; attitude; intention
Nghiên cu xem xét vai trò trung gian ca Thái độ trong
vic s dng Kế toán qun tr môi trường (EMA) trong mi quan h
gia các nhân t ngẫu nhiên Ý định s dng EMA. D liệu được
cung cp bi Kế toán trưởng qua bng kho sát vi thang đo được
xây dng sn, tt c được x vi hình PLS-SEM để đánh giá
độ tin cy, đ giá tr kiểm định các gi thuyết. Kết qu phân tích
cho thy các nhân t ngẫu nhiên tác động đến Ý định s dng
EMA. Tuy nhiên Thái đ ch đóng vai trò trung gian cho mi quan
h xut phát t 02 biến Bất định môi trường Quy mô. Kết qu
này m rng thêm s hiu biết v s hình thành EMA, sở
để các bên xem xét ra quyết định trong các tình hung qun lý.
ABSTRACT
The study examines the mediating role of Attitude towards
Environmental Management Accounting (EMA) usage in the
relationship between contingency factors and the Intention to use
EMA. Data were provided by Chief Accountants through a survey
questionnaire with an established scale, all of which were processed
with the PLS-SEM model to assess reliability, validity, and test
hypotheses. The analysis results show that contingency factors
impact the Intention to use EMA. However, Attitude only plays a
mediating role in the relationship originating from two variables:
Environmental Uncertainty and Size. These results extend the
understanding of EMA formation and provide a basis for
stakeholders to consider decision-making in management situations.
1. Giới thiệu
Môi trường kinh doanh luôn vận động thay đổi tng gi. Theo Ahadiat (2008) thì
chính vấn đề toàn cu hoá s phát trin mnh m ca công ngh thông tin là nguyên nhân ca
s vận động này. Song, phía sau s vận động và thay đổi đó, những vấn đề v môi trường tr nên
đáng báo động, sc khe thiên nhiên đang bị đe dọa nghiêm trng. Trong bi cảnh như thế, vn
đề phát trin bn vững càng được con người quan tâm nhiều hơn, việc đề cập đến yếu t môi
trường trong h thng thc hành kế toán càng được chú trng. Lúc này, chính ph, khách hàng,
106
Trịnh H. Lực, Phạm N. Toàn. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trKinh doanh, 20(4), 105-120
cộng đồng dân cũng như các t chc bắt đầu nói nhiều đến thuyết phát trin bn vng
(Warhurst, 2005). Vit Nam mt quốc gia đang phát triển và đang trong xu thế hi nhp mnh
m hơn bao giờ hết. Theo Herzig cng s (2012), mt trong nhng vùng tốc độ phát
trin kinh tế nhanh nht da vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, các nước Đông Nam Á, điển hình
Indonesia, Việt Nam, Thái Lan đang đứng trước nguy cao trong việc môi trường b suy
thoái. Xét riêng khu vực, Đồng bng sông Cửu Long cũng đang gặp phi nhng thách thc,
các vấn đề liên quan đến t l di cư, nghèo đói, s h tng, biến động th trường trong thi
gian gần đây khiến các doanh nghip trong khu vc gp rt nhiều khó khăn. Đặc bit, các vấn đề
liên quan đến môi trường khu vc tr nên nóng hơn các diễn đàn, sụt lún, st l, xâm nhp
mn, hn n, biến đổi khí hu nhng thách thc nghiêm trng cho quá trình phát trin bn
vng ca khu vc.
Vi tình hình đó, kế toán qun tr môi trường (EMA) được mong đợi như một công c h
tr đắc lc cho doanh nghip trong việc ghi chép, đánh giá các chi phí, li ích hiu qu hot
động quản liên quan đến môi trường (Jasch, 2003). vy, vic nghiên cu và gii thích s
hình thành EMA góc độ thuyết còn rt hn chế các quc gia đang phát triển, trong đó
Vit Nam. nghiên cu y, tác gi s dng lý thuyết ngu nhiên (Contingency theory) lý
thuyết hành vi d định (Theory of Plan Beahavior) để đặt vấn đề cũng như giải thích các vấn đề
liên quan đến EMA. Kết qu nghiên cu s góp phn m rng s hiu biết v EMA cũng như
gii thích s hình thành EMA dưới góc độ lý thuyết khi đây lĩnh vực rt mi vi hu hết các
doanh nghip ti Vit Nam nói chung, Đồng Bng Sông Cu Long (ĐBSCL) nói riêng. Ngoài ra,
đây còn sở để các nqun lý có kế hoch c th trong quá trình thiết lp, ng dng EMA
vào h thng thông tin kế toán của đơn vị trong xu th phát trin bn vng.
2. Cơ sở lý thuyết, giả thuyết nghiên cứu
2.1. Lý thuyết hành vi d định
V bản, ni dung thuyết gi định rng hành vi của con người luôn tn ti do
và bao gi cũng xuất phát t các thông tin (information) hoc lòng tin (beliefs) của mình đối vi
hành vi đó. Các lòng tin y xut phát t rt nhiu ngun ng cnh khác nhau, th t nn
giáo dc, nhng kinh nghiệm nhân, các phương tin truyn thông (Fishbein & Ajzen, 2011).
Nghĩa là theo nội dung thuyết, nhóm tác gi cho rằng Ý định hành vi của con người xut phát
t Thái độ, Chun ch quan Kim soát hành vi cm nhn. phm vi bài nghiên cu y, tác
gi tiếp cn ch yếu mi quan h của Thái đ đối với Ý định hành vi. khi gn khái nim
trc tiếp vào hoạt động EMA c th, ta có:
(1) Thái độ đối vi vic s dụng EMA là tâm tính, khuynh hướng bày t s hài lòng hay
không hài lòng (lòng tin) đối vi vic s dng EMA. c th trong bài nghiên cu này là lòng
tin v các kết qu mong đợi (giá sn phm, li nhun, s phát trin; s thân thin ca sn phm)
khi s dng EMA.
(2) Ý định s dng EMA là các du hiu cho thy s sn lòng ca một người đối vi vic
s dng EMA. C th tác gi thăm ý định thc hin các hoạt động liên quan đến EMA trong
05 năm tới (nhân dạng, đo lường cht thải, ước tính trách nhiệm môi trường, nhn dng, phân
loi, tính toán, phân b các chi phí liên quan đến môi trường, …)
Thc tế, khi bàn v hình thuyết y, Fishbein Ajzen (2011) tin rằng đây
khuôn mẫu đáng tin cậy phc v nghiên cu bt k hành vi nào trong xã hi, cùng với đó là niềm
hy vng v s kết ni gia các nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực khác nhau để thúc đẩy vic to
ra tri thc thng nht trong vic d đoán hành vi, góp phần khc phc các rc ri phát sinh t
hành vi của con người trong hi. Nếu xét riêng trong mng EMA, tuy rất ít nhưng vẫn
Trịnh H. Lực, Phạm N. Toàn. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 20(4), 105-120
107
nghiên cứu đề cp lý thuyết này. Chng hn, Tashakor cng s (2019) đã cho thấy mi quan
h của thái độ và kim soát hành vi cm nhn với ý định chp nhn EMA ca những người nông
dân trng si bông. Hay khi kết hp Mô hình chp nhn công ngh vi TPB, kết qu nghiên cu
ca Nguyen (2016) cho thy các nhân t liên quan đến nhn thc, áp lực tác động đến ý định
áp dụng EMA. Như vy, việc dùng TPB đ nghiên cu v ý đnh ca b phn kế toán đối vi
vic s dng EMA là hoàn toàn phù hp.
2.2. Lý thuyết ngu nhiên
Ni dung ca lý thuyết ngẫu nhiên được mượn t lý thuyết doanh nghip vào những năm
1970 1980 (Chenhall, 2003; Otley, 1980). Đặt dưới gi định rng các hoạt động ca doanh
nghip kết qu trc tiếp do yếu t hoàn cnh (context) to nên, thuyết ngu nhiên cho rng
khi các hoạt động phù hp vi hoàn cnh thì kết qu hoạt động ca doanh nghip s được
nâng cao (Chenhall, 2003). Các nghiên cứu trước đây cho rằng lý thuyết ngu nhiên hoàn toàn
phù hp trong vic cung cp một lăng kính để ta kiểm định, phân tích vic chp nhn EMA
(Abdel-Kader & Luther, 2008; Dent, 1990). Đây cũng cách tiếp cn nghiên cứu dưới góc độ
các lý thuyết nn tng xã hi (social system-based theories) nhiu nhà nghiên cứu trước đây
đã làm vi mt vài lý thuyết khác như lý thuyết hp pháp (Legitimacy theory), lý thuyết định chế
(Institutional theory) trong vic thc hin các nghiên cu v EMA (Qian & ctg., 2011). Nhng
năm gần đây hơn, Christ Burritt (2013), Mokhtar cng s (2016), Phan cng s (2017)
cũng khẳng định quy doanh nghip, ngành hoạt động, h thng quản lý môi trường, chiến
ợc môi trường, s h tr ca qun cấp cao tác động đến vic ng dụng EMA, đây
nhng nhân t ngu nhiên, hoàn cảnh được bin lun t lý thuyết trên.
2.3. Gi thuyết nghiên cu
2.3.1. Thái độ đối vi vic s dng EMA và Ý dnh s dng EMA
thuyết d đoán hành vi của Fishbein Ajzen (2011) cho phép chúng ta s dng ý
định để d đoán được nhiu loi hành vi của con người nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong đó
biến Thái độ phn ánh mức độ đánh giá tổng th ca một người đối vi mt vấn đề được xem
tiền đề quan trng tạo nên ý định thc hiện hành động (Weidman & ctg., 2010). Kết qu
nghiên cu ca Cordano Frieze (2000) cho thy ý định ca các nhà quản lý đối vi việc ngăn
chn ô nhim thc hin các hoạt động ct gim tiêu th tài nguyên mi quan h thun
chiu với thái độ. Kết qu ca Weidman cng s (2010) cũng chứng minh được mối tương
quan giữa thái độ của giám đốc điều hành với ý định công b thông tin môi trường trên báo cáo
ca các công ty Mỹ. Tương tự, tn ti mi quan h giữa thái độ ca các nhà qun Sri
Lanka vi ý định thc hin báo cáo kế toán bn vững cũng như thái đ với ý định tiết kiệm điện
ca sinh viên Ghana (Kwakwa & ctg., 2024; Thoradeniya & ctg., 2015). Tuy nhiên, s các
nghiên cứu đi sâu hơn vào EMA thì li rt hn chế. Gần đây nhất có nghiên cu ca Tashakor và
cng s (2019) cho thy mi quan h giữa thái độ với ý định của người nông dân trong vic chp
nhn s dụng EMA. Ngoài ra vào năm 2016, một nghiên cu v ý định áp dụng EMA nhưng
đó sự kết hp ca 02 hình TRA TPB, trong đó cũng không thy s xut hin ca biến
thái độ (Nguyen, 2016). Chính vy, vic m rng thêm s hiu biết v mi quan h ca 02
biến này trong hoàn cnh này là phù hp. Gi thuyết sau được đưa ra:
H1: Thái độ đối vi vic s dụng EMA tác động thun chiều đến Ý định s dng EMA
2.3.2. Các biến ngu nhiên với thái độ và ý định s dng EMA
S bất định của môi trường (Environmental Uncertainty)
Theo Osborn (2005) thì s bất định v môi trường th xem mt biến ngu nhiên
(Contingency variable) dẫn đến vic thực thi EMA. Theo đó, khi doanh nghiệp cm nhn s bt
108
Trịnh H. Lực, Phạm N. Toàn. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trKinh doanh, 20(4), 105-120
định ca vấn đề môi trường càng lớn thì càng thúc đẩy nhng doanh nghip này phi linh hot
hơn, thay đổi nhiều hơn trong chiến lược môi trường thc hành kế toán tại đơn vị để th
đương đầu khi các tình hung không mong mun xy ra trong thc tế (Lewis & Harvey, 2001;
Otley, 2016). Nói cách khác, khi các thông tin v môi trường tr nên kd đoán thì nhng
người ra quyết định s xu hướng x nhiều thông tin hơn để gim bt ri ro phát sinh t s
bất định này (Gordon & Narayanan, 1984). Latan và cng s (2018) cũng minh chứng được rng
cm nhn v s bất định của môi trường khuyến khích vic chp nhn EMA.
H2a: S bt định ca i trường c động thun chiu đến Ti đ đối vi vic s dng EMA
H3a: S bất định của môi trường tác động thun chiều đến Ý định s dng EMA
Ngành hoạt động (Industry)
Nhân t ngành hoạt động ca mt doanh nghiệp cũng mt trong nhng nhân t được
nghiên cu nhiều trong lĩnh vực Kế Toán Qun Tr (KTQT) nhiều năm trước đây, chủ yếu nói v
s ảnh hưởng của đối vi s thiết kế ca h thng. Từng ngành khác nhau, các quy đnh, s
k vng ca hi s khác nhau, chính điều này làm cho vic xây dng h thống KTQT cũng
khác nhau (Abdel-Kader & Luther, 2008; Hoque, 2004). Trong đó nhóm ngành nhạy cm vi
môi trường là các ngành th d dàng tác động trc tiếp hoc gián tiếp đến môi trường. Mt s
bài nghiên cu cho thy các hoạt động kế toán môi trường (gm c EMA) s được s dng nhiu
trong các ngành công nghip nhy cm với môi trường (Davey & Coombes, 1996; Wilmshurst &
Frost, 2000). Frost Seamer (2002) cho rằng các ngành trong lĩnh vực nhy cm vi môi
trường xu hướng d dàng chp nhn, phát trin vic thc hành quản môi trường để định
hướng các bên liên quan đối vi thành qu môi trường ca công ty và các hoạt động kế toán môi
trường bao gm EMA s được doanh nghip hoạt động trong lĩnh vực nhy cm vi môi trường
ng dng nhiều hơn. Để kiểm định vic này, ta có gi thuyết:
H2b: Ngành hoạt động tác động thun chiều đến Thái độ đối vi vic s dng EMA
H3b: Ngành hoạt động tác động thun chiều đến Ý định s dng EMA
Quy mô doanh nghip (Size)
Henri Journeault (2008) kết lun rng vi quy ln thì doanh nghip s t tin hơn,
đủ ngun lực hơn về con người cũng như tài chính để cam kết cho việc đưa EMA vào thc hành
trong thc tế. Khi tìm hiu v vai trò gián tiếp ca EMA, Nkundabanyanga và cng s (2021)
chứng minh được mi quan h gia quy mô doanh nghip và các thực hành EMA. Ngược li các
doanh nghip vi quy mô nh thường đối mt vi các rào cản liên quan đến vic thiếu ngun lc
phc v cho việc đào tạo cũng như nguồn thông tin liên quan đến công ngh mi. Chính vic
thiếu ngun lực y đôi khi c doanh nghiệp không s hu mt h thng KTQT thc s,
kéo theo vic không mn hoc gp nhiều khó khăn trong việc chp nhn tích hp mt h
thng EMA (Phan & ctg., 2017). Mt vấn đ nữa thái độ cũng như ý thức v các vấn đ môi
trường các doanh nghip nh thường rt hn chế, điều này th xut phát t vic các doanh
nghip quy mô này không cm nhận được ràng các lợi ích đạt được (ci thin s mnh, tm
nhìn, m rng th trường) khi chp nhn ng dụng EMA (Venturelli & Pilisi, 2005). Như vậy, s
không ging nhau trong vic cm nhn li ích và chi phí gia hai loi hình doanh nghip quy mô
khác nhau có th là cơ sở để chúng ta gi định rng hoạt động EMA din ra nhiu mức độ khác
nhau các doanh nghip có quy mô khác nhau. Ta có gi thuyết sau:
H2c: Quy mô doanh nghiệp tác động thun chiều đến Thái độ đối vi vic s dng EMA
H3c: Quy mô doanh nghiệp tác động thun chiều đến Ý định s dng EMA
Trịnh H. Lực, Phạm N. Toàn. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 20(4), 105-120
109
S h tr t qun lý cp cao (Top management support)
Xem xét u hơn vào EMA, một s nghiên cu cho ra kết qu tích cc v mối ơng quan
ca biến y đi vi vic ng dng EMA trong thc tế. Kokubu cng s (2003) cho thy kế
toán môi trường dường như dễ ng được chp nhn t cp qun lý cao xung thấp n là đi theo
ớng ngược li. Mt nghiên cu v EMA ti Nht Bản cũng khẳng định rng vic ng dng
EMA nhận được li ích t vic này s rất khó khăn nếu không thái độ ng h t các nhà
qun, bi các li ích t mt H Thng Thông Tin (HTTT) qun lý ch hin hu khi các nhà qun
tht s hiu được và s dng thông tin t chính h thng này (Kokubu & Nashioka, 2005). Gn
đây nhất, Phan cng s (2017) cũng kết lun mối tương quan giữa biến s h tr ca các nhà
qun vi mức độ s dng EMA c doanh nghip Úc. Gi thuyết sau được đặt ra:
H2d: S h tr t qun cấp cao c động thun chiu đến Thái đ đối vi vic s dng EMA
H3d: S h tr t qun lý cấp cao tác động thun chiều đến Ý định s dng EMA
Mi quan h gián tiếp t các biến ngẫu nhiên đến Ý định s dng EMA thông qua Thái
độ đối vi vic s dng EMA.
Trên cơ sở gi thuyết v mi quan h gia các biến ngu nhiên với thái độ đối vi vic s
dng EMA giữa Thái độ đến Ý định s dụng EMA, đồng thi vic tn ti các kết qu nghiên
cu khác nhau trong mi quan h ca các biến ngẫu nhiên đến Ý định cũng như việc vn dng
EMA, tác gi k vng tn ti s tác động gián tiếp ca các biến ngu nhiên đối với Ý định thông
qua Thái đ trong hình nghiên cu. K vọng này căn cứ khi các điều kiện đ thiết lp
gi thuyết phù hp vi các lp lun xoay quanh ni hàm biến trung gian Y ca Hair Jr và cng s
(2021) trong mi quan h X -> Y -> Z (Chapter 7 - Mediator and Moderator Analysis). Trên thc
tế, mt s kết qu nghiên cứu cũng chứng minh v vai trò trung gian ca biến Thái độ trong mi
quan h ca mt biến ngẫu nhiên đến Ý định hành vi (Paul & ctg., 2016). Vic khám phá thêm
các tác đng gián tiếp có ý nghĩa rất ln trong việc đào sâu sự hiu biết v mức độ ảnh hưởng
các biến ngu nhiên đến Ý định s dng EMA ti doanh nghip. Gi thuyết sau được đặt ra:
H4: Tn ti mi quan h gián tiếp t S bất định của môi trưng (a), Ngành hoạt động
(b), Quy mô doanh nghip (c), S h tr ca qun lý cấp cao (d) đến Ý định s dng EMA thông
qua Thái độ đối vi vic s dng EMA
Hình 1
Mô Hình Nghiên Cu Đề Xut
Ngun: Kết qu phân tích d liu ca nhóm nghiên cu
Sự bất định của
môi trường
Ngành hoạt động
Quy mô
doanh nghiệp
Sự hỗ trợ từ quản
lý cấp cao
Thái độ đối với
việc sử dụng EMA
Ý định sử dụng
EMA
H1 (+)
H2a (+)
H2b (+)
H2c (+)
H2d (+)
H3b (+)
a
H3d (+)
a