Ý nghĩa của việc tìm hiểu biểu trưng của tục ngữ trong ngữ cảnh
lượt xem 0
download
Việc tìm hiểu biểu trưng của tục ngữ trong ngữ cảnh không chỉ giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về ngôn ngữ mà còn phản ánh những giá trị văn hóa và tư tưởng của một cộng đồng. Tục ngữ, với những hình ảnh sinh động và ý nghĩa sâu sắc, thường chứa đựng những bài học kinh nghiệm, triết lý sống và nét đẹp tâm hồn của con người. Khi đặt trong ngữ cảnh cụ thể, các biểu trưng này trở nên sống động và gần gũi hơn, mở ra những cách nhìn mới về đời sống xã hội. Bài viết này sẽ khám phá ý nghĩa của việc tìm hiểu biểu trưng của tục ngữ, từ đó làm nổi bật vai trò của chúng trong việc gìn giữ và phát huy văn hóa dân gian.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ý nghĩa của việc tìm hiểu biểu trưng của tục ngữ trong ngữ cảnh
- 48 NGUYỀN VĂN NỎ - Ý NGHĨA CỦA VIỆC TÌM Hiểu... mà cần khảo sát chính trong ngữ cảnh tục ngữ đã được vận dụng. Điều này không chỉ Ý NGHĨA CỦA VIỆC phù hợp vởi đặc trưng thể loại mà còn cho thấy người ta đã tri nhận tục ngữ như thê TÌM HIỂU BIỂU nào cũng như giá trị sử dụng của chúng trong giao tiếp. M ặt khác, do sự chi phôi TRUNG TỤC NCỬ • của các nhân tô' ngôn ngữ và ngoài ngôn ngữ như: hoàn cảnh, đôì tượng, mục đích TRONG NCỪCÀNH giao tiếp... mà khi xuất hiện trong chuỗi lòi nói, văn bản tục ngữ có thể thu nhận cho mình nghĩa biểu trưng mói, nghĩa do ngữ NGUYỄN VĂN Nỏ cảnh tạo ra. Đồng thời, các nhân tô' ngôn ngữ và ngoài ngôn ngữ cũng có thể chi phôi 1. Giao tiếp ngôn ngữ là quá trình diện mạo của tục ngữ. Nghĩa là cấu trúc tương tác lẫn nhau giữa người nói và người của tục ngữ có thể được giữ nguyên nhưng nghe. Các phát ngôn lệ thuộc vào niềm tin cũng có thể bị phá vỡ, cải biến trong từng và ý định của người nói, vào sự chờ đợi, sự trường hợp vận dụng nhất định. Đấy là một suy luận của người nghe, vào vốn hiểu biết thực tê' và chúng tôi đã ghi nhận không ít chung giữa người nói và người nghe. Tuỳ ngữ cảnh tục ngữ được vận dụng ở dạng theo ngữ cảnh mà cùng một phát ngôn có biến thể như thế. thể được lĩnh hội một cách khác nhau. Cũng tuỳ theo ngữ cảnh mà những thành 1.1. Nói chung, trong xu hướng hiện tô' được vận dụng trong đó sẽ có nội dung nay, các nhà nghiên cứu đang tiếp cận văn ngữ nghĩa xác định. Khi được vận dụng học dân gian trong ngữ cảnh, trong diễn trong giao tiếp, biểu trưng của tục ngữ nói xướng. Về vấn đề này, Nguyễn Thị Hiền chung sẽ được hiện thực hoá. Điều này cho viết: “Cách tiếp cận theo diễn xướng không thấy khảo sát biểu trưng tục ngữ không chỉ phải phủ nhận tầm quan trọng của văn nên dựa vào văn bản mà còn cần phải tìm bản folklore được sưu tầm trước đây mà hiểu chúng trong ngữ cảnh. văn bản hoá diễn xướng có thể làm được để giúp việc nghiên cứu nghệ th u ật ngôn từ Nghiên cứu biểu trưng của tục ngữ cần truyền miệng trong thực tê' nó được diễn đi theo hai hướng: tìm hiểu văn bản và tìm xướng. Văn bản có kèm theo những thông hiểu sự vận dụng văn bản đó trong thực tế tin về nghệ th u ật diễn xưởng cung cấp tư giao tiếp. Nếu chỉ dừng ở việc khảo sát biểu liệu về người diễn xưống và khung cảnh trưng của văn bản tục ngữ sưu tầm được văn hoá xã hội. Kinh nghiệm nghiên cứu thì sẽ không thể biết được tục ngữ được tái folklore từ n h ữ n g th ậ p kỉ gần đây ở Hoa Kì hiện như thế nào trong lời ăn tiếng nói và về việc thể hiện cả hai yếu tô' ngôn từ và phi biểu trưng cụ thể ra sao. Tục ngữ được sản ngôn từ trong một chừng mực nhâ't định đưa sinh ra trong lời ăn tiếng nói và tái hiện ra một khuôn mẫu mối của văn bản [5, không ngừng trong hoạt động ngôn giao. tr.602, 603]. Điều này, vối tục ngữ có ý nghĩa Chính trong quá trình vận dụng mà biểu quan trọng. Bởi vì, tách rời khỏi môi trường trưng của tục ngữ mởi được hiện thực hoá; vận dụng, tục ngữ chỉ còn là những văn bản được tồn sinh, tái tạo và thực hiện các chức khô cứng, dẫu rất lí thú vì cung cấp cho ta năng của mình. Do đó, khảo sát biểu trưng biết được cách nói, cách nghĩ, dấu â'n văn của tục ngữ không thể dừng lại ở văn bản hoá của thời đại mà tục ngữ đã được sản
- TCVHDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 49 sinh và tồn tại nhưng vẫn thiếu đi hơi thở Theo Alan Dundes, kết cấu, văn bản và của cuộc sống đòi thường vốn rấ t phong phú, bôi cảnh đêu phải được ghi lại. Quan hệ sinh động, muôn hình, vạn vẻ. qua lại giữa ba cấp của chúng đều phải 1.2. Tầm quan trọng của việc khảo sát được xem xét toàn diện. Thay đổi trong bôĩ tục ngữ trong ngữ cảnh đã được Alan cảnh rõ ràng có thể làm thay đổi trong kết Dundes để cập trong tiểu luận “Kết cấu, cấu. Rất tiếc điều này đã không được thực văn bản và bối cảnh” (Texture, text, and hiện trong quá trình sưu tập vê tục ngữ context). Ông viết: “Ghi bốỉ cảnh là quan trên th ế giói cũng như ở Việt Nam. Và trọng cho mọi thể loại folklore, nhưng nó chính vì thế, hiện nay chỉ có văn bản tục tuyệt đối cần thiết cho tục ngữ và điệu bộ. ngữ, còn cả quá trình hình thành nên nó, từ một phát ngôn tự nhiên phản ánh Tuy vậy, đa sô" các cuộc sưu tầm tục ngữ chỉ những quan niệm nhân sinh hay đúc kết cung cấp văn bản. Đây là sưu tầm tục ngữ những vấn đề trong xã hội, những kinh không có bô"i cảnh. Tục ngữ, với tính cách là nghiệm về các hiện tượng tự nhiên, chăn những ví dụ của một thể loại folklore có nuôi hay trồng trọt... cho đến lúc cố định cụm từ cố định, phải được ghi bằng tiếng hoá bằng những khuôn hình và được ghi lại bản địa gốc để kết cấu cũng được giữ gìn. ngày nay chúng ta không thể biết được. Nhưng bôĩ cảnh thì sao? Bôi cảnh cũng Ngay từ lúc sinh thành, một câu tục ngữ quan trọng như kết cấu, thê mà nó hầu nào đó được dùng để biểu trưng điều gì như chẳng bao giờ được ghi (...). Khi đã ghi trong cuộc sông? Người ta vận dụng tục cả văn bản lẫn kết cấu, chúng ta có thể nói ngữ trong những hoàn cảnh giao tiếp gì? câu tục ngữ có ý nghĩa gì không? Chúng ta Nhằm mục đích gì, tác động như th ế nào?... có biết câu tục ngữ có thể được dùng lúc Các câu hỏi đó th ậ t khó trả lời chính xác vì nào, như th ế nào và tại sao không? Nên coi thiếu ngữ cảnh vận dụng chúng. Và, như văn bản của tục ngữ là hơi giông phần của thế, văn bản tục ngữ giống như chú cá bị một tảng băng nôi trên m ặt nước và mắt lưới giăng, câu bắt khi đang tung tăng bơi thường có thê dễ nhìn rõ. Cái mà câu tục lội giữa sông nước bao la rồi được đưa đem ngữ lấy làm cơ sở có thê không nhìn thấy về khảo sát. Chúng ta chỉ thấy được nó ở hoặc chìm dưới bề mặt, nhưng nhà nghiên trạng thái bất động, vô hồn, khô héo. Khi cứu folklore có kinh nghiệm biết cách dò đắm mình giữa sông nưốc hay đại dương đến điểm thấp nhất. Đặt vấn đê theo cách mênh mông, chú cá kia sẽ bơi lội như thê khác, một tục ngữ có thể ví với “từ tương nào, dáng vẻ ra sao? Chúng sinh sông ra liên khách quan” của TS. Eliot ở chỗ nó sao?... Chắc chắn sự thể hiện của tục ngữ thường là biểu hiện riêng hoặc chuỗi sự sẽ muôn hình, vạn trạng và đầy bất ngờ lí kiện dùng để gợi ra một cảm xúc hay thái thú. Khi bàn về nguồn gốc của tục ngữ, độ nào đó. Do đó, thảo luận vê một tục ngữ Chu Xuân Diên dẫn ra trường hợp sau: mà không nói đến điều mà tục ngữ gợi ra “Khi dẫn câu “Bè ai nấy chông” thì ý ta thì cũng vô bổ như nghiên cứu các ám chỉ muôn nói rằng “ai có phận người nâ'y”, “việc văn học mà chẳng hiểu điều mà các ám chỉ của ai người nấy làm”! Nhưng tại sao lại nói bóng gió. Nếu có văn học truyền miệng, “Bè ai nấy chông”? Theo nhân dân vùng thì cũng có phê bình văn học truyền miệng Đồng Nai (Nam Bộ) thì cách đây khoảng hoặc bản địa. Các nhà nghiên cứu folklore 300 năm, đất vùng này còn hoang vu. sai lầm khi chỉ ghi văn bản và cho rằng họ Những người đến khai phá, sinh cơ lập sẽ tiến hành tấ t cả việc phân tích (hoặc phê nghiệp đầu tiên ở đây thường tập hợp sông bình văn học) cần thiết” [9, tr.515, 516], thành từng bè với nhau trên sông nước,
- 50 NGUYỀN VĂN NỎ - Ý NGHĨA CỦA VIỆC TÌM HlỂU... nương tựa vào nhau mà sông, có việc gì thì ít nhất cũng p hù hợp với hệ thống quan chèo chông với nhau. Câu tục ngữ nói về cái niệm của họ về cuộc sông” [2, tr.52]. nếp sông vốn rấ t cụ thể của những người 2.1. Trong cuốn Tục ngữ Việt Nam - dân Đồng Nai đầu tiên ấy, về sau được cấu trúc và thi pháp [6], Nguyễn Thái Hoà dùng để nói về cái nếp sông “việc ai người đã có những lời bàn lí thú vê vấn đê vận nấy làm” phổ biến trong xã hội phong kiến dụng của tục ngữ. Vê' hoàn cảnh vận dụng, với nền sản xuất nhỏ có nhiều phần mang ông cho rằng nó thường xuất hiện trong tính chất tự cấp tự túc. Cùng vối quá trình những trường hợp sau: biến nghĩa đó, hiện tượng đời sông cụ thể làm cơ sở cho nghĩa gốc, nghĩa ban đầu của - Khi cuộc giao tiếp có vấn đê gay cấn, câu tục ngữ cũng lui vào quá khứ và trở phải thương lượng, thuyết phục đôi tượng, thành một hiện tượng xã hội chỉ có ý nghĩa hoặc là những trường hợp tế nhị, khó thiết đánh dấu một đặc điểm giai đoạn đã qua lập quan hệ, nói năng trở thành không dễ của đời sống nhân dân, đời sông dân tộc” [2, dàng. Đó là những trường hợp: đi ăn hỏi tr.68]. Cứ tạm cho rằng nguồn gốic của câu (hỏi vợ), trò chuyện giữa nhà trai và nhà tục ngữ “Bè ai nấy chông” của tác giả sách gái; thuyết phục những người nặng óc bảo Tục ngữ, cổ ngữ, gia ngôn đưa ra (mà Chu thủ thay đổi ý kiến trong sự vận động sinh Xuân Diên dẫn lại) là chính xác thì cũng đẻ có kế hoạch; quảng cáo hàng hóa, thuyết thấy một điểu thiếu ngữ cảnh vận dụng sẽ phục người mua khó tính... gây khó khăn như th ế nào trong việc tìm - Có những hiện tượng khó gọi tên cho hiểu tục ngữ. Ta vẫn có thể khảo sát chúng th ật đúng, th ậ t sát bằng một từ, thậm chí nhưng chẳng khác gì các nhà cổ sinh vật bằng một câu hay một đoạn nhiều câu, học nghiên cứu hoá thạch. Tất nhiên, trong khi người nói lại muôn tránh bày tỏ không thể trả tục ngữ vê căn nhà xưa, chôn thái độ một cách lộ liễu. Những tình thái quê cũ nơi nó đã sinh thành và phát triển của phát ngôn hoặc hàm ý do người nghe tự vì đã có quá nhiều "thương hải tang điền" suy ra mà hiểu, nên phải dùng tục ngữ. nhưng ta có thể khảo sát chúng ở môi trường - Thông thường n h ất là dùng tục ngữ vận dụng mới để tìm hiểu biểu trưng của để lập luận, lí giải. Ông cho rằng, chức chúng (và cả những vấn đê khác nữa) một năng lập luận là một chức năng chủ yếu cách sinh động, “đời thường” hơn chứ không của tục ngữ. Nhưng cách thức sử dụng rất chỉ nghiên cứu chúng ở dạng được bảo tồn, đa dạng, hoặc có thể chỉ là một hàm ngôn bảo quản như các sinh vật được ngâm bằng giao tiếp, hoặc là sử dụng nguyên vẹn, hoặc formal trong các phòng thí nghiệm. dùng một phần để gợi ý cho người nghe, 2. Về việc vận dụng tục ngữ, Chu Xuân hoặc biên đổi theo cách diễn đạt của mình. Diên viết: "... về phía người nghe, tuỳ theo Như vậy, giữa văn bản tục ngữ và ngữ từng thời đại khác nhau và cả từng hoàn cảnh vận dụng có môi quan hệ gắn chặt với cảnh khác nhau trong một thời đại nhất nhau. Giông như các thể loại khác của văn định, có thể đồng ý hoặc phản đốì những học dân gian, tục ngữ có thể phục vụ như “phương châm xử thế” mà người nói nêu ra một phương tiện truyền bá tư tưởng khách qua các câu tục ngữ. Còn vê phía người nói quan cho sự giao tiếp cá nhân, tức chủ thì với tư cách là những “phương châm xử quan của người nói. th ế ’, những tư tưởng của các câu tục ngữ 2.2. "ỉ know the proverbs, but I don't mà họ sử dụng rõ ràng là những tư tưởng know how to apply them" (Tôi biết tục ngữ nằm trong hệ thông quan niệm của họ, hay nhưng tôi không biêt vận dụng nó như thê
- TCVHDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 51 nào). Đây là lời phát biểu của một thanh cảnh cung cấp tạo nên cách dùng tục ngữ niên người Ibo, sinh viên Trường Đại học có thể hoặc không có thể, phù hợp hoặc California tại Bakekeley, mà Alan Dundes không phù hợp? dẫn ra khi mở đầu bài “ Proverbs and the Về nguyên tắc, càng nhiều ngữ cảnh ethnography o f speaking folklore” [1], Anh khác nhau của tục ngữ có thể được ghi lại sinh viên ấy giải thích rằng nền giáo dục càng nhiều cái có thể cho thấy rằng tục ngữ Đông - Tây ở Nigeria đã cắt đứt anh ấy và ý nghĩa của nó trong nền văn hoá từ đó khỏi cách vận dụng tục ngữ hằng ngày. Vì nó vận dụng sẽ được hiểu. Việc nghiên cứu thế, trong khi hồi tưởng lại ngữ cảnh của số văn bản của tục ngữ và những tình huông lớn tục ngữ, anh ấy không thể nhớ đích xác trong đó nó xảy ra có lẽ cung cấp dữ kiện là làm thế nào và khi nào chúng được vận hữu ích cho mô'i tương quan cả hai. Rất tiếc dụng trong tình huống đặc thù. là hầu hết những công trình sưu tập về tục ngữ bao gồm những văn bản trơ trụi. Sự phân biệt giữa biết và vận dụng tục ngữ có ý nghĩa quan trọng đứng về mặt 3. Trong Tục ngữ Việt Nam, Chu Xuân phương pháp luận nghiên cứu folklore. Đặc Diên viết: “Lô'i nói bằng tục ngữ thuộc loại biệt, nó tạo nên sự khác biệt giữa những phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Song trong văn bản thu được và sự tiếp thu bằng cách lô'i nói ấy rõ ràng đã có những mầm mông vận dụng của những văn bản thực tế của của phong cách ngôn ngữ lí luận - khoa học một người nào đó. Folklore được dùng về cơ và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Vì bản như một phương tiện giao tiếp và nó vậy, không những tục ngữ được dùng một như là một phương tiện giao tiếp nên cần cách phổ biến trong lời ăn tiếng nói hàng được nghiên cứu. Và điều này gần như bất ngày của nhân dân một dân tộc, mà còn khả với việc sưu tập bằng thực tế thông được dùng cả trong ngôn ngữ bác học, nhất thường như những văn bản độc lập, sự thực là trong ngôn ngữ nghệ th u ật của dân tộc hành thích hợp với sự nhận định sai lầm nữa” [2, tr .173-174]. Khảo sát ngữ cảnh trong văn hóa dân gian phụ thuộc vào tri của tục ngữ chúng ta thấy rõ điêu đó. Tục thức hơn là phụ thuộc vào dân gian. ngữ được vận dụng trong nhiêu phong cách chức năng ngôn ngữ khác nhau và trong Để nghiên cứu văn học dân gian rõ mỗi phong cách chức năng ngôn ngữ chúng ràng người ta không thê giới hạn trong văn cũng được vận dụng rấ t đa dạng. Ngay cả bản. Người ta cần văn bản trong ngữ cảnh với một tục ngữ, khả năng vận dụng của của nó. Người ta cần hỏi, không chỉ cho tục chúng cũng rấ t linh hoạt, khả năng này là ngữ mà còn cho thông tin được xem như là do: “Vì trường nghĩa của câu tục ngữ đa những thành tô' khác của những tình nghĩa thường khá rộng (xoay quanh một huống mà trong đó tục ngữ được dùng. Cái nghĩa cơ bản) cho nên nó có khả năng ứng gì là những quy luật chi phôi? Ai có thể dụng vào những tình ' huống, hoàn cảnh dùng tục ngữ và nói về ai? Tùy thuộc vào khác nhau. Trên thực tế, sử dụng tục ngữ những trường hợp nào? Nơi nào? Với những m ột cách đích đáng, ở h o à n cản h thích hợp, người có mặt hay vắng mặt? Dùng trong xét về m ặt “hành ngôn”, gần như là khám kênh giao tiếp nào? Có những hạn chế hoặc phá ra một nghĩa mới thuộc trường nghĩa những sự chỉ dẫn về cách dùng tục ngữ của nó, nêu không muôn nói là “phát minh” hoặc tục ngữ phải làm vối những chủ đê ra một “ẩn dụ” mới [11, tr.379]. đặc biệt? Với những mối quan hệ đặc biệt giữa người phát ngôn và người thụ ngôn? 3.1. Trong các công trình nghiên cứu về Cái gì chính xác là những nhân tô' ngữ tục ngữ, khi bàn về nghĩa của tục ngữ, các
- 52 NGUYỀN VĂN N ỏ - Ý NGHĨA CỦA VIỆC TÌM HlỂU... nhà nghiên cứu chủ yếu xét ở góc độ văn ngữ như hoàn cảnh giao tiếp, đô'i tượng bản. Môi trường vận dụng, “sự mở rộng giao tiếp, mục đích giao tiếp... mà chúng tôi nghĩa” khi chúng được hiện thực hoá trong sẽ đề cập cụ thể hơn trong phần sau. ngữ cảnh giao tiếp ít được chú ý đến. v ề Có một thực tế trong sự tri nhận tục vấn đê này, Bùi M ạnh Nhị viết: “Quá trình ngữ là người ta biết tục ngữ và hoàn toàn từ “nói một” đến “hay mười” chính là quá có thể vận dụng chúng trong thực tế giao trình mở rộng nghĩa, mở rộng nội dung tiếp nhưng nếu được yêu cầu giải thích kinh nghiệm được đúc kết trong mỗi câu nghĩa câu tục ngữ đó thì không hiếm người tục ngữ. Và vì vậy tìm hiểu tục ngữ không sẽ trở nên lúng túng. Và nếu lại tiếp tục đê thể không miêu tả nghĩa của nó trong quá nghị thử đặt một ngữ cảnh trong đó có sử trình nhân dân sử dụng. Tiếc thay, điều dụng tục ngữ thì mỗi người sẽ cho ra những này chưa được chú ý đúng mức trong hoạt đáp án khác nhau thậm chí có người không động sưu tầm, nghiên cứu và giảng dạy. tìm ra một ngữ cảnh phù hợp. Điều này cho Nhiều người mới phân tích tục ngữ trên thấy tục ngữ tồn tại trong ý thức của người chữ nghĩa, chứ chưa tìm hiểu nó trong cuộc dùng và biểu trưng của chúng có trường đời” [6, tr.245]. Trong các quyển từ điển tục nghĩa rấ t rộng, mang tính trừu tượng, khái ngữ, khi giải thích nghĩa, người ta có cố quát cao. Tục ngữ rấ t quen thuộc và với gắng chọn lựa một trường hợp vận dụng một người đã trưởng thành, vốn tục ngữ tiêu biểu để “thuyết minh” nghĩa đã được được thu nhận từ nhiều nguồn khác nhau giải thích mà thôi, c ả hai đều đúng nhưng không phải là ít. Thế nhưng, cũng giông chưa đủ, chưa phản ánh “tính nhiều nghĩa” như ngôn ngữ, nó chỉ hiện thực hoá trong và sự phong phú, đa dạng trong sự phô diễn quá trình giao tiếp. Các nhà làm từ điển về của tục ngữ. Người ta hiểu biểu trưng của tục ngữ đã cô' gắng giải thích nghĩa của tục ngữ và vận dụng chúng như thế nào? chúng qua văn bản. Sự giải thích đó rất có Chính ngữ cảnh sẽ cho ta biết rõ điều đó. ích cho sự tra cứu, khảo sát, tìm hiểu 3.2. Có thể dễ dàng nhận ra rằng, biểu chúng nhưng có một thực tế ta phải nhìn trưng của văn bản tục ngữ mang tính trừu nhận là nó vẫn mang tính sách vở, hàn tượng và khái quát. Nhưng dù vậy, biểu lâm. Cho dù có khó khăn khi đưa ra một lời trưng này vẫn tồn tại một cách im lìm giải thích về nghĩa biểu trưng của tục ngữ; trong ý thức, tư duy của người bản ngữ cho dù chưa từng đọc một lời giải vê nghĩa hoặc trong các từ điển tục ngữ. Còn biểu biểu trưng một cách rấ t rõ ràng, minh bạch trưng của tục ngữ trong ngữ cảnh mang như từ điển nhưng nhiều người dân bình tính linh hoạt, cụ thê và tồn tại trong một thường vẫn thường xuyên vận dụng chúng hoàn cảnh vận dụng cụ thể. Có nghĩa là khi một cách rấ t sinh động, hấp dẫn trong lời được vận dụng, tục ngữ n h ư được khoác nói hằng ngày. Điều gì làm nên khả năng một bộ cánh mới, sinh khí mới, vận động đó? Đó là do sự tri nhận vôn tục ngữ của mới, phần hồn mối và đem đến cho chúng mỗi cá nhân qua quá trình sông, tiếp nhận ta một phát hiện mới do hoàn cảnh mối tạo và tích luỹ trong cái nền văn hoá chung của ra. Biểu trưng của văn bản tục ngữ chỉ giới cộng đồng người đã sản sinh ra tục ngữ. Và hạn trong trong chính cấu trúc hình thức, cứ mỗi một lần tái sinh, nó lại có một cuộc cấu trúc logic, cấu trúc hình ảnh của nó. đời mói, sức sông mới, hơi thở mối. Tục ngữ Biểu trưng của tục ngữ trong ngữ cảnh chỉ th ậ t sự sông, trường thọ hay yểu mệnh, không chỉ như thế, nó còn bị sự chi phôi khi được vận dụng trong lời nói chứ không của các nhân tô' ngôn ngữ và ngoài ngôn phải được điểm danh và nằm trang trọng
- TCVHDG SÓ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 53 nhưng im lìm trong các công trình SƯU tập chông đối cũng không sợ. Trong thực tê của vê' chúng. cuộc sông, lắm khi không làm điều gì sai 4. Có thê nói, sự khác nhau giữa biểu mà kẻ khác do đô" kị, ghen ghét tìm cách trưng của tục ngữ qua văn bản vổi biểu xúc xiểm, chông đốì một cách phi lí. Tuy trưng của tục ngữ trong môi trường vận nhiên, ở ngữ cảnh trên, chị Pha đã viện đến dụng chẳng khác nào sự khác nhau giữa câu tục ngữ nửa như thách thức, nửa như chông chế. trang sách và cuộc sông, giữa lí thuyết và thực tiễn, giữa cái trừu tượng và cái cụ thể, 4.1. Văn bản tục ngữ “Cha làm thầy, giữa gô"c khô thô nhám và cây đời xanh con dot sách” được hiểu là: “Con cái không tươi. Ví dụ câu tục ngữ “Bụt trên toà gà nào noi được chí cha, tiêu tán cơ nghiệp của dám mổ m ắt”. Nó có trong tư duy của cha” [3, tr.136]. Thế nhưng trong thực tế chúng ta và chúng ta cũng không cần giải vận dụng, vế “Cha làm thầy” biểu trưng thích biểu trưng của nó là gì nhưng hiểu cho “con cái không noi được chí cha" ít khi đại khái nét nghĩa cơ bản qua quá trình được chú ý hoặc được ẩn đi, hay không phải tiếp nhận chúng trong cuộc sông. Còn các là mục đích biểu đạt. Đôi khi câu tục ngữ nhà từ điển thì giải thích: “Không làm điều chủ yếu chỉ được dùng để lên án, phê phán những đứa con hư hỏng, ăn chơi, bài bạc gì sai trái, thì không ai dám động đến hoặc nói chung như trong ngữ cảnh (b) dưới đây: chông đôi lại” [3, tr. 106], Thê thì nó được vận dụng trong trường hợp nào và nhằm để b) Tiếng một vị cắt ngang: biểu trưng cho một vấn đề cụ thể gì? Trong - Tôi càng điên người vì thằng con đang ngữ cảnh (a) dưởi đây, Nguyễn Công Hoan trổ tài đua xe, xin tiền học ngoại ngữ, nó sẽ cho lời giải: nưống sạch vào sòng bạc. Điệu này, cha a) Này chị Pha, tôi nói cho mà biết, có làm thầy, con đốt sách. vê' bảo anh ấy đổi tên thằng bé, không có (Huỳnh Thạch Thảo - Chuyện nhà chang ra gì với tôi đâu. Thạc - VN sô" 48, ngày 26-11-2005, tr.9) - ừ đấy! Cứ đặt th ế đấy, nghĩa là sinh Đây là những lời phàn nàn, ca thán của sự thì sự sinh, chứ “ ụt trên toà gà nào B các ông bô" vê' sự hư hỏng, sa đoạ của những dám mô mắt". quý tử. Và điều đáng nói ở đây là các ông (Nguyễn Công Hoan - Bước đường bô" đã gần như bất lực, không thể giáo dục cùng, tr.24) được con cái nữa nên thấy được một tương lai đen tô"i đang đón đợi chính con mình và Hoàn cảnh nảy sinh vân đê' ở đây là do nhất là của gia đình mình. Và câu tục ngữ nhà chị Pha đặt tên thằng bé đã đụng đã được dùng để thể hiện những suy nghĩ chạm đến một điều hết sức tế nhị trong đó. quan niệm của người Việt Nam: những người trong làng xóm và nhất là trong họ Ngữ cảnh (c) cho thấy một cách dùng tộc khi đặt tên cho con phải kiêng kị, tránh và cách hiểu khác vê' câu tục ngữ “Con gà trù n g vói tê n người lốn. Và do đó, xích tức n h a u tiế n g gáy” n h ư sau: mích, bất hoà đã xảy ra. Tuy nhiên, chị c) Chúng ta đứng nghĩ rằng sự lớn Pha vẫn không chịu nhường và đã dùng mạnh của một đô"i thủ cạnh tranh nào đó câu tục ngữ trên để bảo vệ quan điểm của thì sẽ bất lợi với mình, mà sự lởn mạnh này mình. Ó đây, biểu trưng của tục ngữ trong sẽ là động lực thôi thúc chúng ta phải lởn ngữ cảnh trên là: Điêu đó làm không sai mạnh theo. Dần gian Việt Nam gọi đó là (việc đặt tên cho thằng bé), người nào “sô"t ruột” hay “ con gà tức nhau tiếng gáy".
- 54 NGUYỀN VĂN NỎ - Ý NGHĨA CỦA VIỆC TÌM HlỂU... Lí thuyết phát triển cho rằng đây là động 4.2. Như vậy, giữa biểu trưng của văn lực lổn nhất để phát triển. bản tục ngữ và tục ngữ trong ngữ cảnh có (Tuổi trẻ thứ hai, 18-7-2005, tr.3) sự dị biệt và đôi khi vượt qua cái nghĩa cơ bản vốn chỉ có thể tồn tại trong văn bản tục Câu này có nghĩa: “Tâm lí thích ganh ngữ. Điều này có thể giải thích rằng biểu đua, chơi trội, không chịu được khi thấy trưng của tục ngữ rấ t trừu tượng, khái người khác hơn mình” [3, tr.371]. Nghĩa quát do vậy việc chỉ ra biểu trưng của biểu trưng cơ bản có sắc thái biểu cảm âm chúng một cách đầy đủ, ngắn gọn, cụ thể là tính. Nó thường được dùng để phê phán điều không dễ dàng. Cũng có thể chúng ta một thái độ, tâm lí hay hành động của lại cho rằng do người dùng không hiểu người nào đó. Nhưng trong ngữ cảnh trên, đúng biểu trưng của tục ngữ nên đã vận tác giả lại hiểu ở góc độ tích cực. Nó không dụng sai. Nhưng lại có một thực tế không phải là sự “ganh đua, chơi trội” mà là sự thể chối cãi là đôi khi ngữ cảnh lại bô cạnh tranh và đó là động lực cho sự phát khuyết điều đó. Có nghĩa là ngữ cảnh triển, mà ở đây là giữa các doanh nghiệp hướng người nghe, hoặc người đọc hiểu trong nền kinh tê thị trường. Như vậy, cách được dụng ý của người dùng tục ngữ. Câu nhìn của người viết cũng như mục đích tục ngữ “Giỏ nào hom ấy” có nghĩa biểu biểu đạt đã tạo ra một ngữ cảnh nhất định trưng là: “Thứ nào, loại nào thì lại phù hợp, trong đó biểu trưng của tục ngữ được quy thích ứng cùng với thứ ấy, loại ấy; Người định hoặc chi phôi không chỉ bởi ngữ cảnh đàn ông thê nào thì lại có người đàn bà như mà còn là các nhân tô" ngoài ngôn ngữ. th ế phù hợp, vợ chồng tương xứng mọi m ặt” [3, tr.603] nhưng trong ngữ cảnh (e) thì lại Chúng ta thử xét một trường hợp khác. được dùng vối nghĩa biểu trưng khác tương Câu tục ngữ “ Đói cho sạch, rách cho thơm” đồng với các câu tục ngữ như “Cha nào, con có nghĩa: “Dù thiếu thôn cũng phải ăn mặc nấy”, hoặc “Còn nhà tông không giống lông cho sạch sẽ; Dù nghèo cũng phải giữ nhân cũng giông cánh”. cách, không làm điểu nhơ nhuôc” [3, tr.329]. Đấy là một triết lí, một lời khuyên e) Bận rộn lắm! Nhưng chúng vẫn cứ đú đởn nữa chứ. Chính ông cũng bị bà ấy là về đạo lí làm người. Câu tục ngữ này con gái Mường Lò giữ chân khi lên đây thường được dùng để biểu trưng cho phẩm công tác. Còn thằng con ông thì vút vê Hà chất con người, dù nghèo khó cũng không Nội lôi con bé xinh đẹp nhất vùng trở về. “Bần cùng sinh đạo tặc”. Trong ngữ cảnh Giỏ nào hom ấy, bô con ông một đồng một (d), câu tục ngữ được dùng biểu trưng cho ruộc cả thôi. Chắc chắn chúng ra suôi chơi một nét nghĩa mới: khẳng định vê sự kiên trò nhạc nước với nhau rồi! cường, bất khuất, dũng cảm của người dân H à Nội dù phải chịu nhiều m ất mát, khó (Tô Đức Chiêu - Suối nàng tiên - VN sô khăn, thiếu thốn vẫn anh dũng chiến đấu. 31, ngày 30-7-05, tr.17) d) "Và nói cho cùng, nếu như cuộc Trong tư duy của người Việt, hai hình ảnh “ giỏ” và “hom” thường được dùng biểu chiến đấu còn kéo dài nhiều năm nữa, Hà trưng cho môi quan hệ tương xứng, phù Nội dù có tan nát, người Hà Nội dù phải hợp giữa vợ và chồng (Đàn ông như giỏ, đàn đói rách, thì cũng sẽ là đói mà sạch, rách bà như hom). Nhưng ở ngữ cảnh này tác mà thơm, xứng đáng với lòng tin yêu cả giả đã dùng để biểu trưng cho môi quan hệ nước”. cha con, vòn không phải là môi quan hệ (Lưu Quý Kỳ, Tâm sự với anh, tr.204) tương xứng, phù hợp mà là mối quan hệ
- TCVHDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 55 giống nhau, ở đây là lòi đánh giá của nhân 4.3. Trong sự vận dụng tục ngữ, có một vật vê' cha con người bạn của mình. Và là hình thức rất đặc biệt là mượn ý hoặc từ ngữ bạn bè gần gũi, thân thiết nên câu tục ngữ của câu tục ngữ nhằm biểu trưng cho một dùng có sắc thái biểu cảm dương tính. vấn đê' mới, cụ thê mang tính chất châm Người cha vón phong lưu, đa tình, đa cảm biếm, đùa vui. Qua việc vận dụng này, và người con thì cũng không kém người chúng ta cũng thấy ảnh hưởng của tục ngữ cha. Nhưng nhờ ngữ cảnh, người đọc vẫn trong đời sống văn hoá, tinh thần cũng như tiếp nhận được, vẫn hiểu được biểu trưng cách hiểu và vận dụng biểu trưng của chúng của tục ngữ trong cách vận dụng trên. Ngữ trong cách nói năng ở một góc độ khác. cảnh (f) cũng là trường hợp tương tự: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” f) "Con gà trông đi lang thang suốt biểu trưng: “Khi được sung sướng hưởng ngày, hết nhà này sang nhà khác. Bà tôi đã thành quả, phải nhớ đến người đã có công có lần mắng tôi: gây dựng nên” [3, tr.42]. Hành động “ăn quả” được dùng đê biểu trưng cho việc - Rõ người làm sao bào hao làm vậy. hưởng lợi, đạt thành quả chứ không phải Cái đồ hay lêu têu nuôi được con gà cũng được dùng với nghĩa đen. Cầu tục ngữ trên lêu têu cả ngày." có cách dùng cải biến như sau: “Ăn quả nhớ (Mạnh Phú Tư - sống nhờ) kẻ... xịt thuốc”. Như vậy, nó đã được dùng Câu tục ngữ: “Người làm sao, bào hao vối nghĩa đen với hàm ý châm biếm vê' việc làm vậy” được tập thể tác giả Từ điển sử dụng thuốc hoá chất quá nhiều làm ảnh thành ngữ và tục ngữ Việt Nam giải thích hưởng đến sức khoẻ của người tiêu dùng. như sau: “Người nhẹ dạ nông nổi, chỉ hùa Hay một trường hợp sử dụng khác: theo người khác, không có bản lĩnh [3, An quả nhớ kẻ trồng cây, tr.l 7]. Tuy nhiên, dựa vào ngữ cảnh, biểu Vào thi nhớ kẻ cho quay cóp bài. trưng mà tác giả vận dụng ở đây lại là môi (Tuổi trẻ cười 174, 7-1998) quan hệ giông nhau do sự liên quan, ảnh Biểu trưng của câu tục ngữ đã được hưởng nhau như “Thầy nào, trò nâ'y”, “Chủ dùng nhằm thuyết minh cho một vấn đê cụ nào, tổ nấy”, “Rau nào, sâu nấy”. Vậy biểu thể, và ở đây nó được dùng với mục đích trưng của câu tục ngữ trên có phải nhò ngữ châm biếm, phê phán hiện tượng tiêu cực cảnh đã khiến cho chúng ta hiểu như vậy trong thi cử trong sinh viên, học sinh. Biểu hay cách giải thích của từ điển chưa chính trưng của câu tục ngữ đã được cụ thê hoá xác. Và chúng tôi nghĩ rằng Mạnh Phú Tư bằng vế được phát triển thêm trong ngữ dùng đúng, hiểu đúng hơn tập thê tác giả cảnh trên. từ điển. "Bào hao” có nghĩa bồn chồn không Để biểu trưng cho sự đoàn kết, sự cảm yên lòng. Câu tục ngữ có nghĩa biểu trưng thông, chia sẻ của cộng đồng khi có người là “người thê nào thì tính cách hành động gặp điều không may, tục ngữ ta có câu: như thê” và ở đây có sự mở rộng nghĩa. "Một con ngựa đau, cả tàu không ăn cỏ”. C hính ngữ cản h đã cấp cho tục ngữ nghĩa Thê nhưng câu tục ngữ lại được “lẩy” và biểu trưng mới mà chúng tôi đã nói ở trên. nhằm đề cập đến một tình huống ngược lại Sự so sánh ở đây lại th ậ t thú vị. Lời mắng với biểu trưng trên, có nghĩa là không có sự yêu của bà vối đứa cháu th ậ t là một phát cảm thông, chia sẻ. Những câu tục ngữ cải hiện. Ngay đến vật nuôi nó cũng giông chủ, biên sau đây có thể là nhằm mục đích phê cứ suôt ngày lang thang, rong chơi mà phán hoặc có thể chỉ là một hình thức chơi chẳng làm nên tích sự gì. chữ nhằm mục đích đùa vui:
- 56 NGUYỀN VĂN NỎ - Ý NGHĨA CỦA VIỆC TÌM Hiểu... - Một con ngựa đau, cả tàu... bỏ chạy. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Một con ngựa đau, cả tàu... lợi phần cỏ. 1. Alan Dundes (1978), Essays in {Tuổi trẻ cười 297, 01-11-05, tr.08) Folkloristi.es, Folklore Institute. - Một toa bị “đau” cả tàu dừng lại. 2. Chu Xuân Diên - Lương Văn Đang - Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb. {Tuổi trẻ cười 267, 15-7-04, tr.34) Khoa học xã hội, Hà Nội. Câu tục ngữ “ Một cây làm chang nên 3. Vũ Dung - Vũ Thuý Anh - Vũ Quang Hào non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” được (1995), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, dùng với nghĩa biểu trưng đê' cao sự đoàn Nxb. Văn học, Hà Nội. kết, sức mạnh của tập thể, cộng đồng. Biểu 4. Nguyễn Xuân Đức (2000), “Về nghĩa của trưng này thường được dùng để nói về tục ngữ”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 4, tr.48- những công việc lớn, trọng đại, có ý nghĩa. 52. Thế nhưng, có những câu tục ngữ cải biên 5. Nguyễn Thị Hiền (2000), “Quan niệm mà nội dung ý nghĩa của nó chỉ để châm mởi vê Folklore và quá trình văn bản hóa biếm, mỉa mai về một hiện tượng tiêu cực Folklore ở Hoa Kì”, in trong cuôn Góp phần trong đời sông xã hội. Ví dụ như: nâng cao chất lượng SƯU tầm, nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian, Hội Vàn nghệ dân gian. - Một cây làm chẳng nên non, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội, t.r.569- 610. Gặp không tán gẫu th ế còn... gì vui. 6. Nguyễn Thái Hoà (1997), Tục ngữ Việt {Tuổi trẻ cười 305, 01-4-06, tr.14) Nam - cấu trúc và thi pháp, Nxb. Khoa học xã - Một ông làm chang nên... tay hội, Hà Nội. Ba, bốn ông chụm lại làm ngay... 7. Bùi Mạnh Nhị (1999), “Tục ngữ”, in trong một sòng. Văn hoá dân gian những công trình nghiên cứu, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, tr.242 - 248. {Tuổi trẻ cười 297, 01-11-05, tr.20) 8. Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri Tóm lại, ở góc độ văn bản, biểu trưng nhận - Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng của tục ngữ mang tính trừu tượng, khái Việt, Nxb. Khoa học xã hội. Hà Nội. quát. Tuy nhiên, như đã nói, tục ngữ gắn 9. Ngô Đức Thịnh - Frank Proschan (2005), liền với lời ăn tiếng nói và biểu trưng của Folklore thế giới - Một số công trình nghiên cứu nó chỉ hiện thực hoá trong giao tiếp. Chính cơ bản, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. trong môi trường vận dụng, do sự chi phối 10. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiếu đặc bởi các nhân tô ngôn ngữ và ngoài ngôn trưng văn hoá - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ngữ như: hoàn cảnh giao tiếp, đôi tượng người Việt (trong sự so sánh với những dân tộc giao tiếp, mục đích giao tiếp... mà biểu khác), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. trưng của tục ngữ trở nên cụ thể. Hay nói 11. Đỗ Bình Trị (2000), “Những đặc điểm cách khác, với cùng m ột tục ngữ, khi xuất th i p h á p của tụ c ngữ”, in tro n g G óp p h ầ n n â n g hiện trong những ngữ cảnh khác nhau nó cao chât lượng sưu tầm nghiên cứu văn hóa, văn sẽ có sắc thái biểu trưng riêng. Do đó, việc nghệ dân gian, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.352- tìm hiểu biểu trưng của tục ngữ trong ngữ 379. cảnh cần được chú ý hơn. Điều này không chỉ bô khuyết cho kết quả nghiên cứu biểu 12. Cù Đình Tú (1983), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb. Đại học và Trung trưng văn bản tục ngữ trưóc đây mà còn học chuyên nghiệp, Hà Nội. phù hợp vối đặc trưng của thể loại văn học dân gian gần gũi với lời ăn tiếng nói này.n N .V .N
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay
13 p | 1478 | 555
-
DẤU ẤN CẢI CÁCH CỦA MINH MẠNG QUA VIỆC TÌM HIỂU LUẬT HỒI TỴ VÀ Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
9 p | 485 | 100
-
Tóm tắt việc xác định từ loại tiếng Việt
6 p | 429 | 36
-
Lược sử ngoại giao VN các thời trước - Hoạt động ngoại giao
4 p | 148 | 33
-
Bài giảng Tâm lý học sức khỏe: Nhân cách và sức khỏe
51 p | 111 | 14
-
Bài thuyết trình môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
32 p | 143 | 12
-
Câu hỏi Phân tích đặc thù của vùng dân tộc học của tây nam bộ, ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với lực lượng CAND
7 p | 162 | 10
-
Chi thị công việc khẩn cấp bây giờ
8 p | 212 | 3
-
Đánh giá toàn diện trong quản lí trường hợp người khuyết tật
7 p | 43 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn