Bước đầu tìm hiểu tên nhân vật trong sử thi Ba Na
lượt xem 2
download
Sử thi Ba Na là một di sản văn hóa quý giá của người Ba Na, chứa đựng những câu chuyện hùng tráng và những nhân vật độc đáo. Tên nhân vật trong sử thi không chỉ đơn thuần là danh xưng mà còn gắn liền với những giá trị văn hóa, lịch sử và tâm linh của cộng đồng. Mỗi tên gọi đều mang theo những ý nghĩa sâu sắc, phản ánh đặc điểm tính cách và vai trò của nhân vật trong các câu chuyện. Bài viết này sẽ bước đầu tìm hiểu về tên nhân vật trong sử thi Ba Na, từ đó làm nổi bật vai trò của chúng trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bước đầu tìm hiểu tên nhân vật trong sử thi Ba Na
- 10 NGUYỄN QUANG TUỆ - BƯÓC ĐẨU tìm HlỂU... con gái đẹp, đôi khi là người con gái đẹp có tài phép. Muôn Việt hóa một cách triệt đế, BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU có người từng dịch bia th àn h nàng tiên hoặc công chúa,... (có người phiên âm bia TÊN NHÂN VẬT chưa đúng thành bya). TRONG s ử THI BA NA Trong sử thi, với tư cách là những danh từ chung, dăm hoặc bìa không được sử dụng độc lập để chỉ một nhân vật cụ thê (sô' NGUYỄN QUANG TUỆ ít). Do đó, bre dăm, bre bia hay đe dăm, đe bia (hoặc đe adruh...) là những từ ghép lần ựa trên những tiêu chí khác nhau, lượt được dùng để chỉ một nhóm các chàng người ta có thể chia hệ thống nhân vật trai, các cô gái (số nhiều). Và, đê chỉ nhân trong sử thi Ba Na thành những tuyến, loại vật là một người con gái đẹp, hoặc có tài khác nhau một cách tương đôi, ví dụ nhân phép cụ thê, người ta kết hợp bia vối một vật chính diện, nhân vật phản diện hoặc danh từ riêng, ví dụ: bia Brâu, bia Phu. nhân vật chính, nhân vật phụ v.v. Ngoại Cũng như vậy, dăm được kết hợp vối những trừ cách phiêm chỉ, diêm chung là các nhân danh từ riêng khác nhau tạo nên tên của vật sử thi có tên tuổi, lai lịch. Khảo sát một những nhân vật khác nhau, ví dụ: dăm sô sử thi Ba Na được sưu tầm, biên dịch và Noi, dăm Xet v.v. xuất bản trên địa bàn tỉnh Gia Lai từ năm (Từ quan niệm nêu trên, nhiều năm 2000 trở lại đầy [1], bưồc đầu chúng tôi qua, chúng tôi đề xuất và thực hiện viết nhận thấy, việc đặt tên cho các nhân vật thường (không viết hoa) các từ dăm và bia trong các tác phẩm loại này theo hai cách trong những văn bản sử thi Ba Na đã được chủ yếu: dùng danh từ chung (đại từ nhân xuất bản, sưu tầm, nếu không vì lí do chính xưng) kết hợp vói danh từ riêng và dùng tả. Theo đó, câu Hôm nay, bia Phu (hay danh từ riêng cụ thể để chỉ nhân vật. nàng Phu) lên rẫy được cho là hợp lí hơn 1. T ê n n h â n v ậ t = d a n h từ chung + Hôm nay, Bia Phu lên rẫy) bơi trong bản danh từ riê n g gốc, phần sau trạng ngữ của câu này vốn 1.1. Trư ờ ng hựp d ă m , b ia /c h à n g , được ghi là bia Phu năm tơ m ìr (bia ỉ nàng nàng không viết hoa). Trong ngôn ngữ hằng ngày của tộc 1.2. Trư ờ ng hựp y ă , boh /ôn g, bà: người này, dăm. có nghĩa là chàng, cũng là Cả trong sử thi và đời sông thực của từ thường được dùng đê chỉ những chàng người Ba Na đều tồn tại các từ yă và Ê *oẲ trai mói lớn. Đôi khi, nó là tiếng gọi âu yếm (chữ b có nét gạch ngang th ân -t, khác vối của người mẹ đôi vối con trai mình. Trong chữ b cả về phát âm lẫn sự kết hợp với các sử thi, dăm mang cả những nét nghĩa trên phần vần), vối ý nghĩa là những từ để chỉ đồng thời còn là từ chỉ những chàng trai ông và bà, không phân biệt thần linh hay dũng cảm hay ít nhiều có cá tính... người thường. Cũng giông như vai trò của Mặc dù bia có nghĩa thông dụng là dăm và bia trong các kết hợp (vối danh từ nàng, là người con gái nhưng nó lại không riêng) đê tạo nghĩa làm thành tên nhân vật tồn tại trong cuộc sông thực của cộng đồng (đã nêu ở phần trên), có lẽ viết yă Pôm và Ba Na. Trong sử thi, bia thường là người Ẽok Kei Del (đôi khi cũng được ghi là Kei
- TCVHDG SỐ 4 /2 0 06 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 11 Dẽi) sẽ phù hợp hơn là Yă Pôm và Bok Kei Dei, Yd Pôm hay Ma Dong, Ma Văt quả (hoặc ghi chưa đúng thành Bok) Kei Dei là không cần thiết, dù điểm nương tựa của như có người đã làm. nó có thê có tiền lệ từ vấn đề tương tự trong (Trong phần lồn các huyền thoại Ba tiếng Việt (một sự bất hợp lí?). Na, yã Kung Keh (đôi khi cũng được ghi là 2. T ê n n h â n v ậ t là d a n h từ riên g ... Kung Kẽlì) và Ẽok Kei Dei đều được coi là Trừ trường hợp đặc biệt, thay vì được ông bà trời, là những vị thần tối thượng. đặt tên theo kiểu dăm A, bia B, yă c, ĩ)ok Dựa vào đây, có tài liệu tôn giáo đã dịch D... như đã trình bày ỏ phần trên, một số io k Kei Dei thành Đức Chúa Trời). nhân vật sử thi được gọi tên trực tiếp, là A, Ngoài ra, có thể kết hợp yă + bia + B, c hay D mà không kèm theo danh từ danh từ riêng đê tạo thành tên của một chung (hay đại từ nhân xưng). nhân vật nữ tài phép (đã có tuổi) nào đó 2.1. Trư ờ ng hựp đặc b iệ t - D iô n g , (như yă bia Brâu, yă bia Den). Chúng tôi đã D iở /“n h ữ n g n g ư ờ i a n h h ù n g ” gặp thực tê này trong một sô trường hợp sử thi cụ thể. Gọi là “đặc biệt” bởi tên gọi của các nhân vật này có thể tồn tại cả ở hai dạng: 1.3. Trư ờ ng hựp rna D o n g , m a V ă t/ độc lập hoặc kết hợp vối những từ ngữ cậu , (ch ú ) D on g, c ậ u (ch ú ) V ăt khác, tạo thành tên của một hoặc nhiều Ma vừa có nghĩa là chú lại vừa có nghĩa nhân vật khác. là cậu. Người Ba Na nhận ma đó là cậu nếu Mặc dù ngoài đời sống thực, không tồn người ấy là em của mẹ mình (oh mê); ngược lại, ma đó sẽ là chú nếu người ấy là em của tại những tên gọi (là danh từ riêng) này cha mình (oh tã). Sự phân biệt này trở nên nhưng Dìông, Di ở thường được xem là dễ dàng hơn khi chúng xuất hiện trong vãn nhũng nhân vật có vai trò quan trọng trong cảnh cụ thể. sử thi Ba Na. Hiện nay, đã và đang phổ biến cách ghi Diông th àn h Giông và Di ở Ma Dong (Dong đọc gần giống từ Tong thành Gi ớ [2], tiếng Việt; đôi khi cũng được ghi là Dõng), ma Văt (có người ghi ma Wãt) trong sử thi Diông, Di ở là tên của hai nhân vật cụ Ba Na là hai nhân vật luôn được mô tả như thể trong một sử th i Ba Na nào đó song những người cô đơn, có ngoại hình xấu xí cũng chính trong sử thi ấy, chúng có thê là nhưng tốt bụng hay làm việc mai mốì, tên của những nhân vật khác khi được kêt không rõ nguồn gốc, làng nào thường cũng hợp thêm vối các từ ngữ khác. có... Vì vậy, việc dịch ma Dong, ma Văt Có thể coi danh từ Diông, Di ở là bộ (những nhân vật trung gian) thành chú phận nòng cốt để tạo nên những “phiên hoặc cậu Dong, cậu Vát. đều có thê chấp bản” Diông, D iờ khác. Chẳng hạn, với nhận được, trong những văn cảnh cụ thể. Diông, người ta còn có hàng loạt nhân vật Cũng giống như trường hợp của dăm, (có yếu tố Diông), như: Diông Dư, Diông bia, yă, bok ở cách thức kết hợp vối danh từ Kuan, Diông Tu Krong Vong Krẽm...; cũng riêng để tạo tên nhân vật như đã nêu trên, như vậy, vối Diớ, sẽ có D iở Tơmông, Diở viết ma Dong, ma Văt được xem là hợp lí Hrẽng Tễng Hèng Kơdăng Arăng Aron, Diỡ hơn so với Ma Dong, Ma Văt. Bỏi xét cho Tu Đơng Gơng Blẽng Blỗng Kơđong Đal cùng, lô’ viết (hoa) Dăm Noi, Bia Brău, Bok i Sal Tăng,...
- 12 NGUYỀN QUANG TUỆ - BUỚC ĐẦU TÌM HlỂU... Trong các sử thi, nếu nhân vật chính là xướng. Kết quả cũng sẽ tương tự như vậy, Diông và Di ớ (không có các từ khác kêt nếu thêm từ bia vào tập hợp tên các nhân hợp) thì họ thường đi cặp vối nhau, đôi khi vật thường đi kề nhau sau đây Prôt. Prông, như anh em hay bè bạn th ân thiết, người Tơpông Yang, Tdjrang Kơtơp v.v. cùng phe phái. Khi đó, vai trò của Diông Nằm trong vấn đề đang bàn, không loại nổi bật hơn. Nhưng cũng không hiếm trừ những trường hợp tên nhân vật chỉ trường hợp Diở là nhân vật chính của câu được nhắc đến một cách “trơ trọi”, không có chuyện mà khuyết Diông hoặc vai trò của môi liên hệ về ngữ âm, ngữ nghĩa hay quan Diông mờ nhạt hơn. Trong tình hình tư liệu hệ láng giềng..., ví dụ: Dơhrit (đôi khi cũng hiện tại d Gia Lai, chưa thể khẳng định ghi là Dơhrỉt), Klo Ba v.v. giũa Di ở và Diông, nhân vật nào xuất hiện nhiều hơn, có vai quan trọng hơn trong các Ngoài ra, một nguyên nhân khác cũng sử thi Ba Na. ảnh hưởng đến việc ghi chép tên của các nhân vật trong sử thi. Đó là sự khác nhau 2.2. Các trư ờ ng hựp k h á c - tê n n h â n trong quan niệm của những người biên v ậ t k h ô n g k è m th e o d a n h từ c h u n g dịch, biên tập, sai sót in ấn... Ví dụ ma Quan sát quá trình diễn xướng sử thi Dong, ma Văt từng được ghi là Madong, Ba Na, có thể thấy việc thêm, bớt một (vài) Mavăt (vô nghĩa)... từ ngữ - là các danh từ chung • không quá 3. Ý n g h ĩa tê n m ộ t sô n h â n v ậ t khó khăn đôi vối nghệ nhân. Tuy vậy, việc thêm hoặc bớt này lại được thực hiện khá Cắt nghĩa tên các nhân vật sử thi Ba nhất quán, không chỉ trong một câu chuyện Na là một công việc rấ t khó khăn và không hay đốỉ vối một người hát kể. Cụ thể, nó phải trường hợp nào cũng khả thi. Dưói thường chỉ xảy ra đô'i với những trường hợp đây, chúng tôi thử nêu vài trường hợp cụ giữa các nhân vật có mổì quan hệ gần gũi thể: nào đó hoặc tên của họ có liên hệ về mặt 3.1. T ên n h â n v ậ t có “d á n g d ấ p ”, lố t ngữ âm, ví dụ: Sem Đum, Sem Treng, Deng đ ộ n g v ậ t, v í dụ: Deck, Rẽch Yang, Sơlang Bơkao... (tên của năm nhân vật). - Bok Kick Lã Diă Kla Kông —ô n g Cọp Lá Tranh Cáo Núi = Cọp rừng Cáo núi (tên Do đó, sự thêm, bốt nêu trên rấ t có thể một nhân vật, lốt hổ); do vần điệu lời hát kể quy định là chính, chứ không nhằm mục đích biêu lộ thái độ - Sem Đum, Sem Treng, Deng Dècli, của người diễn xướng đôi vối nhân vật (dù Rêch Yang, Sơlang Bơkao...: Các nhân vật đó là nhân vật tốt hay xấu, thiện hay ác...). nam, mang tên những loại chim rừng; Chang hạn đế diễn đạt câu: “Bọn (các anh, - Dăm Rơn ùng-. Con lươn; bia Vai : lũ...) Sem Đum, Sem. Treng, Deng Dcch, Nhện; Klo Ba: Chuồn chuồn... Rèch Yang, Sơlang Bơkao... đi hái nhãn 3.2. T ên n h â n v ậ t là c á c h iê n tư ơ n g rừng”, nghệ nhân sẽ hát “Đe Sem Đum, s ự v ậ t tự n h iê n , v í dụ: Sem Treng, Deng Déch, Rẽch Yang, Sơlang Bơkao... năm hao jrang”. Rõ ràng là nếu - Bia Sơdrang Măt Anar: Nàng Mặt thêm vào trưóc tên của mỗi nhân vật một trời; bia Sơnglong: Nàng Sao; từ dăm (chàng), tính vần điệu trong cầu sẽ - Bok Tơmo Gap: Ông Đá tảng biết thay đổi, tấ t ảnh hưởng đến việc diễn khép mơ (bắt được người);
- TCVHDG SỐ 4 /2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 13 - Dăm Krăk Kông: Chàng (gỗ) Trắc ở Tuệ; dịch nghĩa: Siu Pết; hoàn chỉnh bản thảo trên núi. và chú thích: Nguyễn Quang Tuệ), sỏ Văn hóa - Thông tin Gia Lai, 192 trang. 3.3. Tên n h â n v ậ t p h ả n á n h đ ă c đ iếm , tín h c á c h ,... c ủ a n h â n v â t, v í du: TÀI LIỆU THAM KHẢO - Diông Dư: Diông hâm, điên khùng - Hà Giao (chủ biên) (2002), s ử thi Bahnar (anh hùng); Konkđeh tập 1, Nxb. Đà Nang. - Bok Rok Tơdrâu Hlak Đon: Ông Rok - Hà Giao (chủ biên) (2003), Hơamon (có) sáu cái (lá) tai dài; Bahnar Konkđeh, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội. - Diông/ Dỡ Tu Krong Vong Krém: - Phan Thị Hồng (1996), Giông nghèo tám Diông/ Dỡ ở miền thượng nguồn sông, vùng vỢ; Tre văt ghen ghét Giông, Trường ca dân tộc Krem (địa danh)... Bahnar, Nxb. Văn hóa dân tộc, Ilà Nội. Tên nhân vật là một đề tài thú vị và - Phan Thị Hồng (2002), Giôìig, Giớ mồ côi khó. Việc cô gắng cắt nghĩa một sô kiểu tên tò thuở bé, s ử thi dân tộc Ba Na, Nxb. Văn hóa nhân vật giúp người ta có cái nhìn sâu hơn dân tộc, Hà Nội. vê sử thi Ba Na, ít nhất cũng là trong việc - Nhiều t.ác giả (1965), Truyện, cô Ba Na ghi chép, thể hiện... Tuy vậy, khi mà chữ Tây Nguyên (tập 1 và 2), Nxb. Văn học, Hà Nội. viết của các dân tộc thiểu sô' Tây Nguyên - Nhiều tác giả (1982), H'mon Đem Noi, đang còn trong giai đoạn phát triên, hoàn trường ca dân tộc Băhnar, Nxb. Văn hóa, Hà thiện thì điều này càng trỏ nên khó khăn Nội. (Phần đầu sách cho biết nguyên bản tiếng Ba Na của tác phẩm được in và phát hành tại hơn [3]. Pleiku, 1/1982. Chúng tôi dã tìm nhiều nơi, N .Q .T nhưng chưa gặp được bản in này). - Võ Quang Trọng (2005), “Về tác phẩm Giông làm nhà mồ”, trong tập sách cùa nhiều CHÚ THÍCH tác giả Giông làm. nhà mồ, Nxb. Khoa học xã 1. Các sách sử thi Ba Na song ngữ: hội, Hà Nội. - Hơam.011 Dyông Dư (2000) - kèm một dị Paul Guilleminet (1959 - 1963), bản, (hát kể: Đinh Gang; sưu tầm: Vũ Ngọc Dictionaire Bahnar - Francais, École Francaise Bình, Nguyễn Quang Tuệ, Văn Công Hùng, d’Extreme - Orient, Paris. Bản sao, lưu tại Trần Phong; dịch nghĩa: Siu Pết; hoàn chỉnh Phòng tài liệu ngoại văn, Thư viện Tổng họp bản thảo và chú thích: Nguyễn Quang Tuệ), sỏ tỉnh Gia Lai, kí hiệu ĐC/N/127. Văn hóa - Thông tin Gia Lai, 465 trang. 2. Thực ra “Giông” là cách phiên âm không - Hơamon Bia Brâu (2002), (hát kể: Đinh sát thực tế; (mặc dù, khi công bô' từ điển Ba Na - (ìang; sưu tầm: Vũ Ngọc Bình, Nguyễn Quang Pháp, p . Guilleminet. cũng ở phiên âm tù này là Tuệ, Văn ('ông Hùng, Trần Phong; dịch nghĩa: “Giông”). Người Ba Na ở Gia Lai không nói Siu Pết; hoàn chỉnh bản thảo và chú thích: “Diông” là “Giông” (như trong trường họp “giông Nguyễn Quang Tuệ), sở Văn hóa - Thông tin bão” cùa người Việt). Dồng bào ghi tên nhân vật n à y là “Diông”, phát, âm gần g iố n g vối cách G ia L ai, 360 tr a n g . chúng ta đọc từ “Tiông”. Tương tự như vậy, - Hơmon Diơ hao jrang (2004), (hát kể: "Bok người ta sẽ ghi “Giờ” (kiểu phiên âm giữ lại một Pónh; sưu t ầm: Nguyễn Quang Tuệ; dịch nghĩa: nửa yếu tô' Ba Na) thay vì đúng ra phải là “Diỡ”. Siu Pết; hoàn chỉnh bản thảo và chú thích: Trưốc dây, từng có tiền lệ phiên âm tên các nhân Nguyễn Quang Tuệ), sở Văn hóa - Thông túi vật, tên các sử thi E Đê, Ba Na như Dăm San Gia Lai, 372 trang. (Xăn) và Dăm Noi thành Dăm/ Dam San/ Xăn - Hơamon Atâu So Hl.e Kơne Gơseng (2006), và Dăm Noi (và viết hoa dăm thành Dăm/ Dam (hát kể: Zok Pơnh; sưu tầm: Nguyễn Quang trong mọi trường hợp). Trong khi dó, người E Đê,
- 14 NGUYỄN QUANG TUỆ - BƯỞC ĐẨU TÌM HIEU... Ba Na đều dùng từ dăm để chỉ “chàng trai” còn , s 3; Để cìối (dúếu’ tbeo ‘lõi’ ®húng tôi,xị n đăm thì lại có nghĩa khác, không phả, để chỉ kèm theo dây 1 t, b1 ng t0" g h? p ^ ả 7 * nhân 1V ~ . • chàng trai. vật. trong một sô sử thi Ba Na linh (Ha Lai • Y T ổ N G HỢ P tên n h ản vật trong một s ố s ử T H I BA NA T ỈN H GIA L A I ĐÃ Được sư u TAM, b iê n dịch , X U Ẩ T b ản 1. “DYÔNG Dư” (Sở VHTT Gia Lai, 2000 ) TT Tên Giới Ghi chú 1 bia Phu Nữ Hai nhân vật thường đi với nhau, thống nhất trong 2 bia Man Nữ nhiều sử thi. 3 bia Chăm Nữ Em gái Dyông (Diông) Dư. 4 bia Mơseh (Mơsẽh) Nữ Một vị thần, em tjok Kei Dei. 5 bia Yang Nữ Contiok Tơmo Gap và yă bia Den (Yang: Trời, thần thánh, tài giỏi, đẹp...). 6 dăm Pru Nam Hai nhân vật thường đi với nhau, có ít nhiều phép 7 dăm Prel Nam thuật; được xem là đẹp trai nhất làng bia Phu. 8 dăm Sal Ong Nam Một vị thần, emt)0k Kei Dei. 9 Dông (Diông) Dư Nam Diông: Chàng trai tài giỏi, khỏe mạnh; Dư. Hâm, điên, khùng khùng. 10 Dư Jrai Nam Chàng trai Jrai, tính tình hâm hấp nhưng tốt bụng. 11 Chen Klong Nữ Hai nhân vật tên có vần liên hệ, thường đi với 12 Mong Maih Nữ nhau; thống nhất trong nhiều sử thi. 13 "Bum Kruơh Nữ Hai nhân vật có hình thức không đẹp, thường đi 14 •Bum Krương Nữ với nhau; thống nhất trong nhiều sử thi. 15 t)0k Kei Dei Nam Thần tối cao trên trời, chổng yă Kung Keh 16 15ok Ngong (Ngoong) Nam Các vị được xem là tổ tiên của t)0k Kei Dei và 17 t)0k Ngông Nam loài người. 18 "bok Ting Ning Nam 19 1)0 k Tơmo Gap Nam Tên nhản vật có nghĩa là cục đá, tảng đá. 20 tiok Rơh (Rữh) Nam Nhân vật được xem là giàu có; chồng của yă Runh. 21 ma Dong Nam Hai người xấu xí, tốt bụng, luôn đi với nhau; thống 22 ma Văt Nam nhất trong nhiều sử thi. 23 Sem Đum Nam Là tên các loài chim, nhân vật thường đi với nhau; 24 Sem Treng Nam đôi lúc còn có thêm nhân vật Sơlang Bơkao; 25 Deng Dech (Deng Dẽch) Nam thống nhất trong nhiều sử thi. 26 Rech Yang (Rẽch Yang) Nam 27 Klo Ba Nam Chuồn chuồn. 28 Sơdrang Măt Anar Nữ Nàng Mặt trời. 29 Krên Kram Nam Con t>ok Ting Ning và yă Lum, là chatiok Ngông.
- TCVHDG SỐ 4 /2 0 06 - NGHIÊN c ú u TRAO Đ ổ l 15 30 Lung Lang Nữ Hai nhân vật thường đi với nhau; tên của ho có 31 Giang Mai Nữ liên hệ về vần. 32 yă Kung Keh Nữ Vợt)0k Kei Dei, mẹ Diõng Dư. 33 yă Lum Nữ Vợtiok Ting Ning. 34 yà Pôm Nữ Emt)ok Kei Dei, trên măt trăng. 35 yă Runh Nữ Vợt)0k Rơh. 36 yă bia Den Nữ Vợ Tơmo Gap, mẹ bia Yang. 37 Yăk yaỉ prai kong ? Chim đo đất, biết nói như người. 2. “ BIA BRÀU” (Sở VHTT Gia Lai, 2002) TT Tên nhân vật Giới Ghi chú 1 Dung Kang Nam Chồng bia Brãu. 2 Dơhrit Nam Con trai của Dung Kang và bia Brâu. Trong truyện cổ Ba Na thường có nhân vật Hrit mồ côi, nghèo khổ; khác với một Dơhrit quậy phá trong sử thi này. 3 Prôt Prỏng Nữ Ba chị em ruột, con gái của Dung Kang và Brâu. 4 Tơpông Yang Nữ Tên của họ luôn đi kề nhau, có liên hệ về vần. 5 Tơjrang Kơtơp Nữ 6 Sem Đum Nam 7 Sem Treng Nam Các nhản vật này mang tên các loài chim rừng. 8 Deng Dech (Deng Dẽch) Nam Danh xưng của họ có liên hệ về vần và thường đi 9 Rech Yang (Rêch Yang) Nam kề nhau; thống nhất trong nhiều sử thi. 10 Sơlang Bơkao Nam 11 Diỡ Nam Không phải là những nhân vật chính, trong sử thi 12 Diông Nam này. 13 Diờ Tơmông Nam Những người tài giỏi và mạnh mẽ. (Tơmông: đực, 14 Diông Kuan Nam khỏe; kuan: tài giỏi). 15 bia Brâu/ bia Brãu Atãu Nữ Vợ Dung Kang. Tơlang Yang Grơng (con ma xương trắng?) 16 bia Lơ Niêm (Lơniẽm?) Nữ C o n to k Rơh; tên có vần. Tiêm Yang 17 bia Mơsẽh Nữ Nhân vật có nhiều tài phép. 18 Chinh Cheng Nam Tổ tiên xa xưa của con người. Chỉ mới thấy xuất 19 Reng Klăn Nam hiện một lần, thoáng qua trong sử thi này. Tên có (?) vần liên quan, đi liền nhau. 20 Lung Lang Nữ Tên có vần liên quan, nhân vật thường đi liền nhau. 21 Giang Maih Nữ 22 Sơdrăng Sơbèi Nữ Tên có vần liên quan, nhân vật thường đi liền nhau. 23 Khẽi Anăr (Anar) Nữ 24 Chen Klong Nữ Tên có vần liên quan, nhân vật thường đi liền nhau. 25 Mong Maih Nữ
- NGUYỀN QUANG TUỆ - BƯÔC ĐẦU TÌM HlỂU... 16 26 ồok Ngông Nam Ba nhân vật được coi là đấng sáng tạo trời đất, có 27 T)ok Ngong (Ngoong) Nam trước cảt)0k Kei Dei, yă Kung Keh. 28 t)ok Bol Nam 29 t)0k Kei Dei Nam Thần tối thượng, ở trên trời, là chồng của yă Kung Keh. 30 t)0k Rõk/ t>ok Rok Tơdrâu Nam Nhân vật có đến 3 đôi tai dài (sáu tai). Tên có vần, Hlak Đon/ t>ok Rok sáu lá khi xưng có thể nói tắt. tai dài 31 ĩ)0k Sêng Nam Chổng của yă Grang. Tên hai vợ chồng thường đi liền nhau. 32 "feok Rơh Nam Nhân vật có cái sa (đơm cá) khổng lồ. 33 yă Kung Keh Nữ Vợ bok Kei Dei, ở trên trời. 34 t)0k Gơ Vôi (Gơvôi) Nam Tên hai vợ chồng có vần, thường đi kề nhau. 35 yă Kỗi Kông Nữ 36 yă Grang Nữ V ợ to k Sêng. 37 "Bum Kruơh Nữ Hai người có nhan sắc khiêm tốn; tên có âm gần và 38 "Bum Krương Nữ luôn đi liền nhau. 39 ma Dong Nam Hai nhân vật xấu xí, tốt bụng, luôn đi với nhau; 40 ma Văt Nam thống nhất trong nhiều sử thi. 3. “Dlồ HAO JRANG” (SỞ VHTT Gia Lai, 2004) TT Tên nhân vật Giới Ghi chú 1 (atâu) Yang Bul Nam Atâu nghĩa là ma, con ma. 2 t>ok Kiẽk Lă Diă Kla Kông Nam Cọp rừng Cáo núi; tên có vần. 3 bia Sơnglong Nữ Tên nhãn vật có nghĩa là ngôi sao; nàng Sao. 4 bia Sơdrang Măt Anăr Nữ Nàng Mặt trời. 5 bia Bơng Bơh Nữ 6 bia Vai Nữ Vai: Nhện, cùng với một số bia khác, hai nhân vật 7 bia Drang Maih Nữ này thường đi kề nhau. 8 bia Chăm Nữ Em gái của Diông, vợ dăm Pham. 9 bia Bơlang Nữ Tên một loài chim rừng. 10 dăm Bih Nam Nhãn vật mang tên các loài thú (bih: rắn; ving bing 11 dăm Ving Bing Klang Nam klang: diều hâu; đõk gle tre vet: cu li); thường đi kề 12 dăm Đòk Gle Tre Vet Nam nhau. Mỗi tên có sự liên hệ về vấn. 13 dăm Pham/ dăm Pham Nam Tên đầy đủ có nghĩa là chàng Pham bù nhìn rơm Ayãh Ayam Vèi Rẽch Ba canh lúa rẫy. Đum 14 dăm Ling Ngoa Nam Hai con của Diông với bia Vai, Drang Maih; 15 dăm Rơnũng Nam (rơnĩing: con lươn).
- TCVHDG SÓ 4 /2 0 0 6 - NGHIÊN cứ u TRAO Đ ổ l 17 16 dăm Krăk Kông Nam Krăk: cây gỗ trắc; kông: núi. 17 Diỡ/ Diờ Tu Krong/ Diở Tu Nam Tên nhân vật có vần, nghĩa là: Diỡ ở miền thượng Krong Vong Krẽm nguồn sông, vùng Krẽm. 17 Diỡ Hrẽng/ Diở Hrẽng Tẽng Nam Diỏ khỏ khan (tilin g ) nóng nảy (téng heng) cứng Hẽng Kơdăng Arăng Aron cáp, chắc chắn (arăng aron). 19 Diỡ Tu Đơng Gơng Blẽng Nam Diỡ nguồn cạn (tu đơng) khúc gỗ tròng trành (gơng Blòng Kơđong Đal Sal Tăng bíeng blòng) cái thúng nông lòng (kơđong đal) sáp ong đắng (sal tăng). 20 Diỏng Nam Em của Diơ Tu Krong, anh bia Chăm. 21 Sem Đum Nam Nhân vật mang tên các loài chim; thường đi 22 Sem Treng Nam với nhau. 23 ma Klên/txDk Kiên Nam Tùy theo vai vế của người xưng hô, mà có lúc họ 24 ma Jong/"feok Jong Nam được gọi là chú (ma) hoặc ông (bok). 4. “ĐĂM NOI...” (Nxb. Văn hóa, Hà Nội, 1982) (Chúng tôi chép nguyên cách ghi tên nhân vật của các tác giả sách này - NQT) TT Tên nhân vật Giới Ghi chú 1 Xet Nam Chồng Bia Răk, rể bók Kei Đei. 2 Bia Răk Nữ Vợ Xet. 3 Đăm Noi Nam 4 Yung/ Dung Nam Các con trai sinh năm của vợ chổng Bia Răk, Xet. Bia 5 Yang Yol/ Yol Nam Răk đã sinh ra họ sau năm tháng mang thai. 6 Hơmeng Nam 7 Đe Hơ Rít Nam 8 bók Kei Đei Nam Cha đẻ Bia Rãk (út), Bia Mơ Xet, Bia Kơ Văt, Đăm Prel. 9 Đăm Prel Nam Con bók Kei Đei. 10 Đăm Jơrai Nam 11 Đăm Phu/ chú Đăm Phu Nam 12 Diơ Nam Các nhân vật được nói liền nhau (không có vai trò 13 Diong Nam gì trong câu chuyện). 14 Đăm Phu Nam 15 Đăm Vil Nam 16 Sơ-krôi Nữ 17 bók Drang hạ - Drang Hơm Nam Thần có sức mạnh, phép thuật và tàn ác, sau bị Đăm Noi giết chết. 18 bók Rơh Nam Cha đẻ của Bia Phu, Bia Chăm. 19 Tă Nữ Các nhân vật được nói liền với nhau trong 20 Tang Nữ câu chuyện. 21 Rang Nữ
- 18 NGUYỄN QUANG TUỆ - BƯỞC ĐẨU tìm HlỂU... 22 Doăn Nữ 23 Jơrai Nữ Các nhân vật được nói liền nhau. 24 H'bai Nữ 25 Chăm Nữ 26 Bia Kơ Nhi Nữ Người đẹp, sau làm vợ Đăm Noi. 27 Bia Nga Nữ 28 Bia-Pơ-đa Nữ 29 Bia Pơ-đưh Nữ 30 Bia Kơ Muh Đak Nữ 31 Bia Lao Nữ 32 Bia Khiêl Nữ 33 Sun (có lẽ là Sem - NQT) Nam Đum 34 Sem Treng Nam Các nhân vật thường đi liền nhau. 35 Deng Dech Nam 36 Rech Yang Nam 37 Ma/ chú Dông Nam Các nhân vật thường đi liền nhau, "có địa vị như 38 Ma/ chú Vắt Nam quản gia của các tù trưởng". 39 K’lơm Bri/ Quỷ gan rừng Nam Ác quỷ, sau bị Đăm Noi giết chết. 40 bók Prao/ Prao Nam Rồng thần, sau bị Đăm Noi giết chết. 41 Ma Brâu Nam Thần cai quản thế giới người chết. 42 Krôi Kum Nữ 43 Gunjưng Nữ Các nhân vật đi liền nhau. 44 Ding Treng Nữ 45 Aniung, Aniang, Driang Nam Aniung, Aniang đỡ đất đỡ trời. Teh, Driang Plẽnh/ Aniung, Aniang đỡ đất đỡ trời 46 Sal long Nam "Thần giữ đất giữ trời" 5. “DĂM NOI” (Bản thảo văn học, Pleiku, 2002 - 2006) (Nguyễn Quang Tuệ: Sưu tầm, biên soạn; Siu Pẽt: Dịch nghĩa) TT Tên nhân vật Giới Ghi chú 1 dăm Xet Nam Con 15ok Ngông, "ùok Ngong (Ngoong); chổng bia Rak. 2 bia Rak Nữ Vợ Xet. 3 dăm Noi Nam 4 Yúng/ dăm Yủng Nam Các con trai sinh năm của vợ chồng bia Rak, Xet. 5 Yol/ dăm Yol Nam Bia Rak đã sinh ra họ sau ba ngày mang thai. 6 Hmeng/ dăm Hmeng Nam 7 Dơhrìt/ dăm Dơhrìt Nam
- TCVHDG SỐ 4 /2 0 06 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 19 8 ■feok Ngỏng Nam Cha của dăm Xet. 9 t)0k Ngong Nam 10 "ồok Kei Dei Nam Thần trên trời, chồng yă Kung Kẽh. 11 dăm Jong Nam C o n ĩo k Kei Dei, anh bia Rak. 12 t)0k Rõk Tơdrâu Hlak Đon/ Nam Anh trai dăm Xet. t»ok Rõk sáu lá tai (dài). 13 yă Kung Kẽh Nữ Vợtiok Kei Dẽi. 14 yă Põm Põk sỏk Iẽr/ yă Nữ Pòm pbk: cô đơn; sõk ier. lông gà; em gál t>ok Kei Pôm Del, cô của bia Rak. 15 t>ok Pơdrang Hỡ - Pơdrang Nam Ác quỷ có sức mạnh, phép thuật, sau bị dăm Noi Hơm/"l5ok Pơdrang giết chết. 16 ■fcok Rơh Nam 17 bia Kơanhì Nữ Người đẹp, sau làm vợ Noi. 18 bia Mơsẽh Nữ E m tiok Kei Dei, thần tàl giỏi. 19 bia Pơda Nữ Tên nhân vật: nàng cầu vống. 20 bia Kơvăt Nữ Con ruộttiok Kei Dèi. 21 bia Lơ Niêm Tiêm Yang Nữ Một người con gái đẹp. 22 bia Sơnglõng Nữ Nàng Ngôi sao. 23 bia Chăm Nữ Một người con gái đẹp. 24 bia Sơdrang Măt Anăr Nữ Nữ thần Mặt trời, em ru ộ tto k Kei Dei. 25 "Bum Kruơh Nữ Các nhãn vật có vẻ ngoài không đẹp, thường đi 26 ■Bum Krương Nữ kề nhau. 27 yă bia Sơmăt Đak Nữ Vợtiok dăm Prao. 28 tiok dăm Prao Nam Thần rồng, sống dưới biển (prao'. rồng), chồng y ă ' bia Sơmăt Đak. 29 Sem Đum Nam 30 Sem Treng Nam 31 Deng Dẽch Nam Các nhãn vật thường đi liền nhau, là tên các loài 32 Rẽch Yang Nam chim rừng. 33 Sơlang Bơkao Nam 34 Chrao Krong Nam 35 Diỡ Nam Các nhãn vật thường đi kề nhau (không cố vai trò gì 36 Diông Nam trong truyện này). 37 ma Dõng Nam Các nhân vật thường đi kế nhau, bế ngoài xấu 38 ma Văt Nam nhưng tốt bụng. 39 jong Jrai Nam Chàng trai người Jrai. 40 Tok Klơm Bri/ ông Gan rừng Nam Ác quỷ, sau bị Noi giết chết.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn