Tục ngữ
-
Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu gồm có những nội dung chính sau: Chương 1: tổng quan về SQL; chương 2: ngôn ngữ thao tác dữ liệu; chương 3: ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu; chương 4: bảo mật trong SQL; chương 5: thủ tục lưu trữ, hàm và trigger; chương 6: giao tác SQL. Mời các bạn cùng tham khảo!
139p nienniennhuy44 07-01-2025 0 0 Download
-
Văn học dân gian Khmer Nam Bộ, với bề dày lịch sử và bản sắc riêng biệt, phản ánh sinh động đời sống văn hóa, tín ngưỡng và tâm hồn người Khmer Nam Bộ. Bài viết này sẽ làm sáng tỏ diện mạo phong phú của văn học dân gian Khmer Nam Bộ, từ các thể loại chính như truyện cổ tích, ca dao, tục ngữ đến những đặc trưng nghệ thuật độc đáo. Chúng ta sẽ phân tích những giá trị văn hóa, lịch sử và xã hội được phản ánh trong các tác phẩm, đồng thời chỉ ra những nét đặc sắc riêng biệt so với văn học dân gian các vùng miền khác.
6p nienniennhuy77 09-01-2025 0 0 Download
-
Trong xã hội cổ truyền, trong cái gọi là T dân, dân chúng, có các nhà nho bình dân (không tham chính), nông dân, thợ thủ công và người buôn bán (đại đa số là buôn bán nhỏ). Quan niệm của người dân xưa về các nhà buôn lớn và những người buôn bán nhỏ được thể hiện một cách lưỡng phân qua truyện dân gian, ca dao, tục ngữ và phong tục tập quán.
7p nienniennhuy77 09-01-2025 1 0 Download
-
Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" mang hai vế đối xứng với nhau. “Một” đối với “một”, đó chính là hình thức đối xứng độc đáo. Câu tục ngữ này ý khuyên nhủ chúng ta hãy biết đi đây, đi đó để được mở mang, tích luỹ kiến thức, tầm nhìn về xã hội. Sau đây mời các bạn tham khảo bài viết Nghị luận xã hội: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
7p somido123 26-02-2014 300 17 Download
-
Bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu là một bài thơ vừa có tính triết lý sâu sắc, vừa rất gần gũi, bình dị, thân thuộc. Sau mấy chục năm đọc lại, những vần thơ ấy vẫn là một câu hỏi thấm thía mà những người cộng sản hôm nay không thể không suy ngẫm một cách nghiêm túc để tự mình tìm ra lời giải đáp thấu đáo. Để nắm vững hơn nội dung kiến thức bài thơ thơ mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Phân tích bài "Từ ấy" của Tố Hữu.
8p somixanh123 03-03-2014 247 29 Download
-
Ca dao là tiếng đàn muôn điệu của tâm hồn người bình dân. Bên cạnh những giai điệu tươi vui và rộn ràng, ta còn nghe vọng không ít những khúc nhạc buồn thương ai oán. Đó là nỗi lòng của những kiếp người bất hạnh, những cảnh đời trắc trở, éo le. Nổi bật hơn cả là tiếng than của người phụ nữ. Mời các bạn tham khảo tài liệu Bi kịch của người phụ nữ trong ca dao để cảm nhận sâu sắc hơn về những nỗi bất hạnh.
17p somixanh123 03-03-2014 238 17 Download
-
Trong cuộc sống, ai cũng từng phải mắc sai lầm để rồi trưởng thành, đúng vậy, chúng ta vui, chúng ta buồn, chúng ta hạnh phúc, chúng ta vấp ngã, chúng ta chán nản, chúng ta thất bại, vậy có ai trong số chúng ta quật cường đứng lên sau lần vấp ngã, hay thành công sau thất bại? Không ai sinh ra đã là hoàn mỹ cả, chỉ cần trong cái hoàn mỹ của họ có một vết xước cho dù là nhỏ nhất thì họ cũng không hoàn mỹ.
4p jinjunn99 12-03-2017 106 3 Download
-
“Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” (Tục ngữ). Trong giao tiếp hàng ngày với những người xung quanh, người lịch sự, có văn hóa là người biết dùng những từ “vui lòng”, “làm ơn”, “xin lỗi”, “cảm ơn” khi gặp gỡ chuyện trò hoặc có công chuyện với người ta. Khi ta cần đề nghị người khác một việc gì đấy, dù việc đó nhỏ và không làm phiền hà gì mấy, cũng nên dùng từ “vui lòng” trước lời đề nghị. Ví dụ anh vui lòng cho tôi đi qua chỗ này, chị vui lòng cho tôi đi trước một chút.
3p lanzhan 20-01-2020 68 8 Download
-
Đọc và học ca dao, chúng ta hiểu được biết bao tâm tình tha thiết của người bình dân. Bên cạnh những cung điệu tình cảm sâu lắng, chúng ta còn tìm thấy bao kinh nghiệm sống quý báu. Câu ca dao sau đây đã cho chúng ta một lời khuyên sâu sắc về tinh thần độc lập, tự chủ. Phải biết yêu quý, trân trọng những cái của ta; dù tốt hay xấu vẫn là của ta, do ta làm chủ: "Ta về ta tắm ao ta, Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn".
5p lanzhan 20-01-2020 60 4 Download
-
Tô Hoài được mệnh danh là nhà văn "sinh ra để viết" (Tế Hanh). Hơn sáu mươi năm cầm bút, ông đã để lại gần hai trăm đầu sách với nhiều thể loại – truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, hồi kí,… Riêng truyện ngắn, độc giả nhớ nhất và bản thân nhà văn tâm đắc nhất có lẽ vẫn là Vợ chồng A Phủ.
8p lanzhan 20-01-2020 122 8 Download
-
Từ xưa tới nay, tục ngữ vẫn luôn là hành trang, túi khôn của con người. Tục ngữ cho ta biết bao lời khuyên, biết bao kinh nghiệm quý giá. Một trong số vô vàn các câu tục ngữ là: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Câu tục ngữ này đã nói lên quan hệ giữa nội dung bên trong và hình thức bên ngoài, nội dung bao giờ cũng tốt hơn, có giá trị hơn hình thức, đồng thời khuyên chúng ta đừng quá coi trọng hình thức mà bỏ qua nội dung. Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ cùng nhau giải thích câu tục ngữ này.
4p lanzhan 20-01-2020 128 8 Download
-
Nguồn cảm hứng của bài thơ xuất phát từ hiện thực sản xuất và chiến đấu của đơn vị thanh niên xung phong đang đào đất, đục đá mở đường cho bộ đội trùng trùng ra trận thời kháng chiến 9 năm chống Pháp (1946 – 1954) tại chiến khu Việt Bắc. Câu tục ngữ “Có chí thì nên” là hồn vía của bài thơ này. Nội dung bài thơ có 2 ý. Hai câu đầu, Bác chỉ rõ cái đáng sợ nhất trong cuộc đời là “Chỉ sợ lòng không bền”, nghĩa là hay nản lòng, nản chí, thiếu kiên nhẫn. Nếu có tinh thần kiên nhẫn, bền chí, bền lòng thì “Không có việc gì khó”, mọi thách thức sẽ vượt qua.
2p lanzhan 20-01-2020 53 2 Download
-
Cuộc đời là một môi trường tranh đua quyết liệt. Để có thể sống một cách mạnh mẽ, người ta rất cần đến lòng can đảm. Lòng can đảm có ảnh hưởng rất lớn tới sự thành công hay thất bại. Tục ngữ Đức có câu: Mất tiền là mất nhỏ, mất danh dự là mất lớn, mất can đảm là mất hết. Câu tục ngữ trên có ba vế, liên quan chặt chẽ với nhau về mặt ý nghĩa và có sự tăng cấp theo mức độ giá trị con người. Tiền tượng trưng cho sự giàu có. Danh dự tượng trưng cho uy tín, tên tuổi. Can đảm tượng trưng cho ý chí, nghị lực, khí phách của con người.
4p lanzhan 20-01-2020 61 4 Download
-
Thuở xưa, khi còn bé, con gái để tóc trái đào, nhưng đến tuổi trưởng thành thì không bao giờ cắt tóc nữa mà cứ để cho dài mãi. Có được một mái tóc dài và bóng mượt là niềm kiêu hãnh của người con gái. Xưa kia muốn giữ được một mái tóc đẹp thì phải năng gội bằng nước bồ kết cho sạch, gội xong phải xả lại bằng chanh cho mềm tóc. Muốn tóc thơm thì cho lá hương nhu hay lá sả, hạt mùi, đun cùng nước gội đầu.
5p lanzhan 20-01-2020 83 4 Download
-
Mỗi người trong chúng ta cần ý thức rõ việc học tập, xác định mục tiêu cụ thể, đúng đắn cho bản thân và nỗ lực không ngừng nghỉ nhằm đạt được mục tiêu để tạo lập cho bản thân sự tự tin bản lĩnh mạnh mẽ về năng lực của bản thân, rèn luyện đạo đức và hoàn thiện nhân cách cao đẹp.
5p lanzhan 20-01-2020 48 4 Download
-
“Hợp quần gây sức mạnh" – câu tục ngữ chỉ có năm từ mà ý nghĩa vô cùng sâu sắc đó. Đó là lời khẳng định mạnh mẽ, chắc chắn của nhân dân Việt Nam về tác dụng và giá trị của tình đoàn kết. Sự quần tụ gắn bó giữa nhiều người sẽ biến sự yếu đuối, cô thế của mỗi cá nhân thành sức mạnh vô biên của cả cộng đồng. Tại sao sức mạnh lại nảy sinh từ sự đoàn kết? Đó là vì tình đoàn kết góp nhiều sức lực, nhiều khối óc, nhiều bàn tay làm thành một khối óc, một sức mạnh duy nhất, sức mạnh ấy lớn hơn rất nhiều lần sức mạnh của mỗi cá nhân.
5p lanzhan 20-01-2020 59 3 Download
-
Nguyễn Duy quê ở Thanh Hóa; anh viết bài thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” tại Thành phố Hồ Chí Minh vào mùa thu 1986. Bài thơ gồm có 28 câu lục bát, chia thành 6 khổ thơ; khổ thứ tư có 8 câu, năm khổ còn lại, mỗi khổ có 4 câu thơ. Chữ đầu mỗi khổ thơ đều viết hoa; các chữ đầu mỗi câu thơ còn lại không viết hoa. Toàn bài thơ chỉ có 4 dấu chấm lửng và một dấu gạch ngang mà thôi, không hề có dấu chấm, dấu phẩy... nào cả.
5p lanzhan 20-01-2020 87 5 Download
-
Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam, ông cha ta để lại những câu nói để mãi về sau, về những kinh nghiệm cũng như hiện tượng, tình cảm trong đời sống của con người. Tiêu biểu trong đó có câu tục ngữ về những hiện tượng của tháng trong một năm “Tháng Giêng ăn nghiêng bồ thóc”. Qua câu tục ngữ ấy mà ta có thể hiểu được rát điều trong cuộc sống, đặc biệt mục đích của câu tục ngữ này còn rút ra được ý nghĩa sâu sắc về cuộc sống thường nhật của con người.
3p lanzhan 20-01-2020 42 5 Download
-
Đề bài: Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong đoạn trích Đất Nước của trường .ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm.. Bài làm..Trong bản hợp xướng của thơ ca chống Mỹ, nổi lên những âm vang trầm hùng, sâu lắng .thiết tha về đất nước. Đất nước hiện lên qua màu xanh Tre Việt Nam của Nguyễn Duy, .trong dòng người cuồn cuộn trên Đường tới thành phố của Hữu Thỉnh, Những người đi .tới biển của Thanh Thảo. Đất nước đó cũng rung lên mạnh mẽ khi tuổi trẻ không yên .những tà áo trắng đã xuống đường trong Mặt đường khát vọng (1974) của Nguyễn Khoa .Điềm.
5p lanzhan 20-01-2020 156 4 Download
-
Con người chúng ta không ai là hoàn hảo, ai cũng đã từng có những lỗi lầm. Nhưng điều quan trọng hơn là chúng ta nhận ra lỗi lầm và biết sửa chữa, tất cả mọi người sẽ thông cảm và tha thứ. Chính vì vậy mà ông cha ta đã đúc kết nên câu tục ngữ: " Đánh kẻ chạy đi, không đánh người chạy lại". Câu tục ngữ như một lời khuyên nhẹ nhàng cho chúng ta nếu biết hối lỗi và quay đầu lại sẽ được mọi người tha thứ. Để hiểu rõ hơn về câu tục ngữ trên ta phải sẽ đi giải thích và chứng minh 2 vế của câu tục ngữ.
1p lansizhui 09-03-2020 48 3 Download