intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa học mở ra một cái nhìn mới mẻ về giá trị và ý nghĩa của những câu nói ngắn gọn trong kho tàng văn hóa dân gian. Tục ngữ không chỉ là những câu danh ngôn mà còn là biểu hiện của tri thức, kinh nghiệm sống và tâm tư của các thế hệ trước. Chúng phản ánh những giá trị đạo đức, phong tục tập quán và cách nhìn nhận thế giới của từng cộng đồng. Bài viết này sẽ phân tích tục ngữ như một sản phẩm văn hóa, từ đó làm nổi bật vai trò của chúng trong việc hình thành và duy trì bản sắc văn hóa dân tộc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa học

  1. Nghiên cứu trao đôi 31 pháp học (Hoàng Trinh, Nguyễn Thái Hoà, Phan Thị Đào, Nguyễn Xuân Đức). TIẾP CẬN TỤC NGỮ ■ ■ Từ góc độ nhận thức luận (Chu Xuân Diên). Từ nhiêu góc độ, trên nhiều bình TỪ GÓC ĐỘ diện (Nguyễn Xuân Kính). Tất cả các xu hưống đó đêu có những ưu điểm và nhược VĂN HÓA HỌC ________________________■_____________ điểm khi tiếp cận tục ngữ. Tiếp thu thành tựu của những người đi trước, đê khắc HOÀNG MINH ĐẠOn phục phần nào những hạn chê của các xu hướng nghiên cứu tục ngữ ở Việt Nam đã 1.ĐẶT VẤN ĐỀ được điểm qua, trong bài viết này chúng 1.1. Điểm qua các xu hướng nghiên cứu tôi trình bày hưống tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa học. tục ngữ Việt Nam từ trước tới nay Trong hơn 100 năm qua, kể từ những 1.2. Vì sao cần tiếp cận tục ngữ từ góc năm đầu thê kỉ XX đến những năm đầu thê độ văn hóa học? kỉ XXI, ở nước ta đã có tói 315 công trình 1.2.1. Văn hóa học là lĩnh vực nghiên lớn nhỏ nghiên cứu tục ngữ (theo thông kê cứu có tính liên ngành. Nó vận dụng tri của nhóm biên soạn cuốn Kho tàng tục ngữ thức của nhiều ngành khoa học khác nhau người Việt, phần “Thư mục vê tục ngữ”, để nghiên cứu một hiện tượng văn hóa. Đôi Nxb. Văn hóa thông tin, 2002, tr.3203). tượng nghiên cứu của văn hóa học rất rộng, Con số đó chứng tỏ: Tục ngữ là một trong bao gồm tấ t cả các hiện tượng và sự kiện những thể loại của văn học dân gian đã văn hóa đã và đang diễn ra trong đời sông được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. xã hội, trong đó có tục ngữ. Với tư cách là Trong việc tìm hiểu giá trị của thể loại này, một thê loại của văn học dân gian, tục ngữ cần được xem xét bằng tri thức liên ngành các nhà folklore học Việt Nam đã xem xét đúng như Phan Ngọc đã nhận xét: “Mỗi nó từ nhiều góc độ. Chung quy có các xu nền văn học đều có cái mặt văn hóa học của hướng tiếp cận tục ngữ chủ yêu sau đây: nó. Khi nghiên cứu bất kì bộ môn nào mà Tục ngữ được tiếp cận từ góc độ xã hội ta bỏ qua mặt văn hóa học của nó thì thực học, xem nó là một hiện tượng ý thức xã hội tê ta đang lâm vào một tình trạng khoanh có tính đặc thù (đại diện cho xu hướng này vùng khá võ đoán”[12, tr.17]. là các công trình của Dương Quảng Hàm, 1.2.2. Tục ngữ thực chất là một loại Vũ Ngọc Phan). Tục ngữ được nhìn nhận từ sáng tác của nhân dân lao động, là "một góc độ ngôn ngữ học để nhằm phân biệt nó hình thái tổng họp đặc biệt của tri thúc dân vối thành ngữ (đại diện là Nguyễn Văn gian có tính chát phi nghệ th u ật văn học là Mệnh, Cù Đình Tú, Hoàng Văn Hành). Tục ở chỗ nó làm ra vì mục đích khoa học và ngữ được tiếp cận từ góc độ văn học, xem triết lí” [3, tr.243]. Do đó, tri thức kinh nó là đối tượng nghiên cứu của bộ môn văn nghiệm được đúc kết trong tục ngữ của bất học dân gian (Đỗ Bình Trị, Hoàng Tiến cứ dân tộc nào cũng là sự tổng họp của Tựu). Tiếp cận từ góc độ kí hiệu học, thi ( ) * nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Tục ngữ là di sản văn hóa phi vật thê của mỗi (*) Khoa Ngữ văn, Trường ĐH SP Vinh dân tộc trên thê giới, bộc lộ bản sắc văn hóa
  2. 32 HOÀNG MINH ĐẠO của từng' dân tộc: Do tục ngữ có tính chất - Quan niệm về mục đích của việc học, như vậy, cho nên cách tiếp cận hữu hiệu thái độ học và cách học có 72 câu. Vê mục đốì với nó là từ góc độ văn hóa học. đích của việc học, tục ngữ đã đúc kêt một 1.2.3. Văn hóa học rất chú trọng tính thực tế. Đó là người Việt Nam học mong đỗ hệ thông và tính giá trị trong văn hóa. Hai đạt đổ rồi được làm quan: Học hành thì ích thuộc tính cơ bản này của văn hóa được các vào thân, quyền cao chức trọng dần dần nhà văn hóa học ỏ nước ta và trên thế giới theo sau, Nhà không con cháu học hay, dưa lên vị trí hàng đầu khi khái quát đặc chức tước sang trọng có ai đem vào. Còn vê trưng của nó. Do đó, vận dụng tri thức văn cách học, tục ngữ đúc kết được những kinh hóa học để tiếp cận tục ngữ còn đưa đến cái nghiệm quý: Học bất như hành, Chữ một nhìn hộ thống cùng với việc phát hiện nghĩ mười, Học không bao giờ muộn, Báy những giá trị tương đối ổn định của một mươi còn học bảy mươi mốt... thể loại mà hiện tại ở nưởc ta còn có những - Nêu gương các làng, các dòng họ có cách hiểu chưa thông nhất về nghĩa của nó. lắm người đỗ đạt và phong tục gắn vởi việc Tục ngữ nhiều nghĩa (đa nghĩa) hay chỉ có học. Phương diện này có tất cả 35 câu, một nghĩa? Tiếp cận nó từ góc độ văn hóa trong đó có những câu: N am Chăn tiến sĩ, học, hi vọng sẽ có thêm lòi giải đáp cho câu Đồng Lũy tiến triều, Lê: Chằm Vạc, Mạc, hỏi đó. Đại An, Họ Ngô một bồ tiến sĩ, Hàng huyện 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ làm cống, hàng tổng làm nhà (đế đón ông 2.1. Tiếp cận tục ngữ trong cái nhìn hệ nghè vinh quy), Tất niên khai bút, Mồng thông một tết cha, mong ba tết thầy... Trong cuốn Kho tàng tục ngữ người - Kinh nghiệm dạy dỗ con cái có 19 câu. Việt, ở mục “Giáo dục, học tập, văn hóa, Ví như những câu: Non chang uốn, già nổ văn học nghệ thuật, vật võ, chọi gà, đấu đốt, Dạy con từ thủa còn thơ, Mài mực ru cờ”, các soạn giả đã tổng hợp được 471 câu con, mài son đánh giặc, Con học, thóc vay... thuộc chủ đê này. Trong tổng số đó, chỉ - Phê phán những kẻ lười học, không tính riêng những câu nói về giáo dục, học biết cách học, có 33 câu. Chang hạn nhu tập, theo sự thông kê của chúng tôi đã có những câu: Bút kình thiên, nghiên bỏ mốc. tới 195 câu, chiếm tỉ lệ 45%. Con số đó cũng (Chang đoái hoài đèn bút mực), Chữ không đã nói lên một thực tế: Trong việc đúc kết học, thóc không vay, Dốt hay nói chữ, Học kinh nghiệm, với những phán đoán có tính như cuốc kêu mùa hè (học vẹt)... chất “khuyên răn, dạy bảo” (chữ dùng của Dương Quảng Hàm), tục ngữ rất chú trọng Đặc biệt, do coi trọng công tác giáo dục, lĩnh vực giáo dục, học tậ p dôi với con người. đề cao việc học: C h ữ th á n h g á n h vàng, M ột Về chủ dề này, trong 195 câu, tục ngữ kho vàng không bằng một nang chữ, cho người Việt đê cập 5 phương diện: nên bằng tục ngữ, người dân lao dộng nưóc - Vai trò của việc học đôi với sự hiểu ta còn bộc lộ thái độ tôn sư trọng đạo. Có biết, thành đạt của con người. Phương diện một sô' câu có thể kết thành một chuỗi đều này có 36 câu. Tiêu biểu như: ăn vóc, học thê hiện truyền thông tốt đẹp này, Không hay. Chăng học sao hay, Muốn biết phải thầy đ ố mày làm nên, N hất tự vi sư, bán tự hói, muốn giỏi phải học, Dao có mài mới vi sư, Nhăt nhật vi sư, Trọng thầy lại được săc, người có học mới khôn... làm thầy, Lạy lục khúm núm không bằng
  3. Nghiên cứu trao đổi 33 ghi tạc lời thầy, Muốn sang thì bắc cầu thuần Việt) nhưng cũng phải coi trọng yếu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy... tô" thời gian của công việc có tính chất khởi Tất cả các phương diệp đó hợp thành một đầu này (từ Hán Việt). Trên bình diện xã “hệ thông hữu cơ” (chữ dùng của Trần Ngọc hội học, câu tục ngữ đó còn gắn với tục đi Thêm khi định nghĩa về văn hóa) nói lên cầu tự ở đền, chùa đê mong sinh con. Đây truyền thông hiếu học của con người Việt là việc làm của những kẻ tin vào sự may Nam. Có được bức tranh tổng hợp đó về một rủi (bình diện tâm lí học). Bằng sự kết hợp nét nổi bật của bản sắc văn hóa Việt Nam là giữa tri thức văn học, ngôn ngữ học vối tri do chúng tôi đã tiếp cận tục ngữ trong cái thức xã hội học, tâm lí học, chúng tôi đã nhìn hệ thông. làm sáng tỏ nghĩa của câu Lập thu mới cấy lúa mùa. Theo kinh nghiệm của nhà nông, 2.2. Tiếp cận liên ngành để hiểu nghĩa nếu đầu mùa thu mà mới cấy lúa mùa thì của một sô câu tục ngữ thời vụ đã muộn, nếu có thu hoạch chẳng Như đã trình bày trong phần mỏ đầu ở qua chỉ là chuyện may rủi. Câu này chỉ có mục 1.2, cách tiếp cận từ góc độ văn hóa một nghĩa duy nhất là khuyên người nông học đòi hỏi phải vận dụng tri thức liên dân phải chú ý thời vụ gieo trồng đôi với ngành. Muôn hiểu được nghĩa của một câu cây lúa mùa. tục ngữ, chúng ta cần xem xét nó trên một - Câu thứ hai: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, sô bình diện. Đe thấy rõ cách tiếp cận liên hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên. Vê' tri ngành là như thê nào, chúng tôi lấy một số thức văn học, cũng như ở câu trên, câu này câu ở cả hai bộ phận đúc kết tri thức tự được thể hiện trong hình thức thơ lục bát, nhiên và dúc kết tri thức xã hội để phân dùng các hình ảnh để diễn tả trạng thái tích, lí giải. Những câu được chọn đều được của cây lúa chiêm. Lấp ló đầu bờ, phát cờ đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn ở trường mà lên. Lôi nói vần vè và bằng hình ảnh phổ thông dê dạy và học. làm cho tục ngữ nói chung và câu này nói 2.2.1. Tiếp cận liên ngành đối vói hai riêng là lời nói có cánh, không phải là lời câu tục ngữ đúc kết tri thức tự nhiên nói thông thường mà là lời nói có tính nghệ thuật. Về tri thức ngôn ngữ học, câu tục - Câu thứ nhất: Lập thu mới cấy lúa ngữ Lúa chiêm lấp ló... dùng hầu hết các từ mùa, khác nào hương khói lẽn chùa cầu thuần Việt, là: “lời ăn tiếng nói của nhân con. Muôn hiểu được nghĩa của câu này, dân” (chữ dùng của Đinh Gia Khánh). cần xem xét nó trên các bình diện. Trưổc Trong câu đó còn có cả từ láy lấp ló và sử hết, trên bình diện văn học, đây là câu được dụng phương thức tu từ nhân hóa nghe thể hiện trong hình thức thơ lục bát, dùng tiếng sấm. Về tri thức nông học, hình ảnh biện pháp so sánh để tạo ra môl liên hệ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ nhằm diễn tả cây giữa hai sự việc: Cấy lúa mùa và Lên chùa lúa đã tròn mình, đứng cái, đang cần có cầu con. T rên bình diện ngôn ngữ học, th êm p h â n để bón thúc, v ề tri thức hóa trong câu tục ngữ có sự kết hợp giữa từ học, mặc dù người sáng tạo ra câu đó chưa Hán Việt và từ thuần Việt. Các từ lập thu. biêt khái niệm này nhưng qua thực tế, cầu là từ Hán Việt. Các từ còn lại đều là từ bằng kinh nghiệm, họ thấy khi có tiếng thuần Việt. Sự kết hợp hai nhóm từ đó phải sấm thì sẽ có mưa, kèm theo đó là tạo ra chăng để nói tởi việc cấy lúa mùa tuy là một lượng đạm tự nhiên cần cho sự phát công việc quen thuộc của nhà nông (từ triển của cây lúa chiêm, v ề thiên văn học
  4. 34 HOÀNG MINH ĐẠO thì tiếng sấm được nói tới ở đây là sấm vào nghĩa, do đó cho phép có nhiêu cách tiêp thảng ba âm lịch bởi vì sấ m tháng ba thì cận dẫn tối những cách hiểu khác nhau. ra mọi chuyện chứ không phải là vào tháng Giàu chất thơ là xét câu Ăn vóc học hay tư vì rằng Sấm, tháng tư thì hư mọi chuyện. trên bình diện văn học. Trên bình diện Vận dụng tổng hợp các lĩnh vực tri thức ngôn ngữ học, câu tục ngữ này thuộc loại như vậy, chúng ta mới hiểu được nghĩa của câu hai vế, câu ghép và có cấu trúc đốì câu Lúa chiêm lấp ló đầu bờ. Câu này cũng xứng kép. Trong câu đó có hai từ là “vóc" và chỉ có một nghĩa là khuyên nhà nông khi “học”, nhất là từ “vóc” đã gây nhiêu tranh sản xuất lúa chiêm cũng phải chú ý đến cãi về từ loại và nghĩa của chúng (xin xem thời vụ, sao cho khi nó tròn mình, đứng cái bài viết của nhóm tác giả đã dẫn ra ở trên). gặp được cơn mUa đầu mùa là tốt nhất. Chúng tôi cũng nhất trí vối ý kiến của Như vậy, đứng từ góc độ văn hóa học, nhiêu người cho rằng: Từ “vóc” trong ăn vóc bằng cách tiếp cận liên ngành, chúng ta đã là danh từ được tính từ hoá. Có như vậy thấy rõ: Tục ngữ đúc rút tri thức tự nhiên mới tương ứng vói từ “hay” trong học hay chỉ có một nghĩa, sở dĩ như vậy là do: tri cũng là tính từ. Tuy nhiên, nghĩa của từ thức này đòi hỏi phải chính xác, có như vậy “vóc” nếu dùng như tính từ thì thiên về đẹp mới vận dụng được vào thực tiễn. hơn là vê khoẻ bởi vì: Trong Từ điên tiêng Việt, từ này được cắt nghĩa là danh từ chỉ 2.2.2. Tiếp cận liên ngành đôi vói hai người và chỉ một loại “hàng dệt bằng tơ, câu tục ngữ đúc kết tri thúc xã hội bóng mịn, có hoa” [13, tr.l 119]. Vóc là tên - Câu thứ nhất: An vóc, học hay. gọi của một loại lụa đẹp, sang và quý, khác Trong bài “Về hai câu tục ngữ An. vóc, với lụa thông thường. Ngay cả từ vóc nói vê học hay và An hóc học hay (Tạp chí “Nguồn con người thì trong các từ ghép như sức sáng dân gian" số 3, 2005, tr.70), các tác giả vóc, tầm vóc, dáng vóc... nghĩa của nó vẫn là sự kết hợp giữa khoẻ và đẹp, một vẻ đẹp Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thuý Loan, hài hoà (trên thực tế có người khoẻ nhưng Phan Lan Hương, Nguyễn Luân đã đưa ra không đẹp và ngược lại). Còn từ hay” trong năm cách hiểu về nghĩa của hai câu đó. Đối học hay nằm trong sự kết hợp có tính phố vổi câu An vóc, học hay, các tác giả của bài biến như nói hay, h át hay, diễn hay... Tất viết này nhất trí với cách lí giải của Hoàng cả các hành động như học, nói, hát, diễn... Văn Hành và của Việt Chương. Theo họ, khi kêt hợp vói hay thì không còn dừng lại nghĩa của câu này là: “Câu tục ngữ được ở mức bình thường mà “được đánh giá là có hiểu là ăn khỏe học hành giỏi giang. Đây là tác dụng gây được sự hứng thú hoặc cảm quan niệm và lòng mong muôn của cha mẹ xúc đẹp... đạt yêu cầu cao, mang lại hiệu đối với con cái” 110 - tr.70]. quả mong muốn” [13, tr.426]. Vối cách lí Nếu tiếp cận cầu ăn vóc học hay từ góc giải hai từ “vóc” và “hay” như vậy, nghĩa dộ văn hóa học (vận dụng tri thức liên của câu “ăn vóc học hay” là: ăn sao cho đẹp, ngành) thì nghĩa của câu đó có thể hiểu học sao cho giỏi. Câu tục ngữ này nhằm theo cách khác. Do tính chất cô đúc, tiết khuyên mọi người (không chỉ riêng “đôi với kiệm lời và thường có lôi nói vần vè (đặc con cái”) trong việc ăn cũng như việc học điểm chung của tục ngữ) nên câu này giàu không nên dừng lại ở mức bình thường mà chất thơ. Theo Nguyễn Đăng Mạnh, những phải đạt tới tầm cao văn hoá, gây được sự tác phârn giàu chất thơ thường có tính đa hứng thú.
  5. Nghiên cứu trao đôi 35 - Câu thứ hai: Hăm mốt Lê Lai, hăm 3. Kết thúc vấn để hai Lê Lợi. Câu này cũng đã có những cách 3.1. Nếu như trưốc đây, tục ngữ đã giải thích khác nhau về nghĩa của nó. được nghiên cứu theo các xu "hướng khác Trong cuốn Tục ngữ Việt Nam, ông Chu nhau thì trong bài viết này, chúng tôi đưa Xuân Diên nhất trí với cách lí giải của một ra cách tiếp cận nó từ góc độ văn hoá học. sô' người trưóc đó và cho rằng: Đây là câu Cách tiếp cận dó đòi hỏi phải xem xét tục vừa có nghĩa gô'c, nghĩa cụ thể ban đầu lại ngữ trong cái nhìn hệ thông, phải vận dụng vừa có nghĩa bóng, v ề nghĩa bóng, cuốn tri thức liên ngành đê rồi chỉ ra bản sắc sách này dẫn lại lời giải thích trong báo văn hóa trong một thể loại văn học dân “Tri Tân sô' 25, ra ngày 28 tháng 11 năm gian có quan hệ m ật thiết nhất với đời sông 1941”: "... phản ánh tập tục có những đám từng dân tộc. kị hoặc tê tự dồn dập, liên miên ỏ xã, thôn 3.2. Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa Việt Nam trước đây” [1, tr.66]. Điều đáng học cũng giúp chúng tôi góp thêm tiếng nói lưu ý ở đây là: cả Chu Xuân Diên và tác giả vào việc giải quyết vấn đê nghĩa của tục bài báo Tri Tân trước đó (không ghi họ tên) ngữ. Muốn biết tục ngữ là câu chỉ có một đêu cho câu tục ngữ trên là câu hai nghĩa, nghĩa hay nhiêu nghĩa thì phải căn cứ vào trong đó nghĩa gốc gắn với sự th ật lịch sử từng loại. Đối với loại câu đúc kết tri thức và nghĩa bóng gắn với tập tục. Tuy nhiên, tự nhiên thì chỉ có một nghĩa. Đô'i với loại theo chúng tôi, trên thực tế, câu Hăm mốt câu đúc kết tri thức xã hội thì thường có Lê Lai, hăm hai Lê Lợi còn có một tầng nhiều nghĩa. nghĩa khác, có thể gọi là nghĩa phái sinh hay nghĩa hiện dùng. Đó là từ việc phản 3.3. Để khép lại bài viết này, chúng tôi ánh một hiện tượng lịch sử - xã hội, nghĩa xin dẫn lời của thầy Trần Quô'c Vượng - của câu này có xu hướng chuyên thành Nhà nghiên cứu văn hóa có tên tuổi ở nước kinh nghiêm dự báo thời tiết (hiện tượng tự ta trong bài giảng môn “Cơ sở văn hóa Việt nhiên). Theo kinh nghiệm của dân ta, hàng Nam” cho sinh viên khóa 35 trường Đại học năm cứ đến ngày 21 và 22 tháng 8 âm lịch sư phạm Vinh (nay là trường Đại học thường có lũ lụt, cần phải đề phòng. Như Vinh): “Đã đến lúc cần phải dạy, học văn vậy, trong bản thân câu tục ngữ đó đã có trong văn hóa học”. Lời khuyến cáo đó cũng tới ba tầng nghĩa: nghĩa ban đầu (nghĩa phù hợp vói cách tiếp cận tục ngữ mà gốc), nghĩa bóng và nghĩa phái sinh (hiện chúng tôi đã trình bày.CI dùng). Cả ba tầng nghĩa ấy đêu có liên H.M.Đ quan tới đời sông văn hóa của con người Việt Nam. Qua việc tiếp cận hai câu tục TÀI LIỆU THAM KHẢO ngữ đúc kết kinh nghiệm xã hội, từ góc độ 1. Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, văn hóa học, chúng ta thấy dược những câu Phương Tri, Tục ngữ Việt Nam, Nxb. Khoa học thuộc loại này thườ ng có n h iều nghĩa (ít xã hội, Hà Nội, 1975. nhất là từ hai nghĩa trở lên). Chúng tôi 2. Phan Thị Đào, Tim hiểu thi pháp Tục cũng không phủ nhận quan niệm cho rằng: ngữ Việt Nam, Nxb. Thuận Hóa, Huế. 1999 Tục ngữ chỉ nhiều nghĩa trong mỗi lần 3. Cao Huy Đĩnh, Tìm hiếu tiến trình Văn phát ngôn (xin xem hai bài viết của học dàn gian Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Nguyền Xuân Đức trong cuốn Những vấn Hà Nội, 1974 đề thi pháp văn học dân gian). (Xem tiếp tr a n g 6)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2