intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Văn hóa và văn minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Văn hóa và văn minh là hai khái niệm thiết yếu trong việc hiểu biết về sự phát triển của nhân loại, thường được xem như hai mặt của một vấn đề. Trong khi văn hóa thể hiện những giá trị, phong tục, và truyền thống của một cộng đồng, thì văn minh lại phản ánh mức độ phát triển kinh tế, xã hội và công nghệ của xã hội đó. Sự phân biệt và mối quan hệ giữa văn hóa và văn minh không chỉ giúp chúng ta nhận diện bản sắc dân tộc mà còn làm nổi bật những thách thức mà các nền văn hóa phải đối mặt trong thế giới hiện đại. Bài viết này sẽ phân tích những khía cạnh khác nhau của văn hóa và văn minh, cũng như vai trò của chúng trong việc hình thành và phát triển xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Văn hóa và văn minh

  1. 66 N.v. SICÔVA FOLKLORE Rước RG0AJ V6N HOfi v à VĂN MINH N.v. SICÔVA FOLKLORC NƯÓC NGOAl 1. Cặp thuật ngữ văn hoá và văn minh giới đặc biệt của hoạt động người, thê giới liên quan đến một trong những khái niệm đó được gọi là văn hoá. đa nghĩa nhất với nhiều cách giải thích Ngày nay, khoa học về văn hoá đã hình khác nhau. Thoạt đầu từ “văn hoa’ xuất thành nên hơn 300 định nghĩa, điêu đó hiện trong tiếng La tinh, có nghĩa là vun chứng tỏ rằng có nhiều cách tiếp cận khác trồng đất đai, lao động nông nghiệp. Vê nhau trong nghiên cứu văn hoá. sau, từ này có một nghĩa bao quát hơn. Nhà Từ cuối thê kỉ XIX, trường phái nhân hùng biện La Mã, đồng thời là nhà triết học học văn hoá của Hoa Kì (Franz Boas, A. M. Xi-xê-rôn trong cuộc trao đổi với Tút- Kroeber, M. Mead...) đã có ảnh hưởng rát xcu-lan (năm 45 trước Công nguyên) đã lớn. Trong trường phái này vấn đề được đặt gắn văn hoá với sự tác động đến hoạt động lên hàng đầu là động học phát triển của trí tuệ của con người, với công việc của nhà văn hoá và các cơ chê truyền đạt văn hoá đi triết học. Ông cho rằng: triết học là văn hoá qua các thế hệ. (sự vun trồng) tâm hồn. Tiêp đó, người ta Trong khuôn khổ của nhân học văn hoá bắt đầu hiểu từ văn hoá có nghĩa là sự khai Hoa Kì đã sản sinh ra khái niệm phương trí, giáo dục và trình độ học vấn của con pháp giao lưu tiếp biến như là quá trình người; theo nghĩa này từ văn hoá thâm tiếp xúc giữa các nền văn hoá, mà kết quả nhập vào hầu hết ngôn ngữ các nưởc ở châu của những cuộc tiếp xúc này đã làm biến Âu, trong đó có nước Nga. Trong tác phẩm đổi các hệ thuyết (paradigms) văn hoá (F. của I. Ni-đéc-man “Văn hoá, sự hỉnh Herskovits, J. Men-vin, 0 . ốt-ten-béc-gơ). thành, biên đoi khái niệm, sự thay th ế khái Theo phương pháp này, sự khác biệt văn niệm từ M. Xi-xê-rôn đến Héc-đe-rơ” đã chỉ hoá giữa các cộng đồng tộc người sẽ được ra rằng, nghĩa của từ này đã thay đổi. Bắt san bằng qua những cuộc tiếp xúc liên tục đẩu từ thế kỉ XVII, trong tư tưởng Khai và trực tiếp. sáng ở nước Đức (X. Pu-phen-đoóc-phơ) Vào đầu thế kỉ XX, lí thuyết nhân học khái niệm văn hoá đã được sử dụng với xã hội (trường phái chức năng) của các nhà nghĩa rộng rãi hơn - đó là tất cả những gì dân tộc học và xã hội học người Anh là B. do con người tạo ra, tồn tại bên cạnh thiên Ma-li-nốp-xki và Rết-cơ-líp-phơ Bơ-rao-nơ nhiên trinh nguyên, chưa có sự động chạm (Radeliffe Brown) đề ra khái niệm cấu trúc của con người. xã hội. Ma-li-nốp-xki đã phân tích ý nghĩa Vào các th ế kỉ XVII - XVIII thuật ngữ của các thiết chê xã hội và ảnh hưởng của văn hoá mối mang ý nghĩa của một khái chúng đổì với sự kiểm tra và điều tiết hành niệm khoa học. Trong khoa học thời cận dại vi con người. Nhờ sự hỗ trợ của phương dã ra đời một quan niệm cho rằng: giữa pháp chức năng, ông đã miêu tả những thiên nhiên và nhân cách có tồn tại một thê hình thái khác nhau của sự tương tác xã
  2. FOLKLORE NƯỚC NGOÀI 67 hội và đã sử dụng khái niệm văn hoá như hoá như là biểu hiện các khía cạnh và lĩnh là một tổng thể thiết yếu của các hệ thống vực khác nhau của đời sông xã hội. Mặt xã hội tương liên. Nguyên lí chức năng khác sự giải thích giá trị học đã khuôn các luận cho phép xem xét văn hoá như một hệ hiện tượng văn hoá vào lĩnh vực giá trị thông chỉnh thể nội tại, được tạo ra từ tổ tương đốì hẹp, ở đó thiếu hẳn những tiêu hợp của những yếu tố cần thiết, gắn liền chuẩn chặt chẽ của chúng. bằng các mốĩ quan hệ phụ thuộc vào nhau Một số các nhà nghiên cứu có ý định vê' mặt chức năng. Mỗi nền văn hoá khi trở giải thích cơ sở bản năng của văn hoá con thành bậc thang của trình độ phát triển người, bằng cách quan tâm nghiên cứu văn hóa chung, nó sẽ không còn tương quan những thành tố tự nhiên trong văn hoá, vối các nền văn hoá khác nữa. những đặc điểm vê' cuộc sông tự nhiên của Thuyết chức năng đã góp phần làm con người. Các nhà nghiên cứu Ph. Ha- giàu cho ngành dân tộc học bằng tri thức vê min-tơn, G. Spencer, s. Freud và một sô" các nền văn hoá của các dân tộc cổ đại. nhà khoa học khác đã lấy cách tiếp cận này Nhưng hạn chế của lí thuyết này biểu hiện làm chính đê xác định bản chất của văn ỏ chỗ, khi phủ nhận sự tiến hoá về xã hội hoá. Trong văn hoá học, trào lưu này gọi là và văn hoá, nó đã làm m ất đi tiêu chuẩn trào lưu tự nhiên. Theo ý kiến s. Freud thì thông nhất của sự phát triển văn hoá trong sự phát triển văn hoá là sự phát triển trí toàn bộ lịch sử nhân loại. Tiếp đó, xuất năng và sự chuyển nhập hướng nội những hiện khái niệm về bản sắc văn hoá của xung lực hung tính của con người cùng với những dân tộc khác nhau, thừa nhận tính toàn bộ Ưu th ế liên tục và những hiểm hoạ. bất tương hợp giữa các nền văn hoá của các Theo-S. Freud, văn hoá là xu hướng kiểm dân tộc ấy, người ta gọi đó là thuyết tương tra gay gắt của con người đô"i với các dạng đôi văn hoá. hoạt động xã hội có lợi cho nó. Dựa trên cơ sở khái quát những kết Gần gũi vói quan niệm của Freud - quả nghiên cứu của nhân học văn hoá và người sáng lập ra tâm lí học phân tích xã hội, người ta đê xuất cách tiếp cận giá chiêu sâu là C.Jung nghiên cứu biểu hiện trị học - tức tiếp cận giá trị để hiểu văn hồn nhiên của những mô-típ phôn-cờ-lo và hoá. Việc sử dụng rộng rãi khái niệm “văn huyền thoại trong giấc mơ của những bệnh hoá” như là tổng thể các giá trị vật chất và nhân và đã đi đến kết luận rằng trong tâm tinh thần bắt đầu từ công trình của V. Vin- trạng của con người hiện đại có chứa đựng đen-ban-đơ. Văn hoá được xem như là hệ kinh nghiệm của các th ế hệ xa xưa. Phương thông những phương thức hoạt động theo pháp luận nhận thức những hiện tượng xã chuẩn mực, những thủ pháp hoạt động hội thông qua sự bộc bạch cái vô thức có mong đạt tới các kiểu mẫu điển hình. Các ảnh hưởng lởn đến nghệ thuật, tâm lí học, đại biểu nổi tiếng của lưu phái này là: G. xã hội học và đã được vận dụng rộng rãi Rikkert, G. Cô-ghen, Ph. Bơ-ren-ta-nô, M. trong các khoa học khác. Se-le-rơ và V. Vun-đơ... Trong các ngành Nhà văn hoá học Hoa Kì Leslie White - triết học và văn hoá học của Nga có các đại người sáng lập ra trường phái biểu trung, biểu: G. Các-pốp, A. Dơ-vô-rơ-kin, G. Phơ- có dự định khởi thảo một lí thuyết chung vê' ran-xép... Ưu điểm của cách tiếp cận là: sự văn hoá. Ông cho rằng, văn hoá - đó là một nới rộng của nó cho phép hình dung văn lĩnh vực hoạt động đặc biệt, có trong xã hội
  3. 68 N.v. SICÔVA loài người, có quy luật riêng của nó trong của văn hoá th ế giới, Hây-dinh-ga đã mang sự vận hành và phát triển. L. White xem đến cho trò chơi một ý nghĩa đặc biệt, ông biểu tượng (symbol) là dấu hiệu chức năng xem nó như là cơ sỏ của cuộc sông chung của mọi người, khác với những dấu hiệu ở toàn nhân loại ở bất cứ thời dại nào. Vai trò động vật. Việc nghiên cứu văn hoá đã được văn minh hoá của trò chơi biểu thị ở chỗ nó tiến hành thông qua phân tích những đặc theo đuổi các quy tắc được xác lập một cách diêm của những hình thái biểu tượng này tự nguyện, ở sự chống lại chủ nghĩa quyền hay khác, chứa đựng trong văn hoá, như: uy, ở việc cho phép có quyền lựa chọn khác, những cội nguồn văn tự, nghi thức, thừ ở vắng mặt sự đe doạ của cái nghiêm ngặt. cúng, lễ thức. Những người kê tục L. White Theo ý kiến ông thì văn hoá xuất hiện như (như E. Cassirer...) xem xét văn hoá như là là trò chơi trong quá trình tiến hoả của cơ chê tạo ra tổng thể những văn bản, còn nhân loại. Thờ cúng trong tôn giáo, thi ca, văn bản là sự hiện thực hoá văn hoá. âm nhạc, vũ đạo v.v. đã trở thành những Sự giải thích đầy hứng thú về biểu biểu hiện cơ bản của văn hoá. tượng còn được đặt ra trong phạm vị phân Hây-dinh-ga phân tích các yếu tô' chơi tâm học. ơ đây, biểu tượng biêu hiện không trong ngôn ngữ, pháp đình, chiến tranh, phải như thuộc tính hoạt động hữu thức khoa học, thi ca, triết học, nghệ thuật, của con người, mà ngược lại - như khả trong văn hoá các thời đại khác nhau, nói năng biểu hiện duy nhất và gián tiếp của riêng trong văn hoá La Mã cố’ đại. Khẩu những khởi nguyên vô thức trong tâm hiệu "Bánh m ì và trình diễn”, vai trò của hí trạng cá thể và trong văn hoá. Trong môi trường trong các thành phố La Mã chứng liên hệ này các ý tưởng của c. Jung là rất minh ý nghĩa của trò chơi trong sinh hoạt đặc sắc, khi ông nghiên cứu những hình của nhà nước La Mã. Trong nền văn hoá ảnh - biểu tượng phổ quát (những cổ mẫu) trung cổ, giới hiệp sĩ, công việc xét xử, điêu của vô thức tập thể. lệ tô tụng, viện ghin-đi, trường học đêu là Iuri Lôt-man đã xác định văn hoá như những yêu tô' có mang tính chất vui chơi. là một tổng thê những thông tin (không kể Thời Phục Hưng - đó là vũ hội hoá trang thông tin di truyền sinh học), những vui nhộn, cải trang để tham gia trò chơi huyền thoại đầy lí tưởng của quá khứ. Tóc phương thức bảo tồn và tổ chức thông tin. giả đã trỏ thành vật đại diện cho yếu tô' vui Các truyền thông khoa học khác nhau chơi của thê kỉ XVII. Nguyên lí vui chơi, phân tích biểu tượng hoặc kí hiệu đã dẫn tinh thần hồn nhiên trong cuộc đua tài đến ra đời môn kí hiệu học - khoa học hiếu thắng đặc trưng cho các câu lạc bộ, hội nghiên cứu những thuộc tính của hệ thông văn chương, các nhà sưu tập, các hội bí mật kí h iệu , hoặc các h ệ th ô n g k í h iệu , m à mỗi và các phe phái tôn giáo ỏ thế kỉ XVIII. kí hiệu đểu có thể truyền đạt một ý nghĩa Hây-dinh-ga nhận thấy từ th ế kỉ XX, yếu nhất định. Trường phái biểu tượng (kí hiệu tô vui chơi trong quá trình văn hoá đã dần học) trong văn hoá học hiện nay đã phô dần trở nên giảm thiểu. Điều đó cũng có biến toàn thế giới. thê nhận thấy rõ trong sự tiến hoá của I. Hây-dinh-ga trong tác phẩm '‘Kinh trang phục nam giới, trong đó thay cho nghiệm nghiên cứu yếu tố chơi trong văn những cái nơ, đai, quần lửng ngắn, những hoa' đã đê xuất một khái niệm dặc sắc về cam-dôn dài bằng bộ com- pơ-lê dồng loạt văn hoá. Trong sự xuất hiện và phát triển và những đầu tóc rập theo một kiểu, về
  4. FOLKLORE NƯỚC NGOÀI 69 sau, tinh thần thực dụng chủ nghĩa thâm “phương th ứ c ’. Trong trường hợp này văn nhập vào trò chơi ngày càng mạnh mẽ hơn, hoá như là phương thức của phương thức, trình diễn đại chúng đã trở thành những nhưng các tác giả cho rằng, trong điều cuộc trình diễn có tổ chức, được che đậy kiện xếp chồng lên nhau th u ậ t ngữ này dưới cái tên hư cấu sáng tạo. Văn hoá vẫn hoàn toàn hợp lí. mang tính chất chông lại con người, cùng Khái niệm hoạt động đã hấp dẫn bởi xu vói sự xác lập các lí tưởng của xã hội tư hướng nhân bản, các tác giả của xu hướng sản. Theo Hây-dinh-ga, nhà nước, các đảng này muôn chứng minh vai trò cơ bản của cá chính trị, các tổ chức, nhà thờ đã không còn nhân như là sự khởi đầu sáng tạo trong đủ sức mạnh đê tạo cơ sở vững chắc cho lịch sử nhân loại. Giáo sư ở Mát-xcơ-va I. nền văn minh nhân loại: trình độ văn minh Sai-ta-nốp, trong cuốn sách “ Văn hoá: lí phụ thuộc vào sự thành công của một nhà luận và các vấn đ ề ’ đã ghi nhận khái niệm nước, một chủng tộc hay một giai cấp. Hây- văn hoá bao gồm: a) Toàn bộ hoạt động dinh-ga cho rằng: sự thông trị của con sáng tạo của con người; b) Tổng thê kĩ năng người đôi vởi bản thân nó đã trỏ thành nền và sự bảo đảm thực hiện chúng; c) Kết quả tảng của văn hoá. của hoạt động này, biểu hiện cao nhất là Trong triết học và văn hoá học ở nưởc trong nghệ th u ật và trong toàn bộ những Nga, tiếp cận hoạt động được vận dụng khá cái do bàn tay người tạo ra. Nhà nghiên phổ biến, trong khuôn khổ của phương cứu lí luận và lịch sử văn hoá nổi tiếng là pháp tiếp cận này, văn hoá được xem như A. Gu-rê-vích hiểu văn hoá không chỉ là là quá trình hoạt động sáng tạo (A. ác-nôn- toàn bộ những thành tựu tinh thần của con đốp, E. Ban-le-rơ, V. Me-giu-ép, L. Cô-gan, người, mà còn là hệ thông những định N. Dơ-lô-bin), hoặc văn hoá là phương thức hưống sinh động của nó như là nội dung đặc biệt của hoạt động người (E, Mác-ca-ri- hiện thực trong ý thức mỗi thành viên của an, M. Ca-gan, V. Đa-vi-đô-vích, Iu. Giơ- xã hội. Thực ra mỗi con người đêu là đại đa-nôp...). Các đại biểu của phái thứ nhất biểu của một nên văn hoá cụ thể, biến đổi xem văn hoá như là văn hoá tinh thần, nó trong thời gian và không gian, vì thê cần được xác định dưói dạng một quá trình sản chú ý nghiên cứu tình cảm, ý tưởng và các xuất, bảo quản các giá trị tinh thần. Phái động cơ của hành động, chứa đựng trong thứ hai, trong đó E. M ác-ca-ri-an cho rằng: những con người thực tê của các thời đại văn hoá là cái làm khu biệt giữa hoạt động khác nhau. Nhiều nhà nghiên cứu đã đi sông của loài người với các hình thái của đến kết luận vê tính cấp thiết của phân đời sông sinh vật. Trong xã hội hoạt động tích văn hoá học đốì với con người và hình sông của con người được chương trình hoá ảnh của nó trong văn hoá. không theo cách di truyền, mà bằng các loại hành vi, xã hội hoá, được củng cố trong 2. Sự giải thích đa dạng vê khái niệm truyền thông và trong kinh nghiệm xã hội. văn hoá tấ t yếu sẽ động chạm đến một khái Những cơ chế ngoài sinh học sẽ thay thê niệm da nghĩa khác - văn minh. Nguồn gốc các cơ chê sinh học. Hệ thông các cơ chê và của từ văn minh khơi lên từ chữ Ea tinh phương tiện này là văn hoá. Trong tác civis (công dân), nó đặc trưng cho đời sông phẩm '‘Bản chất của văn hoá,’’ V. Đa-vi- dân sự (thành thị). Người La Mã hiểu văn đô-vích và Iu. Giơ-đa-nốp xem xét hoạt minh là trình độ phát triển của đời sông thị động và văn hoá thông qua khái niệm dân, nhấn mạnh đến tính chất ưu việt của
  5. 70 N.v. SICÕVA họ trong các môi sinh hoạt và vê chính trị, nhân loại, gắn kết th ế giới trên cơ sở thông khác biệt với đời sông các bộ lạc nguyên nhất vê' tinh thần, đôi lập với văn minh có thuỷ, hoang dã sông vây quanh họ ở ngoài thiên hướng bạo lực. thành thị. Trong một thời gian dài thuật Thê kỉ XIX đã quảng bá một quan niệm ngữ văn minh được sử dụng đế diễn đạt các xem xét văn minh thông qua sự tích luỹ sô' thuộc tính như: có giáo dục, lịch sự, tinh tế, lượng những nhân tô', xác định xã hội văn ngược với khái niệm về tính chất nông minh hoá cao hơn xã hội tiên văn minh. thôn, thô lậu. Từ cuối thê kỉ XVII thuật Phương pháp tiếp cận này khởi đầu từ L. ngữ này đã phổ biến rộng rãi trong các Moóc - gân. Trên sự giáp ranh của văn sách triết học ở châu Âu. v ề cơ bản văn minh nổi bật lên một sô' thành tô' như: nâng minh đặc trưng cho sự thông nhất của lịch cao năng suất trong hoạt động kinh tế, tiếp sử toàn thê giối và cho sự tiến bộ của toàn tục phân công lao động, phân hoá xã hội, thể loài người. Sự phát triển văn hoá được phát triển thủ công, thương mại (xuất hiện xem như sự tiến bộ của văn minh. nhà buôn và tiền), cơ cấu thành phô, xây Trong cơ cấu của thuyết văn minh, ý dựng công trình kiến trúc, văn tự... Biếu tưởng chiếm vị trí trung tâm là ý tưởng về hiện chung và quan trọng nhất của tính “trạng thái tự nhiên' của con người, cùng văn minh là: phân hoá xã hội và sự hình với các quyên sông, tự do và sở hữu của nó. thành các quan hệ giai cấp, đi kèm với điều đó là sự xuất hiện của sở hữu tư nhân và Trong các tác phẩm của R. Phéc-gu- nhà nưổc. xơn, Ô. Mi-ra-bô, p. Héc-đe-rơ và Ph. Vôn- te, văn minh biểu hiện như là sự sản sinh Tiêp theo L. Moóc-gân, Ph. Ăng-ghen ra lí trí, bảo đảm chính nghĩa và sự thịnh hình dung văn minh như là nấc thang phát vượng. Ý tưởng vê' sự tiến bộ của văn minh triển của xã hội, diễn ra sau hai thời kì cũng như tiến bộ của văn hoá là khá phổ mông muội và dã man. Văn minh được nhìn biến trong triết học cổ điển Đức (E.Căng-tơ, nhận như một thời kì dài phát triển xã hội G. Hê-ghen). Trong khi đó, đối với các nhà của các dân tộc riêng lẻ và của thê' giới nói xã hội không tưởng (J.J. Rút-xô), văn minh chung, đặc trưng của thời kì này được xác được xem như là sự đe doạ đối với tính định bằng các quan hệ sản xuất thông trị. nhân bản, đạo đức, như là bạo lực đè nặng Nhà sử học người Pháp Ph.Ghi-đô, một lên thiên nhiên. Vì thê đã xuất hiện truyền trong những người đầu tiên có ý định giải thông đối lập giữa hai khái niệm văn hoá quyết mâu thuẫn giữa ý niệm tiến bộ thống và văn minh. Điều quan trọng được nhấn nhất của loài người với tính đa dạng của tư mạnh trong văn minh là sự đổi mới, thậm liệu lịch sử - dân tộc chí đã phát hiện được, chí là tiến trình lịch sử có khuynh hướng ông đặt ra cơ sở lịch sử - tộc người cho quan bạo lực, tách khỏi con đường của đời sông niệm văn minh khi giả định rằng, có nhiêu tự nhiên. Văn minh thể hiện kinh nghiệm nền văn minh địa phương đang tồn tại, vật chất - kĩ thuật của nhân loại, còn văn chúng duy trì sự tiến bộ nói chung cho xã hoá - đó là kinh nghiệm tinh thần, khoa hội loài người. học và nghệ thuật. Văn minh nghiêng về lí Về sau này nhà tư tưỏng người Đức o. trí, văn hoá hướng vê' tinh thần. Ý tưởng vê' Spengler, trong tác phẩm Ngày tàn của lịch sử toàn th ế giới được khẳng định thành châu Âu (1919) đã phủ nhận sự thông nhất ý tưởng vê' sự thông nhất của văn hoá toàn và tính kê' thừa trong sự phát triển văn hoá
  6. FOLKLORE NƯỚC NGOÀI 71 loài người, không thừa nhận tính chỉnh thể rằng, trong lịch sử nước Nga đã không đi của sự tiến bộ lịch sử, ông đã đôì lập văn cùng đường với châu Âu. Điểu có ý nghĩa hoá với văn minh. o. Spengler tin rằng, bất đáng kể trong cuộc tranh luận này là lí cứ nền văn hoá nào khi đã đạt đến sự chín thuyết về các loại hình vãn hoá - lịch sử muồi, thì sẽ đi vào suy thoái, điểu đó tất của N. Đa-nhi-lép-xki, được tóm tắ t trình yêu sẽ dẫn đến làm sụp đổ xã hội, cái xã bày trong cuốn sách Nước Nga và châu Ầu hội mà nền văn hoá ấy phụ thuộc vào. Các (1868), phần nhiều cũng là dựa theo ý xã hội phương Tây và văn hoá của chúng tưởng dự đoán của o. Spengler. Theo ý đã trải qua thời phát triển cực thịnh và kiến N. Đa-nhi-lép-xli, thì nền văn hoá, hiện đang ở trong giai đoạn cuối cùng của văn minh mang tính nhân loại phổ biến sự suy thoái. Trong thời kì nảy sinh vãn chưa bao giờ từng tồn tại. Sự tiến bộ không hoá thì huyên thoại và tôn giáo có ý nghĩa hề tạo ra đặc quyền quyết định của phương Uu thế. Thời kì chín muồi gắn liền với việc Tây hoặc chầu Âu, mà đọng lại ở phương xây dựng các hệ thống triết học, phát triển Đông và châu Á. Mỗi nền văn hoá giông khoa học và nghệ thuật. Giai đoạn cuối như một cơ thể sông, nó có số phận riêng, cùng đặc trưng bởi sự gia tăng của chủ thòi kì tồn tại của văn minh riêng lẻ có thể nghĩa cá nhân, sự quảng bá các hệ thông còn dài, nhưng không thể là vô hạn. triết học và sự phát triên khoa học. o. N. Béc-đia-iép đã kế tục quan niệm vê' Spengler gọi giai đoạn cuối cùng này là văn sự đối lập giữa hai khái niệm văn hoá, văn minh, nó đánh dấu bước chuyên từ sáng minh. Theo quan niệm của ông thì văn hoá tạo đến lặp lại, từ tính chất độc đáo của bị lây nhiễm bởi thói xấu của văn minh. những giá trị đến sản xuất hàng loạt. Ông Văn minh được xem như là lĩnh vực hành đã gắn kết Ngày tàn của châu Ầu và linh động của quần chúng, nó biểu hiện sự lớn cảm về cuộc khủng hoảng đang tới gần với mạnh của lực lượng sản xuất, sự thông trị giai đoạn văn minh, với những đặc tính của “ chủ nghĩa hiện thực kinh tế ’, ơ đây có như: vô thần, chủ nghĩa thực dụng thô bỉ, hàm nghĩa nói tới quan điểm duy vật vê sùng bái lối sông tiêu dùng. Các ý tuỏng lịch sử. của o. Spengler rấ t cận kề với các quan Trong triết học và trong văn hoá Nga điểm của bộ phận các nhà tu tưởng Nga (G. Xcô-va-rô-đa, L. Tôn-xtôi, V. Xô-lô- vào các thê kỉ XIX - XX. viép), các khía cạnh tiêu cực của sự phát Ớ nước Nga khái niệm văn minh xuất triển văn minh như: tính chất một chiểu hiện vào thế kỉ XIX, nó gắn liền với sô' phận của tiến bộ về vật chất - kĩ thuật, sự mất lịch sử của nhân dân Nga. Từ B út kí triết mát tính toàn vẹn của nhân cách, làm tổn học đầu tiên của p. Tra-đa-ép người ta đã hại đến thiên nhiên. Quá trình hình thành làm dấy lên cuộc tranh luận giữa các học nền văn minh th ế giới được xem xét như là giả p h ư ơ n g T â y v à n h ữ n g ngư ời th e o c h ủ m ộ t tro n g n h ữ n g đ iề u k iệ n q u a n trọ n g nghĩa Xla-vian về vị trí của nước Nga trong nhất và là hệ quả của bước chuyển của các cộng đồng th ế giới. Các học giả phương Tây nước phát triển ở châu Âu sang chủ nghĩa dã đồng nhất một cách đơn giản văn minh tư bản (thế kỉ XVI - XVIII). nói chung vối văn minh Tây Âu. Các nhà Người kế tục o. Spengler trong việc Xla-vian học thì nhấn mạnh vào đặc sắc nghiên cứu các nền văn minh riêng lẻ là A. dân tộc của nước Nga, dữ kiện này chứng tỏ T oynbee. O ng c ũ n g xem v ă n m in h là giai
  7. 12 N.v. SICÔVA đoạn kết thúc của văn hóa và xác định nó những nhà tư tưởng vĩ đại nhất của thế kỉ như một hệ thông văn hoá - lịch sử giới hạn XX đã bác bỏ các ý tưởng của o. Spengler trong một thòi - không gian, nổi bật lên bởi về sự đối lập văn hoá với văn minh. Trong sự thống nhất tương đôi của đời sống tinh tác phẩm S ự nổi dậy của quần chúng, ông thần, xã hội, chính trị và kinh tế. Mỗi nền xem xét tính kế thừa trong sự phát triển văn minh đang sông động khi nó vẫn còn văn hoá và văn minh vối tính cách là quy đưa ra được những đáp ứng trả lời các câu luật phổ biến của lịch sử. Vì vậy toàn bộ hỏi của tình huống lịch sử, tuy vậy, khi xã những thành tựu văn hoá, đã được các dân hội không còn khả năng đưa ra những câu tộc châu Âu tích luỹ trong quá khứ cần trả lời thì nó sẽ tiếp cận với sức mạnh của phải được họ bảo vệ cho hiện nay và cho vũ khí, văn minh sẽ chấm dứt con đường đi tương lai. Cuộc khủng hoảng diễn ra ở châu của mình và tiến tới diệt vong. Âu vào đầu th ế kỉ XX không có nghĩa là kết Trong thê kỉ XX nhà xã hội học Hoa Kì thúc truyền thông văn hoá châu Âu. Ông Alvin Toffler trong cuốn sách Làn sóng thứ chứng minh rằng, không có Ngày tàn của ba đã đưa ra một cách hiểu độc đáo vê quá châu Au, theo tác giả, sự cần thiết đối với trình văn minh. Quá trình lịch sử của sự châu Âu hiên nay là một cuộc phục hưng phát triển vãn minh trải qua nhiều giai lịch sử mới. Bằng khái niệm “ châu Âu” đoạn, giông như những làn sóng xô đẩy và Oóc-tê-ga i Gát-xét đã chỉ ra tất cả các va đập vào nhau, chúng sản sinh ra các vùng, trong quá trình phát triển của mâu thuẫn và những trở ngại xã hội. Ba chúng, đêu đã khai thác những thành quả làn sóng được xem là các loại hình lịch sử của truyền thông văn hoá châu Âu. ồng của văn minh: văn minh nông nghiệp tồn nhìn thấy sự khủng hoảng của văn minh và tại đến trước các thế kỉ XVII - XVIII, văn văn hoá biểu thị ở sự xuất hiện của “văn minh kĩ nghệ bắt đầu từ thời đại xuất hiện hoá đại chúng” trong xã hội. “Con người cách mạng công nghiệp, đây là loại hình đại chúng” đã đánh m ất cá tính, mất phẩm văn minh mới, được đặc định bởi chủ nghĩa chất tinh thần và đạo đức. Quần chúng phi nhân đạo cá nhân, phát hiện những khả cá tính và hay gây hấn sẽ trở thành kẻ phá năng rộng rãi nhất để biểu hiện các tài hoại văn hoá. Xã hội đại chúng dôi lập với năng sáng tạo vốn có ở con người. Sự phục giới tinh hoa, mà đặc trưng ở họ là đã vươn hưng văn minh diễn ra do kết quả của sự tới sự hoàn thiện vê' trí tuệ và đạo đức, có hình thành xã hội thông tin hậu công sáng kiến lịch sử, có năng lực thực hiện các nghiệp, mà đặc trưng của nó là sự cá thể nhiệm vụ chung của dân tộc và của nhân hoá cao độ các lĩnh vực kinh tế, xã hội và loại. Oóc-tê-ga i Gát-xét đã gắn kết sự tinh thần cũng như khả năng đổi mới - phục hưng văn minh và văn hoá với vai trò nhanh chóng diễn ra trong xã hội đầy biến và ý nghĩa cao cả của giới tinh hoa văn hoá. đổi. Chủ nghĩa nhân đạo sẽ là cái mới cơ Trong văn hoá học hiện thời ỏ nước bản trong hệ thông giá trị của xã hội này. Nga có thể chia ra hai xu hưóng chính Cách tiêp cận trên đây trở thành dẫn trong quan niệm về mối tương quan giữa chứng của nhận thức lạc quan về quá trình hai khái niệm văn hoá và văn minh. văn minh. Chẳng hạn, khi gắn kết văn hoá với Nhà triết học Tây Ban Nha Oóc-tê-ga i phương thức đặc biệt của hoạt động người, Gát-xét (Ortega y Gasset) - một trong E. M ác-ca-rian khẳng định văn minh như
  8. FOLKLORE NƯỚC NGOÀI 73 là giai đoạn phát triển của văn hoá, những Ý NGHĨA KHÔNG GIAN... nét đặc trưng của nó là: có cơ cấu giai cấp, (T iếp theo tr a n g 55) nhà nước, quá trình đô thị hoá, xuất hiện TÀI LIỆU THAM KHẢO văn tự... 1. Có tham khảo bản Trời đất - Địa ngục Một quan niệm khác về mốì tương trong Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, quan giữa văn minh và vãn hoá do một số Nxb. Giảo dục, Hà Nội, 1999 nhà khoa học chủ trương như V. Me-giu- 2. Dam Bo, France-Asie, Revue de culture ép, E. Ban-le-rơ, N. Dơ-lô-bin v.v..., họ xem et de synthese Franco-Asie, numéro 49-50 (tài xét văn hoá như là quá trình hoạt động liệu tiếng Pháp). sáng tạo của cá nhân, như sự khởi đầu 3. Jean Chevalier và Alain Gheerbrant, sáng tạo của quả trình lịch sử, còn văn Từ điển biểu tượng văn hoá th ế giới. Nxb. Đà minh là hình thái tô chức của đời sông xã Nằng, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 2002 hội, tạo điều kiện cho văn hoá vận hành. 4. Lê Trung Vũ, Lễ hội dân gian Êđê, Nxb. Từ đây, có thê nhận thấy: mâu thuẫn giữa Văn hoả dân tộc, Hà Nội, 1995 văn hoá và văn minh theo hai xu hướng 5. Nhiều tác giả, Trường ca Tây Nguyên, trên là mâu thuẫn giữa quá trình sáng tạo Nxb. Văn học, Hà Nội, 1963 và hình thái của tô chức. 6. Y Điêng - Hoàng Thao st, Truyện cổ Tóm lại, các khái niệm văn minh và Êđê, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1988 văn hoá nổi bật lên ở tính phức tạp và tính đa nghĩa của chúng. Chúng tôi quan niệm, ĐÁNH GIÁ VỀ ... sẽ là đúng hơn nếu cho rằng hai khái niệm này có thể bổ túc cho nhau. Nếu văn hoá (T iếp theo tr a n g 65) xác định con người ở thưởc đo sự phát triển Nghìn đời nay, nhân dân đã ca tụng của nó, ở các phương thức tự biểu hiện công lao, đức độ của Ngài bằng vô vàn trong các dạng hoạt động khác nhau, thì truyện kể, truyền thuyết, thần tích và sự khái niệm văn minh xác định sự tồn tại xã phụng thờ. Điều này đã trở thành một hội của bản thân văn hoá. Nển văn minh niêm tôn vinh tâm linh thiêng liêng, thuộc của thế giới hiện đại không phải là điểm vể tiềm thức sâu xa của dân tộc mà chúng xuất phát, mà là kết quả của quá trình tiến ta cần phải tôn trọng.□ hoá phức tạp, lâu dài của những nền văn L.T.H minh địa phương riêng lẻ đầu tiên, trong đó có những nên văn minh đã bị huỷ hoại, (1) Tác giả Hoàng Trần Cương “Đỉnh vua”, bị tiêu diệt một cách thảm h ại.d Tạp chí Nhà văn, Hội Nhà văn Việt Nam, sô' 5, 2002, tr.9 - 24. Tháng 8 - 2005 (2) Theo Nguyễn Xuân Kính, sách Sơn Tinh và vùng văn hóa cô Ba Vì, sở Văn hoá thông tin (GS. TS. Hoàng Vinh dịch, Hà Tây, 1997, tr.46. trong sách Lịch sử và văn hoá (3) Nguyễn Hữu Thức, Văn học dân gian học, N.v. Sisôva (Chủ biên), Hà Tây và việc chấn hưng văn hóa địa phương, Nxb. Lô-gôtx, Mảt-xcơ-va, Luận án Phó tiến sĩ khoa học ngữ văn (1996), 1999, tr. 16-25). tr.167 - 184.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2