YOMEDIA
ADSENSE
Khảo sát mô hình câu [Một trăm] B không bằng [một] A trong tục ngữ
2
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Sách Kho tàng tục ngữ người Việt (KT) ghi 16 đơn vị tục ngủ có cung mô hình (Một trăm] B không bằng (một] A. Đây là một trong số những mô hình câu được tục ngữ sử dụng nhiều. Dưới đây, dựa theo nội dung của chúng thuộc lĩnh vực nào trong tương quan với con người, và quan hệ giữa B và A là cùng hay khác trường nghĩa, mà trình bày một phần các đơn vị tục ngữ vừa nêu".
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát mô hình câu [Một trăm] B không bằng [một] A trong tục ngữ
- VĂN HOÁ DÂN GIAN VÀ NHÀ TRƯỜNG 71 KHÁO SÁT MÔ HÌNH CÂU [Mỡỉm Sữ/ÔMĩ gẰNCỊ[MỘT] A TRONG TỤC NGỬ & N H A TRƯƠNG TRIỀU NGUYÊN’*’ I. Sách K ho tà n g tục n g ữ người Việt 2. B, A thuộc đời sống gia đình, xã (KT)’1’ ghi 46 đơn vị tục ngừ có cung mô hội của con người hình [Một tră m ] B kh ô n g bằng [một] A . Đây + B, A cùng trư ờ ng nghĩa: là một tro n g sô n h ữ n g mô h ìn h câu được (9) "Trăm con tra i không b ằ n g lỗ tai tục ngử sử d ụ n g nhiều. con gái" Dưới đây. dựa theo nội d u n g của chúng (10) "Mẹ đ á n h một trả m không bằng thuộc lĩnh vực nào tro n g tương q u a n với cha ngăm m ột tiếng" con người, và q u a n hệ giữa B và A là cùng hay khác trư ờ ng n g hĩa, m à trìn h bày một (11) "Một tră m ông chú ch ẳn g bằng ph ần các đơn vị tục ngữ vừa n ê u í2). m ột cái hĩm bà cô". 1. B, A thuộc đời sông vật chât của (12) "Một tră m con gái làn g T rạ i không con người b ằ n g cái dại con gái làn g Đông". + B, A cùng trư ờ ng nghĩa: + B, A khác trư ờ n g nghĩa: (1) "Một tră m đám cưổi không bằng (13) "Trăm q u a n tiề n nọ' không bằng vọ' hàm dưới cá trê" có con riêng" (2) "Một tră m áo gấm không bằng một (14) "Ruộng sâ u tr â u nái không bằng tấm áo tơi" con gái đ ầu lòng" (3) "Ngày đàn g không b ằ n g gang nước" (15) "Giặc bên Ngô không b ằ n g bà cô (4) "Một đám ru ộ n g hóc không bằng b ên chồng" một góc ruộng dồng". (16) "Táng m ả h à m rồng không bằng + B, A k h á c trư ờ ng nghĩa: lấy chồng Bến H ỉ”. (5) "Ăn m ột bữa m ột con heo không 3. B, A thuộc đời sống tinh thần bằng ngọn gió tro n g dèo thổi ra" của con người (6) "Của rề rề không b ằ n g một nghề + B, A cùng trư ờ n g nghĩa: trong tay" (17) "Một q u a n tiền công không bằng (7) "Căn ló không b ằ n g xó vườn" m ột đồng tiề n thưởng" (8) "Buôn th u y ề n buôn vã không bằng (18) "Ba năm ở vối người d ẩn, chẳng một a hà tiện". b ằ n g một lúc đứng gần người khôn" ' ’ ThS, Hội Văn nghệ dân gian Thừa T hiên - Huế.
- 72 TRIỀU NGUYÊN (19) "Trăm ông sao ch ẳn g b ằ n g m ột ông + B, A tro n g mô h ìn h có k hi đứng trước trăng" "một trăm ", "một". Ví dụ, các câu: (10) "Mẹ đán h m ột tră m không b ằ n g cha ngăm một (20) "Quạ già tră m kho an g không bằng tiế n g ”, (20) "Q uạ già tră m khoang không phượng hoàng mối nở". bằng phượng h o àn g mới nở" (có th ể dùng + B, A khác trư ờ ng nghĩa: lô'i nói tương đương cho s á t hợp với mô (21) "Trăm dao b ầ u không bằng một hình: "Một tră m roi mẹ đ á n h không bằng câu nói phải" m ột tiếng cha ngăm "; và "N hiều tuổi m à là (22) "Một kho v àn g không bằng một quạ th ì không bằn g mới đẻ (một c h ú t tuổi nang chữ" đầu) n h ư n g phượng hoàng"). (23) "Xây công xãy cầu không bằn g cho + Khi B, A cùng trư ờ ng nghĩa, mô hình n h a u b á t gạo" có nội dung cụ th ể, rõ ràng: câu (1) khen h àm dưới cá trê ngon, câu (9) tá n dương (24) "T răm cái tội không b ằ n g chỗ lội con gái, câu (17) n êu tác d ụ n g lớn lao của Long Xuyên". tiền thưởng,... N h ư n g mô h ìn h cũng cho II. K hảo s á t mô h ìn h được hiểu là cách th ấ y sự th á i quá, có th ể cả sự b ấ t hợp lí: tiếp cận ở n h iêu m ặ t k h ác n h a u n h ữ n g vấn h àm dưới cá trê m à cả tră m cỗ tiệc đám đê mà mô h ìn h th ể hiện, theo m ột quy cưới không b ằ n g (9), lỗ ta i con gái (hay trìn h ch ân xác, k h ách q uan. Ớ trư ờ ng hợp người con gái) m à ch ấp cả tră m người con đang bàn, có th ể xem xét ba m ặt: qu an hệ tra i (9), m ột đồng tiên thưở ng m à có ý nội tại (quan hệ giữa các yếu tô' tro n g mô ng h ĩa hơn cả m ột q u a n tiề n công1 (17),... '” hình); sự vận động (các d ạ n g tương ứng của Khi B, A khác trư ờ n g nghĩa, mô hình mô hình: njô h ìn h đồng nghĩa, mô h ìn h trá i có nội dung ít rõ ràn g , m à trừ u tượng hơn: nghĩa, mô 'h ìn h đường biên) và cách tạo câu (5) coi trọ n g ngọn gió trê n đèo so với nghĩa của mô hình. "ăn m ột bữ a m ột con heo"; câu (13) tỏ sự 1. Quan hệ giữa các yếu tô trong b ấ t bình vê việc vợ có con riêng, điều này mô hình còn hơn cả "trăm q u a n tiề n nợ"; câu (21) + "Trăm", "một tră m " tro n g mô hình n êu tác d ụ n g hơn tră m dao nhọn của một [Một trăm ] B không b ằ n g [một] A, hiểu là lời nói p h ải. T hay vào đó, mô h ìn h đã giảm "nhiều", "có sô' lượng lớn, mức độ cao", ơ đi r ấ t n h iều tín h c h ấ t cực đoan, th á i quá một sô' trư ờng hợp, để th ể h iện "trăm ", "một m à tỏ ra hợp tìn h hợp lí hơn. Có th ê nói, trăm ", có th ể là m ột sự v ậ t sô' nhiều. Ví dụ, tro n g trư ờ ng hợp này, ph ép so sá n h tu từ câu (3) "Ngày đ àn g không b ằn g gang nước" dược thực h iện và đ ạ t hiệu quả nghệ th u ậ t, (một ngày di bộ (được m ột đoạn đường dài) là đã p h á t hiện n ét giông n h a u chính xác, không khó nhọc h ay p h iên toái cho bằng b ấ t ngờ giữa h ai đôi tượng khác biệt được chỉ vượt qua m ột q u ã n g sông suôi ngắn nêu. "Ngọn gió trê n đèo" giá trị hơn bữa ăn ngủi), "ngày đàng" bao h à m r ấ t n h iều có nhiều c h ấ t bổ dưỡng, túc sự m át mẻ, "gang"; câu (4) "Một đám ruộng hóc không tro n g là n h của nó được n êu ở k h ía cạnh bằng m ột góc ruộng đồng", "m ột đám " có sô' liên qu an đên sức khoẻ (5); con riêng của vợ diện tích lớn hơn gấp n h iều lần, so với "một là nỗi khô tâm , nỗi khổ tâ m ấy có dáng dấp góc". "Một" ở "một A" của mô h ìn h có ý như mắc p h ả i m ột món nợ lớn, nh ư n g bực nghĩa ngược lại, là "ít", "có sô lượng râ't bé, bội hơn (13); lời nói phải đ á n g quý, như ng mức độ r ấ t thấp". nhờ m ột tră m con dao b ầ u m à trở nên có
- VĂN HOÁ DÂN GIAN VÀ NHÀ TRƯỜNG 73 sức m ạnh, và sức m ạn h của nó áp đảo (28) "Một m iếng việc làn g hơn sàng xó hắn;... (nhờ so sá n h m à các vê trừ u tượng bếp". có được các đặc điểm của các vê cụ th ể Tuy sô' lượng đơn vị tục ngữ có mô h ìn h hơn)
- 74 TRIỀU NGUYÊN (30) "Một tră m cái tội, khéo bằng chỗ Vởi hai mô h ìn h dường biên: lội làng Tề". [Một trăm ] B bằng [một] A So sá n h với câu (24) "Trăm cái tội [Một] A bằng [m ột trăm ] B không bằn g chỗ lội Long Xuyên", ta th ấy (30) có nghĩa tương đương, và mô hình Có dạn g r ú t gọn là: không th ể biến đổi hơn nữ a, nên đây là vị nB = A trí ở đường biên của nó. _A = n B ở mô h ìn h [Một] A hơn [m ột trăm ] B H ai mô h ìn h này, thực c h ấ t là cách (mô hình đồng n g h ĩa với mô h ìn h [Một hoán vị h ai v ế của m ột đ ẳ n g thức: trăm ] B không bằng [m ột] A), có m ột mô hình đường biên [Một] A bằng [m ột trăm ] nB = A « A = n B (2) B. Mô h ìn h đường biên này, riên g số mở K ết hợp (1) và (2), ta có: đầu bằng tiến g "một", sách KT ghi n h ậ n 14 n B< A = A > n B đơn vị tục ngữ. T hử tríc h ra đây ít câu: Đó chính là clạng rú t gọn của mô hình (31) "Một người lo b ằ n g kho người làm" đ an g bàn và mô h ìn h đồng ng h ĩa vối nó. (32) "Một n ạm gió b ằ n g bó chèo" M ột vài phép to án biến dổi đơn giản (33) "Một con người đ ầ n b ằ n g m ột sân vừa n êu giúp chúng ta tìm kiếm , xác định nấm độc" các v ấn đê liên quan; đồng thời, cũng góp p h ầ n kiêm tra , đúc kết vấn đề vê m ặt logic, (34) "Một m iếng giữa làng bằng một tín h hợp lẽ của chúng. sàng xó bếp" (35) "Một chữ ông th á n h bằng một 3. Cách tạo nghĩa của mô hình gánh vàng"í5). Mô h ìn h A > n B có th ể viết là: So sá n h (31) với (25) "Một người lo hơn A /B > n kho người làm", (34) với (28) "Một m iếng hay: A / B > "trăm " / "một" việc làng hơn sàn g xó bếp", ta th ấ y chúng Giả sử A, B được đ ặ t lên hai dầu của tương đương vế nghĩa. So sá n h (35) với (22) m ột dờn cân hay đòn bẩy, th ì điểu kiện để "Một kho vàng không b ằ n g m ột n a n g chữ", cân bằng (hay bẩy được lên) khi A / B = ta củng th ấy ch ú n g tươ ng đương vê nghĩa. "trăm " / "một" (tương ung vối h ai mô hình Vậy đây là mô h ìn h tươ ng đương về nghĩa đường biên đã trìn h bày); trừ điểu ấy ra, A với mô h ìn h [Một] A hơn [m ột trăm ] B và ở vị th ế không th ể nhấc được (trong lúc B bị mô h ìn h [Một trăm ] B kh ô n g bằng [một] A). nhấc bổng), dù tỉ lệ k h o ản g cách tay đòn đã Nói theo vấn đê' đ a n g đ ặ t ra, thì đây là một ở mức "trăm " / "một" (nghiêng về ph ía có lợi dạng khác của mô h ìn h đ a n g b àn khi ở vị cho B). Đ iều này có nghĩa, đây là kiểu nói trí đường biên. n h ằ m n h ấ n m ạn h A. L u ậ n giải: Nói rõ hơn, đê n h ấ n m ạnh, yêu cẳu Mô h ìn h [Một tră m ] B không bằng người nghe chú ý đến điều cần k h ẳn g định, [một] A có th ể r ú t gọn th à n h : sự hiên n h iên, không th ể nói khác đi, cũng n B < A (n > "trăm ") không cần p h ải b à n cãi, d â n gian đã dùng m ột mô h ìn h câu theo lôi đòn bẩy, vởi => A > n B (1) khoảng cách h ai ta y dòn có độ lệch lon (A > n B là d ạn g r ú t gọn của mô h ình nghiêng vô cái tương ứng được nêu (hoặc có [Một] A hơn [m ột trăm ] B) k h ả n ă n g được h ìn h th à n h do liên tưởng.
- VĂN HOÁ DÂN GIAN VÀ NHÀ TRƯỜNG 75 tưỏng tượng) n h ằ m p h ủ n h ậ n nó. Tức dùng tro n g trư ờng hợp này có th ể nêu ý nghĩa áp lực của lôi nói (một phương tiện hình m ột cách n h ấ t q u á n cho n h ữ n g đơn vị tục thức) đê loại trừ cái thuộc vê' phẩm chất, ngữ cùng mô h ình. Và v ấn để có th ể sẽ được nội dung. "Một trả m áo gấm " m à không n h ìn n h ậ n th ấ u đáo hơn nếu quy được kho bằng "một tấ m áo tơi", th ì m ột áo gấm tà n g tục ngữ của d â n tộc vào m ột hệ thông chang nghĩa lí gì. Để n h ấ n m ạn h sự cần tầ n g bậc các mô h ìn h câu với nh ữ n g ý th iê t của "áo tơi", đã dẫn đến việc xem nghĩa sóng kèm tương ứng. thường "áo gấm", dù b ìn h thường, ai cũng Bài viết là m ột th ể hiện, dạn g vỡ vạc, biết "áo gấm " có giá trị hơn "áo tơi" gấp cho suy nghĩ vừa n ê u .o nhiều lẩ n (G (2). "Xây công xây cầu" là việc ) làm phước cho đời của ngưòi xưa, p h ả i tôn T.N. kém nhiều, m à không b ằ n g "cho n h a u b át gạo" (không đ án g là bao), th ì n h ữ n g việc làm vì lợi ích chung nhỏ hơn ch ẳn g còn gì CHÚ THÍCH de nói. Vì m uôn đ ặ t n ặ n g chuyện cứu giúp (1) Nguyễn Xuân Kính (chù biên), Kho tàng khẩn cấp, trước m ắ t cho ai đó đan g cần là tục ngữ người Việt, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà quan trọng, m à xem nhẹ việc làm đúng Nội, 2002. đắn, có lợi lâu dài cho cộng đồng (23)... (2) Đế tránh cảm giác nặng nề, bài viết không ghi số trang của sách KT vừa nêu ở mỗi M ặt khác, mô h ìn h là lôi so sán h cường câu tục ngữ được dẫn. Đe bạn đọc tiện kiểm tra, diệu, nhằm gây ấn tượng, "nhớ đòi" (ví dụ, 46 câu tục ngữ đã nói và sô câu được dẫn ỏ các các câu đã dẫn: (3) "Ngày đàng không bằng mục khác của bài viết, chỉ dùng bản chính (mà gang nưốc"; (15) "Giặc bên Ngô không bằng không dùng bản khác) theo quan điếm cua tập bà cô bên chồng"; và các câu: "Một gàu nưóc sách (sách này tra tục ngữ theo thứ tự chữ cái tá t không bằng m ột h ạ t nước mưa", "Cỗ chín của các tiếng đầu). đụn mười trâ u không bằng tép dầu đầm (3) Một quan bằng 600 đồng. Vạc";...). Nó phù họp với lôi nói của tục ngữ. (4) Các phán tích này cho thíỉy, so sánh tu từ có thể vượt khỏi phạm vi “bằng” (thể hiện qua III. Xem xét cấu trú c tục ngữ tức tiếp các từ ngữ “như”, “giống như”, “tựa”, "bàng”, cận cái biểu d ạt, tìm cách n ắm b ắ t h ìn h “là”, “không khác gì”), như hầu hết các tài liệu th ù , cơ chê của nó. M ột số n h à nghiên cứu về lình vực tu từ ghi nhận, mà có thề mỏ rộng đi theo hướng này và đã có n h ữ n g đóng sang phạm vi “không bằng” (thể hiện qua các từ góp. N hữ ng p h á t h iện mới n h ấ t tậ p tru n g ngữ “hơn”, “kém”, “không bằng”,...). vào các mô h ìn h lổn (mô h ìn h câu ở mức (5) Có thể sử dụng cách trình bày như đã khái q u át, hoặc mô h ìn h câu ở tầ m vĩ mô) làm vối mô hình [Một trăm] B không băng [một] cùng các mô h ìn h logic; và công việc dừng A với trường hợp này. Chẳng hạn, với 5 câu được lại ở đó. dẫn, thuộc dời sôìig vật chất của con người, có (31) - (A, B cùng trường nghĩa), (32) - A, B khác Thực ra, v ấn đề có th ể tiế n h à n h ở mức trường nghĩa; thưộc đời sông xã hội có (33) - (A, vi mô, với n h ữ n g mô h ìn h câu kèm ý nghĩa B khác trường nghĩa), (34) - (A, B cùng trường cụ thể, nh ằm vừa n ắm b ắ t cái biểu đ ạ t vừa nghĩa): thuộc đời sông tinh thần có (35) - A, B lĩnh hội cái dược biểu đ ạ t của tục ngữ. N ếu khác trường nghĩa. xếp n h ữ n g câu tục ngữ theo m ột mô h ìn h (6) Lưu ý, có thể “áo gấm”, “ảo tơi” dùng lối lốn hay mô h ìn h logic cho phép n h ậ n ra hoán dụ (chang hạn. “áo gấm” chỉ hạng người sang giàu, “áo tơi” chi nông dân nghèo); nhưng một (hay m ột số) d ấu hiệu h ìn h thức nào dẫư vậy vẫn không làm thay đổi cách tạo nghĩa đấy m à khó có th ể nói sự khác b iệt giữa của mô hình. chúng, tức không n ê u dược ý nghĩa, thì
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn