intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương thức tạo nghĩa của tục ngữ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phương thức tạo nghĩa của tục ngữ là một lĩnh vực nghiên cứu thú vị, mở ra những hiểu biết sâu sắc về ngôn ngữ và văn hóa dân gian. Tục ngữ không chỉ đơn thuần là những câu nói ngắn gọn, dễ nhớ mà còn chứa đựng tri thức, kinh nghiệm sống quý báu của ông cha ta. Các hình thức ẩn dụ, so sánh và biểu tượng thường được sử dụng để truyền tải những thông điệp sâu sắc, phản ánh bản sắc văn hóa và tư duy của cộng đồng. Bài viết này sẽ khám phá các phương thức tạo nghĩa của tục ngữ, từ đó làm nổi bật vai trò của chúng trong việc giáo dục và hình thành nhận thức xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương thức tạo nghĩa của tục ngữ

  1. 24 TRIỀU NGUYÊN nhằm bày cách dùng phân cho hai loại cây trồng là mía và khoai; “Trẻ trồng na, già PHƯƠNG THÚC TẠ O trồng chuôi”, dưa ra nhận xét hay lời khuyên vê việc trồng cây ăn quả liên quan N G H ĨA CỬA T Ụ C N G Ớ đến tuổi tác (na lâu có quả, chuôi mau thu hoạch, lại bồi bô sức khoẻ tốt); “Tay làm TRIỀU NGUYÊN'*’ hàm nhai, tay quai miệng trễ”, là sự nhìn nhận về sản xuất và hưởng thụ, có làm mói I. Nhận xét vê' tục ngữ, Đỗ Bình Trị có ăn; “Tôm nấu sông, bông đê ươn” và viết: "Các thể loại khác của văn học dân "Rượu cố be, chè đáy ấm”, nhằm bày cách gian đều đúc kết những trí khôn, kinh chê biến hai loài thuỷ sản là tôm và cá nghiêm dân gian dưói hình thức hình bông, và bảo cho biết rượu ngon khi uống ở tượng nghệ thuật (truyện kể, thơ ca,... ), đầu chai, còn trà ngon thì ngược lại, nằm ở hoà vào ý nghĩa chung của tác phẩm; chỉ cuối ấm;... đều dùng lôi nói trực tiếp, không riêng tục ngữ đúc kết những kinh nghiệm có ẩn ý gì trong cách thê hiện này. ấy dưói hình thức câu nói - hình thức biểu Những câu tục ngữ nhằm giới thiệu vê đạt tự nhiên nhất đối vối kinh nghiệm đời con người, nghê nghiệp, sản vật, lễ hội các sông có ý nghĩa thực h à n h "' . địa phương, như “Ỏi Định Công, nhãn lồng Phương thức tạo nghĩa của tục ngữ Thanh Liệt" (Hà Nội), “Nong nia Ô Cá, rô khác với phương thức tạo nghĩa của các văn rá Khê c ầ u ” (Bắc Giang), “Quan xứ Nghệ, bản thuộc các thê loại văn học dân gian lính lệ xứ Thanh”, “Sen cẩm Thạch, gạch khác chủ yếu ở “hình thức câu nói” ấy. Đồng Mĩ” (Phú Yên), “Nem chả Hoà Vang, Theo sự tìm hiếu của người viết, có ba bánh tố Hội An, khoai lang Trà Kiệu, thơm phương thức tạo nghĩa trong tục ngữ: dùng rượu Tam Kì” (Quảng Nam), “Cọp Khánh lôi nói trực tiêp, dùng lôi nói nửa trực tiếp, Hoà, ma Bình Thuận”, “Mồng bảy hội và dùng lô'i nói gián tiếp. Khám, mồng tám hội Dâu, mồng chín đâu II. MIÊU TẢ BA PHƯƠNG THỨC TẠO NGHĨA dâu trở vế hội Gióng” (Bắc Ninh - Hà CỦA TỤC NGỮ Nội),... cũng dùng lối nói trực tiếp. 1. Dùng lối nói trực tiếp Bên cạnh các nội dung vừa nêu, tuy mức dộ không cao bằng, lôi nói trực tiếp a. Dùng lôi nói trực tiếp, hiển ngôn phù hợp với việc truyền bá kinh nghiệm, tri cũng được sử dụng ỏ các vấn dề khác của thức từ dời này sang đời khác của tục ngữ. cuộc sông. Thí dụ: “Miếng trầu là đầu câu Phần lớn đó là các kinh nghiệm về tự chuyện”, “Mồng một tết nhà. mồng ba tết nhiên, vê sản xuất nông nghiệp và một sô' chuồng, mồng bốn mới ra vườn tốt cây". ngành nghê phổ biên, vô đời sông vật chất “Một đời kiện chín đời th u ’, "Nuôi dâu thì của con người. dễ, nuôi rể thì khó”, “Những người da trắng tóc thừa, đẹp thì đẹp thật nhưng thưa việc Các câu như “Ráng vàng thì gió, ráng làm”, “Tu đâu cho bằng tu nhà, thờ cha đỏ thì mưa” nhằm dự đoán thời tiết; “Trồng kính mẹ mối là chân tu ”,... mía phân hoai, trồng khoai phân rác”, b. Lôi nói trực tiếp, ở sô tục ngữ có câ'u ‘ ’ ThS. Hội Văn nghệ dân gian T hừa Thiên trúc hai vê cân xứng, thường gặp bô'n dạng - Huế. tạo nghĩa: dạng 1, vê đầu nêu một sự việc
  2. Nghiên cứu - trao dôi 25 hiển nhiên, vê sau là nội dung mới can khác nhau, chúng tác động qua lại nhau vê thông báo; dạng 2, vế dầu nêu một sự việc nghĩa, khiên điều nhận xét được coi là hiển không đúng, vế sau là hậu quả của sự việc nhiên. ây; dạng 3, gồm hai vế tương đồng, với hai Cùng một hướng tạo nghĩa như vậy, chủ thể hành dộng hay đôi tượng bị tác còn có thể dẫn: “Mít chạm cành, chanh dộng khác nhau; và dạng 4, gồm hai vế chạm rễ”, “Đực chuông phệ, sê chuông tương phản, có cùng một chủ thể hành chòm", “Miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ động hay đối tượng bị tác động. đời”, “Một chữ nên thầy, một ngày nên + Câu “Lảy vợ dàn bà. làm nhà hướng nghĩa”, "Cha muôn con hay, thầy muôn trò nam” gồm hai vê có quan hệ so sánh, vê giỏi",... đầu nêu một điểu hiên nhiên (lấy vọ' thì + Càu "Chuyên mình thì quáng, chuyện người vợ phải là đàn bà), vè sau là một người thì sáng" gồm hai vế tương phản, có kinh nghiệm cần phô diễn: làm nhà thì trổ quan hệ đối ứng qua chủ đề chung là giải vê hướng nam. Bởi muôn chỉ bày việc làm quyết sự việc, vấn đê dặt ra trong cuộc nhà theo hương nam, nên dùng chuyện “lấy sông, mà tôi việc mình, sáng việc người. vọ' đàn bà” để khang định. Chủ thê hành động chỉ một, nên hai vê Cùng một hướng tạo nghĩa như vậy, cùng kết họp tạo nét nghĩa vê sự bất ổn ở còn có thể dẫn: “Rưộng giữa đồng, chồng một con người. giữa làng”, “Dao có mài mới sắc, người có Cùng một hướng tạo nghĩa như vậy, học mới khôn”, “Cây khô không có lộc, còn có thể dẫn: “Việc nhà thì nhác, việc chú người độc không có con”, “Mỗi mả một ma, bác thì siêng”, “Nói một dường, thỉnh một mỗi mà một cua”, “Mỗi cây mỗi hoa, mỗi nẻo”, “Học thì dôĩ, vợ tốt thì muốn", “Khôn nhà một cảnh”, "Đất có thổ công, sông có hà ba năm, dại một giờ”,... bá",... c. Trong tục ngữ có hiện tượng dùng + Câu “Chuồng gà hưởng đông, cái lông câu tục ngữ này đê giải thích, hay xác định chảng còn" gồm hai vê có quan hệ nhân làm rõ nghĩa câu tục ngữ kia. Thường gặp ở quả, vê đầu nêu sự việc không dũng dã làm lốỉ nói trực tiếp là trường hợp phá vỡ mô (hay giả sử đã xảy ra), vê thứ hai là hậu hình đã có để nới thêm số tiếng. quả xấu của việc làm trên, v ế sau, như Các thí dụ dưởi đây được trình bày vậy, đã phủ định vê trưởc. Câu tục ngữ sóng cặp, câu sau nhằm giải thích làm rõ nhằm ý: làm chuồng gà không nên xoay về nghĩa câu trước: hướng đông (vì gió đông làm lông gà xơ xác, dề bị ốm). - “Tay không mà nổi cơ đồ”. -> “Tav không mà nổi cơ đồ mới ngoan". Cùng một hướng tạo nghĩa như vậy, còn có thể dẫn: “Lấy vợ không cheo, tiền - “Tin bợm mất bò, tin bạn mất vợ”. -> gieo xuống ngòi”, “Cưới vợ không cheo, “Tin bợm mất bò, tin bạn mất vợ nằm co mười heo cũng mất", “Con gái chửa hoang, một mình". các vàng không lấy”,... - “Khôn ngoan đến cửa quan mới biết”. + Càu “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà” -> “Khôn ngoan đến cửa quan mỏi biết, gồm hai vố tương dồng, có quan hệ dang giàu có ba mươi tết. mới bay". lập, có cùng chủ đế là chuyện hư của trỏ. - "Tay làm hàm nhai". -> “Tay làm Mỗi vế có dôi tượng liên quan đến vấn đề hàm nhai, tay quai miệng trỗ" -> "Tay làm
  3. 26 TRIỂU NGUYÊN hàm nhai, tay quai miệng trễ, tay đê miệng phiên chuyển sang khái niệm trừu tượng, không”. rồi thay khái niệm trừu tượng vừa được - “Lấy chồng cho đáng tấm chồng”. -> phiên chuyển vào câu tục ngữ đê nắm bắt “Lấy chồng cho đáng tấm chồng, bõ công nghĩa vốn có. trang điểm má hồng răng đen”. Dưới đây là việc sử dụng thao tác vừa - “Trai tứ chiêng, gái giang hồ”. -> nói để trình bày lối tạo nghĩa và việc suy “Trai tứ chiêng hầu bao dạ cá, gái giang hồ nghĩa của một số câu tục ngữ. yếm vá cổ sây” (hoặc: “Trai tứ chiêng, gái + “Bà chết thì khách đầy nhà, ông chết giang hồ, gặp nhau ta nổi cơ đồ từ đây". thì cỏ gà đầy sân”. - “Thê gian được vợ hỏng chồng”. -> “Thế => Tách “cỏ gà đầy sân” (1) ra. gian được vợ hỏng chồng, có dâu lại được cả => Cỏ đầy sân do không có người dọn, ông lẫn bà” (hoặc: "Thê gian được vợ hỏng không có người giẫm lên, hiểu theo văn chồng, có phải như rồng mà được cả đôi"). cảnh là “không ai đên viếng” (1’) (vì ông có - “Muôn ăn lúa, phải xem trăng”. -> địa vị, bà mất trước, khách vì kiêng nê ông “Muôn ăn lúa chiêm, xem trăng rằm thảng mà đến viếng bà, nay ông mất, khách tám" (hoặc: “Muôn ăn lúa dé, xem trăng chẳng còn vì nể ai nên không đến). rằm tháng giêng”, “Muôn ăn lúa tháng => Thay (1) bằng (1') vào câu tục ngữ: mười, xem trăng mồng tám tháng tư”,... ). bà chết thì khách đầy nhà, ông chết thì 2. Dùng lối nói nửa trực tiếp không ai đến viếng. Đó là nghĩa của nó. Dùng lói nói nửa trực tiếp, hàm ngôn + “Còn cha gót đỏ như son, một mai cha phù hợp với việc nêu các nhận xét, đánh giá thác gót con như chì”. vê những vấn đê đặt ra từ cuộc sống của => Tách “gót đỏ như son” (1), “gót con tục ngữ. như chì” (2) ra. ơ phương thức tạo nghĩa này, thường => “Gót đỏ như son” biểu hiện sự no gặp hai dạng: dùng hình ảnh cụ thể nói đủ, nhàn hạ, nói chung là “sung sương” (1’); thay cho khái niệm trừu tượng, và dùng “gót con như chì” biểu hiện sự thiếu thôn, một sô phương thức tu từ, chơi chữ. Chính cực nhọc, nói chung là “lam lũ” (2'). các dạng thức, phương tiện vừa nói tạo ra => Thay (1) bằng (V), (2) bằng (2’) vào hiện tượng chỉ bộ phận sử dụng chúng mối câu tục ngữ, ta có: còn cha thì sung sương, có hàm ý, khiến câu tục ngữ chia làm hai cha mất thì lam lũ. Đó là nghĩa của câu tục phần, phần nêu trực tiếp vấn đê và phần ngữ. suy nghĩa gián tiếp, tức hàm ý kia. Khá nhiều trường hợp khi rú t ra nghĩa này, + “Mồ côi cha ăn cơm với cả, mồ côi mẹ chúng trùng với nghĩa khái quát. liếm lá đầu chợ”. a. N ghĩa dược tạo ra từ viêc sử -> Tách “ăn cơm với cá” (1), “liếm lá dụng một bộ p h ậ n hình ảnh trong câu đầu chợ” (2) ra. tục ngữ => "Ăn cơm với cá” biểu hiện sự “no đủ" Bộ phận hình ảnh trong câu tục ngữ (1’); “liêm lá đầu chợ” biểu hiện sự “đói khổ” được dùng để nói thay khái niệm trừu (2’). tượng. Có thê dùng cách máy móc là tách => Thay (1) bằng (1’), (2) bằng (2’) vào hình ảnh (hay nhóm hình ảnh) này ra, câu tục ngữ, ta có: mồ côi cha thì vẫn được.
  4. Nghiên cứu - trao dôi 27 mẹ lo cho no đủ, còn như mồ côi mẹ thì b. N ghĩa dược tạ o ra từ việc sử phải đói khô (thường vì cha lâ'y vợ mới, và dụng m ột phư ơng thức tu từ, hoác chơi người mẹ kê rẻ rúng con chồng). Đó là chữ ở m ột bộ p h ậ n của tục ngữ nghĩa của câu tục ngữ. b. 1. Cách so sánh + “Khi thương củ ấu cũng tròn, khi - “Chồng như đó, vợ như hom”. ghét bồ hòn cũng méo”. => Tách “đó” (1), “hom” (2) ra. => Tách “củ ấu cũng tròn” (1), “bồ hòn => Đó là đồ đan bằng tre, hình ống, dể cũng méo” (2) ra. đón bắt tôm cá, nói theo văn cảnh là “làm => Củ ấu thì không tròn, quả bồ hòn ra của cải" (1’); hom là vật đê đậy miệng lờ, thì không méo; cho nên khi nói củ ấu tròn, đó, đan hình nón thùng ở chóp, để tôm cá bồ hòn méo là bất chấp thực tế, đồng nghĩa mỗi khi đã vào lờ, đó thì không ra được, nói vói "sự vật, sự việc còn non kém, thiếu sót theo văn cảnh là “giữ của do đó làm nên” vẫn cho là được” (khi thương) (1’), và “sự (2’). vật, sự việc đã đầy đủ, hoàn thiện vẫn cho => Thay (1) bằng (T), (2) bằng (2’) vào là không dược” (khi ghét) (2'). câu tục ngữ, ta có được nghĩa của nó: chồng => Thay (1) bằng (1’), (2) bằng (2’) vào làm ra của cải, còn vợ thì giữ lây của cải ấy câu tục ngữ, ta có được nghĩa của nó (từ (đê phục vụ cuộc sông và tái sản xuất). nghĩa này, suy ra câu tục ngữ đang bàn - Hai thí dụ dưối đây cũng sử dụng tương dương vối một câu tục ngữ khác, là thao tác trên nhưng phân tích sóng cặp: “Yêu nên tô’ ghét nên xấu”). t, "Gái có chồng như rồng có mây”. + “Rau muông tháng chín mẹ chồng nhịn cho nàng dâu ăn”, và “Rau muông [ "Gái không chồng như côi xay chết ngòng”. => Tách “rồng có mây” (1) khỏi câu tháng chín nàng dâu nhịn cho mẹ chồng đầu, “cối xay chết ngông” (2) khỏi câu sau. ăn”. => “Rồng có mây” thì phù hợp, hanh => Tách “mẹ chồng nhịn cho nàng dâu thông (1’); “côi xay chết ngông” (ngõng: mấu ăn” (V) và “nàng dâu nhịn cho mẹ chồng hình trụ của một vật để tra vào lỗ, nhằm ăn” (2) ra. giữ cô định cho vật đó quay) thì bị bê tắc => Chúng ta thấy, thông thường, mẹ (2’). chồng không nhịn cho nàng dâu ăn thứ => Thay (1) bằng (T), (2) bằng (2’) vào ngon, và nàng dâu cũng vậy. Cho nên, khi hai câu tục ngữ, ta có được nghĩa của nói "mẹ chồng nhịn cho nàng dâu ăn”, hoặc chúng: gái có chồng thì hanh thông (câu "nàng dâu nhịn cho mẹ chồng ăn” thì thứ đầu), gái không chồng thì bê tắc (câu sau). dược nhịn là thứ dở, khó nuốt: “Gái gặp hơi trai nhu thài lài gặp cứt chó". “Mẹ chồng nhịn cho nàng dâu ăn” _ “Trai phải hơi vợ như cò bợ phải trời mưa”. = d ở (l) "Nàng dâu nhịn cho mẹ chồng ăn” => Tách “thài lài gặp cứt chó” (1) khỏi => Thay (1) và (2) bằng (1’) vào câu tục câu đầu, “cò bợ phải trời mưa” (2) khỏi câu ngữ, ta có: rau muông tháng chín thì dồ sau. (“rau muống tháng chín” trở thành loại => "Thài lài gặp cứt chó” thì phù hợp, “thuổc thử" cho quan hệ giữa nàng dâu với phát triển (1’); “cò bợ phải trời mưa” thì rũ mẹ chồng). rượi, xác xơ (2’).
  5. 28 TRIỀU NGUYÊN => Thay (1) bằng (!'), (2) bằng (2’) vào => Thay (1) bằng (V) vào câu tục ngữ, hai câu tục ngữ, ta có được nghĩa của chúng ta thấy nói trời quả báo mà thật ra chúng: gái gặp hơi trai thì phù hợp, phát chẳng quả báo gì, nói cách khác, không hể triển (câu đầu), trai phải hơi vợ thì rũ rượi, có chuyện quả báo xảy ra (hàm ý phủ nhận xác xơ (câu sau) (_). vai trò của trời vê' việc trừng phạt cái xấu, b.2. Cách hoán dụ ác). “Xanh đầu con nhà bác, bạc đầu con Đây là cách chơi chữ Nói A mà B. do B nhà chú ". phủ định A, nên chỉ có nói mà thật ra => Tách “xanh dầu” (1), “bạc đầu” (2) không có hiệu quả gì. ra. c. Ngoài ra, hiện tượng dùng câu tục => “Xanh đầu” là lôi nói khác của “trẻ ngữ này để giải thích, hay xác định làm rõ tuổi” (V); “bạc đầu” là cách nói khác của nghĩa câu tục ngữ kia, trường hợp phá vỡ “lớn tuổi” (2"). mô hình để nởi thêm sô tiếng, đã trình bày => Thay (1) bằng (1"), (2) bằng (2") vào ở lối nói trực tiếp, thì ở lối nói này cũng bắt câu tục ngữ, ta có được nghĩa của nó: (tuy) gặp một số: trẻ tuổi nhưng con nhà bác (là vai anh), - "Nhiều người không ai đóng cửa” (nhiêu (dẫu) lớn tuổi nhưng con nhà chú (cũng nguôi hay nảy sinh tám lí dựa dẫm nhau mà phải giữ phận làm em). trốn tránh trách nhiệm - nghĩa khái quát) -> b.3. Cách chơi chữ "Lắm sãi không ai đóng cửa chùa". - “Trai năm trăng gặp nàng bảy tróng”. - “Có xôi nói xôi, có thịt nói thịt" (cho hưởng gì, nói theo nấy - chê người không có => Tách "năm trăng" (1), "bảy tróng (2) lập trường, tư cách). -> “Có xôi nói xôi dẻo, ra. có thịt, nói thịt bùi". => “Năm trăng” là năm lượt phải mang gông, tức "gian tà” (L); "bảy trông" ("tròng": - "Làm khách sạch ruột". -> "Làm cùng nói "troóng") là bảy bận bị cùm tay khách sạch ruột, làm chuột no bụng" chân, tức “quỷ quái” (2’). (khách khí thì chịu thiệt về quyền lợi, tham lam thì có nhiều lợi lộc). => Thay (1) bằng (T), (2) bằng (2’) vào câu tục ngữ, ta có được nghĩa của nó: trai - “Vợ đẹp càng tô đau lưng". -> "Vợ đẹp gian tà gặp nàng quỷ quái. càng tô đau lưng, chè ngon khan giọng, thuốc thơm quyện dờm” (thứ để hương thụ Đây là cách chơi chữ gần nghĩa: “năm trăng” - “bảy trông”. mà càng tót đẹp, càng muôn dùng nhiểu, và do dùng quá mức cần thiết nên gây hại cho - “Trời quả báo: ăn cháo gãy răng, ăn sức khoẻ - nghĩa khái quát). cơm gãy đũa, xỉa răng gãy chàv”. - "0 tinh gặp ma, ở quỷ gặp quái" (ở => Tách “ăn cháo gãy răng, ăn cơm gãy sao gặp vậy, ở tinh ma gặp quỷ quái - đũa, xỉa răng gãy chày” (1) ra. nghĩa khái quát). -> "ơ tinh thì lại gặp ma, -> Ãn cháo thì không gãy răng, ăn cơm ở quỷ gặp quái, gian tà gặp nhau”. thì không gãy dũa, xỉa răng thì không gãy chày (xỉa răng có thô gãy tăm nhưng chày 3. Dùng lôi nói gián tiếp thì không thê gãy); tức chẳng có chuyện Đây là phương thức tạo nghĩa do ẩn dụ “gãy" do trời quả báo tạo nên (1’). sắm vai chính. Do cái được ẩn dụ được liên
  6. Nghiên cứu - trao đôi 29 tưởng từ những nét tương đồng vối cái ẩn - Có một sự tương ứng ở những con dụ, sự liên tưởng ấy xuất phát từ tâm lí người ô hợp, chỉ biết lợi dụng nhau, mà cộng đồng, mà tâm lí này không tránh khỏi không tuần theo một sự điều khiển chung, cảm quan ít nhiêu có tính chất thời sự xã họ không làm nên việc. hội chính trị giai đoạn, nên việc đoán nhận Từ đó “Chuột bầy làm chẳng nên hang” các ẩn dụ (đã thuộc quá khứ) trong tục ngữ tạo mối liên tưởng tương đồng vối: một tập không phải bao giờ cũng dễ dàng. thê ô họp sẽ chẳng làm nên được trò gì. Đó a. Cách tạo ngh ĩa ăn dụ thông là nghĩa (nghĩa bóng) của câu tục ngữ. Câu thường này không có nghĩa đen. + Câu tục ngữ “Ong ăn chả, bà ăn + Câu “Năm ngón tay có ngón ngắn, nem”, có thê phân tích: ngón dài”, có thể phân tích: - Chả và nem là loại thức ăn đặc biệt, - Năm ngón tay cùng thuộc một bàn không phải thú' thường ngày vẫn dùng; tay; - Cả hai vợ chồng đều được ăn loại thức - Năm ngón tay dài ngắn không đêu ăn đặc biệt kia (ông ăn trước); nhau; - Hai người không ăn cùng một loại mà - Tuy dài ngắn khác nhau, nhưng mỗi mỗi người ăn một thứ khác nhau (“nem” và ngón tay ngoài phần việc riêng của mình “chả”), và ăn riêng (hai vê khác nhau của đều góp phần để tạo hiệu quả chung của cả câu). bàn tay; - Có một sự tương ứng về tâm lí người trong quan hệ nam nữ ngoài hôn nhân, đã - Có sự tương ứng với một tập thể (mỗi được ngôn ngữ ghi nhận: “ăn vụng”, “ăn người có năng lực, hoàn cảnh khác nhau và vụng quên chùi mép”, “ăn phở”, “ăn phở cho đảm trách phần việc riêng, nhưng dều cộng lạ miệng”,... đồng trách nhiệm để hoàn thành những công việc chung). Từ đó “Õng ăn chả, bà ăn nem” tạo mối liên tưởng tương đồng với: ông (chồng) Từ đó “Năm ngón tay có ngón ngắn, ngoại tình, bà (vợ) củng nhăng nhít. Đó là ngón dài” tạo mốì liên tưởng tương đồng nghĩa của câu tục ngữ, và là nghĩa bóng. với: những người trong cùng một tập thể, Câu tục ngữ không có nghĩa đen, bởi đem một gia đình có người thê này kẻ thê khác chuyện ăn chả ăn nem ra nói thì không nhưng đều vì sự nghiệp chung (nên cần khỏi mang tiếng khoe khoang, và như vậy chia sẻ, cảm thông). không đáng để ghi nhận. b. Cách tạo nghĩa ân dụ theo lối + Câu “Chuột bầy làm chẳng nên kết hơp hang”, có thê phân tích: Đây là trường hợp tương tự với phương - C huột bầy thư ờ ng dựa dẫm nhau; thức mở rộng mô hình để giải thích, bô - Con nào cũng muôn chứng tỏ mình, sung nghĩa cho nhau, khi trình bày về cách không con nào chịu con nào; tạo nghĩa theo lối trực tiếp, hiển ngôn. Bên - Muôn đào được hang cần có những cạnh việc mở rộng mô hình, với ẩn dụ còn việc làm theo một quy cách, trình tự nhất có hình thức hai câu tục ngữ là khang định, định; phủ định của nhau.
  7. 30 TRIỀU NGUYÊN b.l. Trường hợp có hơn một câu tục lợi ích gì) (1); khả năng yếu kém không thổ ngữ dùng phương thức ẩn dụ, câu này giải tác động được thứ đòi hỏi một năng lực cao thích cho câu kia theo lôi mở rộng mô hình hơn (2). dể nới thêm sô’ tiếng: c. Dùng lô’ nói gián tiếp, chuyển nghĩa i - "Trèo cao ngã đau" (nghĩa bóng: tham bên cạnh ẩn dụ, còn có sự tham gia vổi mức vọng lớn, khi th ất bại sẽ đau đớn nhiêu). độ nhất định của phương thức hoán dụ. “Càng trèo cao, càng ngã đau”. Hoán dụ trong trường hợp này chi phôi toàn bộ câu tục ngữ, chứ không chỉ tác - “Nồi nào úp vung nấy” (nghĩa bóng: động một phần như trường hợp dùng lôi nói người có khả năng ra sao thì chọn vợ lấy nửa trực tiếp đã trình bày. chồng như thê ấy). -> “Nồi tròn úp vung tròn, nồi méo úp vung méo”. -> “Nồi đồng Thí dụ: úp vung đồng, nồi đất úp vung đất”. - "Con khóc mẹ mới cho bú”. - “Trâu đồng nào ăn cỏ đồng â’y” (nghĩa Nghĩa hoán dụ: cấp dưới, người dưới có bóng: người ở đâu thì lấy vợ lấy chồng ở nơi yêu cầu, đề đạt nguyện vọng, cấp trên, ày). -> “Trâu đồng ta ăn cỏ đồng ta, tuy người bậc trên mới biêt đê đáp ứng (câu rằng có cụt nhưng mà cỏ thơm”. phủ định của nó: “Con không khóc mẹ chang cho bú”). - “Kiến leo cột sắt bao mòn” (nghĩa bóng: năng lực nhỏ bé không tác động được - “Nước lã vã nên hồ". gì dáng kê vào sự vật hiện tượng kì vĩ, lổn Nghĩa hoán dụ: không có điêu kiện, cơ lao). -> “Kiến leo cột sắt bao mòn, tò vò xây sở vật chất ban đầu mà vẫn tạo dựng được tô bao tròn mà xây”. sự nghiệp (câu phủ định của nó: “Nước lã - “Thấp cao mói biết tuổi vàng” (nghĩa vã chả nên hồ”). bóng: nhờ thử thách mới rõ lòng nhau). III. KẾT LUẬN “Thấp cao mới biết tuổi vàng, gặp cơn lửa Tục ngữ có ba phương thức tạo nghĩa đỏ màu càng thêm tươi”. như dã trình bày. Ba phương thức này, - “Rút dây động rừng” (nghĩa bóng: xử trên đại thê tạo ra ba loại nghĩa: nghĩa den, lí, tác động đến một cá thể, sợ liên quan nghĩa khái quát, nghĩa bóng; và các nghĩa đến cái tổ chức của cá thể ấy). -> “Rút dây kêt hợp giữa chúng (nghĩa đen và nghĩa dộng- rừng ba ngả”. -> “Rút dây còn sợ động khái quát, nghĩa đen và nghĩa bóng,... ). rừng, báng đầu thằng trọc, nể lòng ông sư”. Phương thức tạo nghĩa là vấn đê then b.2. Trường hợp có hai câu tục ngữ chốt khi xem xét thổ loại. Nắm bắt nó cũng dùng phương thức ẩn dụ, là dạng khẳng như nắm chìa khoá để mở ra tác phẩm. dinh, phủ định của nhau. Chúng giải thích Dây là phần việc mà bất kì một hướng tiếp lần nhau. cận nào củng không thể không quan tâm. “Mọt àn cứt sắt” (1). Hi vọng việc xác định phương thức tạo nghĩa của bài vièt đáp ứng được đòi hỏi â'v.o “Mọt chang ăn dược cứt sắt” (2). T.N Nghĩa: khả năng yêu kém mà cô’ tác dộng vào cái không thể (thì chẳng đem lại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2