YOMEDIA
ADSENSE
19 Phương pháp chứng minh Bất đẳng thức
801
lượt xem 264
download
lượt xem 264
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Chuẩn bị tốt kiến thức về bất đẳng thức, phương pháp chứng minh Bất đẳng thức với 19 phương pháp chứng minh bất đẳng thức nhằm giúp các bạn học sinh làm tốt các bài tập về chứng minh bất đẳng thức.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 19 Phương pháp chứng minh Bất đẳng thức
- 19 Phương pháp chứng minh Bất đẳng thức PHẦN 1 CÁC KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý A B A B 0 1/Định nghĩa A B A B 0 2/Tính chất + A>B B A + A>B và B >C A C + A>B A+C >B + C + A>B và C > D A+C > B + D + A>B và C > 0 A.C > B.C + A>B và C < 0 A.C < B.C + 0 < A < B và 0 < C B > 0 A n > B n n + A > B A n > B n với n lẻ + A > B A n > B n với n chẵn + m > n > 0 và A > 1 A m > A n + m > n > 0 và 0 0 A B 3/Một số hằng bất đẳng thức + A 2 0 với A ( dấu = xảy ra khi A = 0 ) + An 0 với A ( dấu = xảy ra khi A = 0 ) + A 0 với A (dấu = xảy ra khi A = 0 ) + -A 0) + A B A B ( dấu = xảy ra khi A.B < 0) 1
- PHẦN II CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Phương pháp 1 : Dùng định nghĩa Kiến thức : Để chứng minh A > B. Ta lập hiệu A –B > 0 Lưu ý dùng hằng bất đẳng thức M 2 0 với M Ví dụ 1 x, y, z chứng minh rằng : a) x 2 + y 2 + z 2 xy+ yz + zx b) x 2 + y 2 + z 2 2xy – 2xz + 2yz c) x 2 + y 2 + z 2 +3 2 (x + y + z) Giải: 1 a) Ta xét hiệu : x 2 + y 2 + z 2 - xy – yz – zx = .2 .( x 2 + y 2 + z 2 - xy – yz – 2 zx) 1 = 2 ( x y ) 2 ( x z ) 2 ( y z ) 2 0 đúng với mọi x;y;z R Vì (x-y)2 0 vớix ; y Dấu bằng xảy ra khi x=y (x-z)2 0 vớix ; z Dấu bằng xảy ra khi x=z (y-z)2 0 với z; y Dấu bằng xảy ra khi z=y Vậy x 2 + y 2 + z 2 xy+ yz + zx. Dấu bằng xảy ra khi x = y =z b)Ta xét hiệu: x 2 + y 2 + z 2 - ( 2xy – 2xz +2yz ) = x 2 + y 2 + z 2 - 2xy +2xz – 2yz = ( x – y + z) 2 0 đúng với mọi x;y;z R Vậy x 2 + y 2 + z 2 2xy – 2xz + 2yz đúng với mọi x;y;z R Dấu bằng xảy ra khi x+y=z c) Ta xét hiệu: x 2 + y 2 + z 2 +3 – 2( x+ y +z ) = x 2 - 2x + 1 + y 2 -2y +1 + z 2 - 2z +1 = (x-1) 2+ (y-1) 2+(z-1) 2 0. Dấu(=)xảy ra khi x=y=z=1 Ví dụ 2: chứng minh rằng : 2 2 a2 b2 a b a2 b2 c2 a b c a) ; b) c) Hãy tổng quát bài 2 2 3 3 toán Giải: 2 a2 b2 a b a) Ta xét hiệu 2 2 = 2 a2 b2 a 2 2ab b 2 1 1 = 2a 2 2b 2 a 2 b 2 2ab = a b 2 0 4 4 4 4 2 a2 b2 a b Vậy . Dấu bằng xảy ra khi a=b 2 2 b)Ta xét hiệu 2
- 2 a2 b2 c2 a b c 1 3 3 2 2 2 = a b b c c a 0 .Vậy 9 2 a2 b2 c2 a b c 3 3 Dấu bằng xảy ra khi a = b =c 2 a 2 a 2 .... a n a1 a 2 .... a n 2 2 c)Tổng quát 1 n n Tóm lại các bước để chứng minh A B theo định nghĩa Bước 1: Ta xét hiệu H = A - B Bước 2:Biến đổi H=(C+D) 2 hoặc H=(C+D) 2 +….+(E+F) 2 Bước 3:Kết luận A B Ví dụ 1: Chứng minh m,n,p,q ta đều có : m 2 + n 2 + p 2 + q 2 +1 m(n+p+q+1) Giải: m2 m2 m2 m2 4 mn n 2 4 mp p 2 4 mq q 2 4 m 1 0 2 2 2 2 m m m m n p q 1 0 (luôn đúng) 2 2 2 2 m 2 n 0 m m n 2 p0 m 2 p m2 Dấu bằng xảy ra khi 2 m n p q 1 q 0 m 2 q m m 2 2 2 1 0 Ví dụ 2: Chứng minh rằng với mọi a, b, c ta luôn có : a 4 b 4 c 4 abc(a b c ) Giải: Ta có : a 4 b 4 c 4 abc(a b c ) , a, b, c 0 a 4 b 4 c 4 a 2 bc b 2 ac c 2 ab 0 2a 4 2b 4 2c 4 2a 2 bc 2b 2 ac 2c 2 ab 0 a2 b2 2 2a 2 b 2 b 2 c 2 2 2b 2 c 2 c 2 a 2 2 2a 2 c 2 2a 2 bc 2b 2 ac 2c 2 ab 0 a2 b2 b 2 2 c2 c 2 2 a2 2 (a 2 b 2 b 2 c 2 2b 2 ac ) (b 2 c 2 c 2 a 2 2c 2 ab) (a 2 b 2 c 2 a 2 2a 2 ab) 0 2 a2 b2 b2 c2 c 2 2 a2 ab bc bc ac ab ac 2 2 2 2 0 Đúng với mọi a, b, c. Phương pháp 2 : Dùng phép biến đổi tương đương Kiến thức: 3
- Ta biến đổi bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với bất đẳng thức đúng hoặc bất đẳng thức đã được chứng minh là đúng. Nếu A < B C < D , với C < D là một bất đẳng thức hiển nhiên, hoặc đã biết là đúng thì có bất đẳng thức A < B . Chú ý các hằng đẳng thức sau: A B 2 A 2 2 AB B 2 A B C 2 A 2 B 2 C 2 2 AB 2 AC 2 BC A B 3 A 3 3 A 2 B 3 AB 2 B 3 Ví dụ 1: Cho a, b, c, d,e là các số thực chứng minh rằng b2 2 a) a ab 4 b) a b 2 1 ab a b 2 c) a 2 b 2 c 2 d 2 e 2 a b c d e Giải: b2 a) a ab 4a 2 b 2 4ab 4a 2 4a b 2 0 2a b 2 0 2 4 b2 (BĐT này luôn đúng). Vậy a 2 ab (dấu bằng xảy ra khi 2a=b) 4 b) a b 1 ab a b 2(a b 2 1 2(ab a b) 2 2 2 a 2 2ab b 2 a 2 2a 1 b 2 2b 1 0 (a b) 2 (a 1) 2 (b 1) 2 0 Bất đẳng thức cuối đúng. 2 2 Vậy a b 1 ab a b . Dấu bằng xảy ra khi a=b=1 c) a b c 2 d 2 e 2 a b c d e 4 a 2 b 2 c 2 d 2 e 2 4ab c d e 2 2 a 2 4ab 4b 2 a 2 4ac 4c 2 a 2 4ad 4d 2 a 2 4ac 4c 2 0 2 2 2 2 a 2b a 2c a 2d a 2c 0 Bất đẳng thức đúng vậy ta có điều phải chứng minh Ví dụ 2: Chứng minh rằng: a 10 b10 a 2 b 2 a 8 b 8 a 4 b 4 Giải: a 10 b10 a 2 b 2 a 8 b 8 a 4 b 4 a12 a 10 b 2 a 2 b10 b12 a12 a 8 b 4 a 4 b 8 b12 2 2 2 2 6 6 a 8 b 2 a 2 b 2 a 2 b 8 b 2 a 2 0 a b (a -b )(a -b ) 0 2 2 2 2 2 4 2 2 4 a b (a -b ) (a + a b +b ) 0 Bất đẳng thứccuối đúng vậy ta có điều phải chứng minh x2 y2 Ví dụ 3: cho x.y =1 và x y Chứng minh 2 2 x y x2 y2 2 2 Giải: 2 2 vì :x y nên x- y 0 x +y 2 2 ( x-y) x y 2 2 2 2 x +y - 2 2 x+ 2 2 y 0 x +y +2- 2 2 x+ 2 2 y -2 0 2 2 2 x +y +( 2 ) - 2 2 x+ 2 2 y -2xy 0 vì x.y=1 nên 2.x.y=2 4
- 2 (x-y- 2 ) 0 Điều này luôn luôn đúng . Vậy ta có điều phải chứng minh Ví dụ 4: Chứng minh rằng: a/ P(x,y)= 9 x 2 y 2 y 2 6 xy 2 y 1 0 x, y R b/ a 2 b 2 c 2 a b c (gợi ý :bình phương 2 vế) c/ Cho ba số thực khác không x, y, z thỏa mãn: x. y.z 1 1 1 1 x yz x y z Chứng minh rằng :có đúng một trong ba số x,y,z lớn hơn 1 Giải: Xét (x-1)(y-1)(z-1)=xyz+(xy+yz+zx)+x+y+z-1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 =(xyz-1)+(x+y+z)-xyz( )=x+y+z - ( ) 0 (vì < x+y+z x y z x y z x y z theo gt) 2 trong 3 số x-1 , y-1 , z-1 âm hoặc cả ba sỗ-1 , y-1, z-1 là dương. Nếu trường hợp sau xảy ra thì x, y, z >1 x.y.z>1 Mâu thuẫn gt x.y.z=1 bắt buộc phải xảy ra trường hợp trên tức là có đúng 1 trong ba số x ,y ,z là số lớn hơn 1 a b c Ví dụ 5: Chứng minh rằng : 1 2 ab bc ac Giải: 1 1 a a Ta có : a b a b c (1) ab abc ab abc b b c c Tương tự ta có : (2) , (3) bc abc ac abc Cộng vế theo vế các bất đẳng thức (1), (2), (3), ta được : a b c 1 (*) ab bc ac a ac Ta có : a a b (4) ab abc b ab c cb Tương tự : (5) , ( 6) bc abc ca abc Cộng vế theo vế các bất đẳng thức (4), (5), (6), ta được : a b c 2 (**) ab bc ac a b c Từ (*) và (**) , ta được : 1 2 (đpcm) ab bc ac Phương pháp 3: Dùng bất đẳng thức phụ Kiến thức: a) x 2 y 2 2 xy b) x 2 y 2 xy dấu( = ) khi x = y = 0 5
- c) x y 2 4 xy a b d) 2 b a Ví dụ 1 Cho a, b ,c là các số không âm chứng minh rằng (a+b)(b+c)(c+a) 8abc Giải: Dùng bất đẳng thức phụ: x y 2 4 xy Tacó a b 2 4ab ; b c 2 4bc ; c a 2 4ac 2 2 2 2 a b b c c a 64a 2 b 2 c 2 8abc (a+b)(b+c)(c+a) 8abc Dấu “=” xảy ra khi a = b = c Phương pháp 4: Bất đẳng thức Cô sy Kiến thức: a/ Với hai số không âm : a, b 0 , ta có: a b 2 ab . Dấu “=” xảy ra khi a=b b/ Bất đẳng thức mở rộng cho n số không âm : a1 a 2 ... a n n n a1a 2 ..a n n a a 2 ... a n a1a 2 ..a n 1 n Dấu “=” xảy ra khi a1 a 2 ... a n Chú ý : ta dùng bất đẳng thức Côsi khi đề cho biến số không âm. 2x 4x 2x 3 Ví dụ 1 : Giải phương trình : x x x x 4 1 2 1 2 4 2 Giải : Nếu đặt t =2x thì pt trở thành pt bậc 6 theo t nên ta đặt a 2 x , a, b 0 b 4 x a b 1 3 Khi đó phương trình có dạng : b 1 a 1 a b 2 Vế trái của phương trình: a b 1 a b 1 a b 1 a b 1 1 1 1 3 3 b 1 a 1 a b b 1 a 1 a b 1 1 1 1 1 1 1 a b 1 3 b 1 a 1 a b b 1 a 1 a b 3 b 1 a 1 a b 2 1 3 3 3 3 a 1b 1a b . 3 2 3 a 1b 1a b 2 Vậy phương trình tương đương với : a 1 b 1 a b a b 1 2x 4x 1 x 0 . Ví dụ 2 : Cho x, y , z > 0 và x + y + z = 1. Tìm GTLN của P x y z = x 1 y 1 z 1 6
- 1 1 1 Giải : P = 3- ( ) = 3 – Q. Theo BDT Côsi , nếu a, b, c > 0 x 1 y 1 z 1 thì 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 9 a b c 3 3 abc 33 a b c 9 a b c abc a b c a b c abc 1 1 1 9 9 9 3 Suy ra Q = -Q nên P = 3 – Q 3- = x 1 y 1 z 1 4 4 4 4 3 1 Vậy max P = .khi x = y = z = . 4 3 Ví dụ 3: Cho a, b, c >0 . Chứng minh rằng: 1 1 1 abc 2 2 2 a bc b ac c ab 2abc Giải: Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có : 2 1 1 1 1 a 2 bc 2a bc 2 a bc a bc 2 ab ac Tương tự : 2 1 1 1 1 2 1 1 1 1 2 2 b ac b ac 2 bc ab c ab c ab 2 ac bc 2 2 2 abc 2 2 2 a bc b ac c ab 2abc Dấu “=” xảy ra khi a = b = c. a b c Ví dụ 4 : CMR trong tam giác ABC : 3 (*) bca cab abc Giải : Theo bất đẳng thức Côsi : a b c abc 33 (1) bca cab abc (b c a)(c a b)(a b c) Cũng theo bất đẳng thức Côsi : 1 (b c a )(c a b) ( b c a c a b ) c ( 2) 2 Viết tiếp hai BDT tương tự (2) rồi nhân với nhau sẽ được (b c a )(c a b)(a b c) abc abc 1 (3) (b c a )(c a b)(a b c) Từ (1),(3) suy ra (*). Dấu “=” xảy ra khi a = b = c hay ABC là đều . Ví dụ 5: 0 a b c Cho . Chứng minh rằng: 0 x, y, z 2 by cz x y z a c x y z 2 a b c 4ac 7
- Giải: Đặt f ( x ) x 2 (a c ) x ac 0 có 2 nghiệm a,c Mà: a b c f (b) 0 b 2 (a c )b ac 0 ac y b a c yb ac a c y b b x y z xa ac ( yb ac ) ( zc ac ) a c x a c y (a c ) z a b c x y z xa yb zc ac a c x y z a b c Theo bất đẳng thức Cauchy ta có: 2 xa yb zc ac x y z a c x y z a b c x y z 4 xa yb zc ac a c x y z 2 2 a b c 2 x y z a c xa yb zc ac x y z 2 (đpcm) a b c 4ac Phương pháp 5 Bất đẳng thức Bunhiacopski Kiến thức: Cho 2n số thực ( n 2 ): a1 , a 2 ,...a n , b1 , b2 ,..., bn . Ta luôn có: (a1b1 a 2 b2 ... a n bn ) 2 (a12 a 2 ... a n )(b12 b2 ... bn ) 2 2 2 2 a1 a 2 a Dấu “=” xảy ra khi .... n b1 b2 bn b1 b2 b Hay .... n (Quy ước : nếu mẫu = 0 thì tử = 0 ) a1 a 2 an Chứng minh: a a 2 a 2 ... a 2 Đặt 1 2 2 2 n 2 b b1 b2 ... bn Nếu a = 0 hay b = 0: Bất đẳng thức luôn đúng. Nếu a,b > 0: ai b Đặt: i , i i i 1,2,...n , Thế thì: 12 2 ... n 12 22 ... n2 2 2 a b 1 Mặt khác: i i i2 i2 2 1 1 1 1 2 2 ... n n (12 2 .... n ) ( 12 22 ... n2 ) 1 2 2 Suy ra: 2 2 a1b1 a 2 b2 ... a n bn a.b Lại có: a1b1 a 2 b2 ... a n bn a1b1 a 2 b2 ... a n bn Suy ra: (a1b1 a 2 b2 ... a n bn ) 2 (a12 a 22 ... a n )(b12 b22 ... bn2 ) 2 8
- i i i 1,2,..., n a a a Dấu”=” xảy ra 1 2 .... n 1 1 .... n n cùng dáu b1 b2 bn Ví dụ 1 : 1 Chứng minh rằng: x R , ta có: sin 8 x cos8 x 8 Giải: Ta có: sin 2 x cos 2 x 1, x R Theo bất đẳng thức Bunhiacopski, ta có: 1 sin 2 x.1 cos 2 x.1 sin 4 x cos4 x 12 12 1 1 2 2 4 sin 4 x cos4 x sin 4 x cos4 x Sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopski một lần nữa: 1 2 1 1 4 sin 4 x.1 cos4 x.1 sin 8 x cos8 x 12 12 sin 4 x cos4 x 4 8 Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có các góc A,B,C nhọn. Tìm GTLN của: P 1 tan A. tan B 1 tan B. tan C 1 tan C. tan A Giải: * Bất đẳng thức Bunhiacopski mở rộng Cho m bộ số, mỗi bộ số gồm n số không âm: (ai , bi ,..., ci )(i 1,2,...., m) Thế thì: (a1a 2 ...a m b1b2 ...bm ... c1c 2 ...c m ) 2 (a1m b1m ... c1m )( a 2 b2 ... c 2 )(a m bm ... c m ) m m m m m m Dấu”=” xảy ra bô số (a,b,….,c) sao cho: với mỗi i = 1,2,…,m thì t i sao cho: a t i ai , b t i bi ,..., c t i ci , Hay a1 : b1 : ... : c1 a 2 : b2 : ... : c 2 a n : bn : ...c n a12 a 2 ... a n 3 2 2 Ví dụ 1: Cho n Z,n 2 a1 a 2 a Chứng minh rằng: .... n 2 2 3 n 1 Giải: 1 1 1 k N * ta có:2 k 1 1 1 k2 k k 4 2 2 1 1 1 2 k 1 1 k k 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 ... 2 ... 3 2 3 n 3 5 5 7 n 1 1 n 1 3 2 2 2 2 2 n 2 2 2 Do đó theo bất đẳng thức Bunhiacopski: 9
- a1 a 2 a 1 1 1 2 .... n a12 a 2 ... a n 2 2 2 2 ... 2 3 2 (đpcm) 2 3 n 1 2 3 n 3 Ví dụ 2: Cho 4 số a,b,c,d bất kỳ chứng minh rằng: (a c ) 2 (b d ) 2 a 2 b 2 c 2 d 2 Giải: Dùng bất đẳng thức Bunhiacopski: Tacó ac+bd a 2 b 2 . c 2 d 2 mà a c 2 b d 2 a 2 b 2 2ac bd c 2 d 2 a 2 b 2 2 a2 b2 . c2 d 2 c2 d 2 (a c ) 2 (b d ) 2 a 2 b 2 c 2 d 2 Ví dụ 3: Chứng minh rằng : a 2 b 2 c 2 ab bc ac Giải: Dùng bất đẳng thức Bunhiacopski Cách 1: Xét cặp số (1,1,1) và (a,b,c) ta có 1 2 2 2 1 1 (a b c ) 1.a 1.b 1.c 2 2 2 2 3 a 2 b 2 c 2 a 2 b 2 c 2 2ab bc ac a 2 b 2 c 2 ab bc ac Điều phải chứng minh Dấu bằng xảy ra khi a=b=c Phương pháp 6: Bất đẳng thức Trê- bư-sép Kiến thức: a1 a 2 ..... a n a)Nếu thì b1 b2 ..... bn a1 a 2 ... a n b1 b2 .... bn a1b1 a 2 b2 .... a n bn . . n n n a a .... a n Dấu ‘=’ xảy ra khi và chỉ khi 1 2 b1 b2 .... bn a a ..... a n b)Nếu 1 2 thì b1 b2 ..... bn a1 a 2 ... a n b1 b2 .... bn a1b1 a 2 b2 .... a n bn . n n n a a .... a n Dấu ‘=’ xảy ra khi và chỉ khi 1 2 b1 b2 .... bn Ví dụ 1: Cho ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn bán kính R = 1 và sin A. sin 2a sin B. sin 2 B sin C. sin 2C 2S . sin A sin B sin C 3 S là diện tích tan giác. chứng minh rằng ABC là tam giác đều. Giải: Không giảm tính tổng quát ta giả sư 0 A B C . Suy ra: 2 sin A sin B sin C sin 2a sin 2 B sin 2C Áp dụng BĐT trebusep ta được: 10
- sin A sin B sin C sin 2 A sin 2 B sin 2C 3sin A. sin 2 A sin B.sin 2 B sin C. sin 2C sin A. sin 2 A sin B. sin 2 B sin C. sin 2C 1 (sin 2 A sin 2 B sin 2C ) sin A sin B sin C 3 sin A sin B sin C Dấu ‘=’ xảy ra ABC dêu sin 2 A sin 2 B sin 2C Mặt khác: sin 2 A sin 2 B sin 2C 2 sin( A B). cos( A B) sin 2C 2 sin C cos( A B) cos C 2 sin C cos( A B) cos( A B) 2 sin C.2 sin A.sin B 4 sin A sin B sin C (2 R sin A)( 2 R sin B ). sin C a.b. sin C 2S (2) Thay (2) vào (1) ta có sin A.sin 2a sin B. sin 2 B sin C . sin 2C 2 S . sin A sin B sin C 3 Dấu ‘=’ xảy ra ABC đều. Ví dụ 2(HS tự giải): 1 1 1 a/ Cho a,b,c>0 và a+b+c=1 CMR: 9 a b c b/ Cho x,y,z>0 và x+y+z=1 CMR:x+2y+z 4(1 x)(1 y)(1 z ) c/ Cho a>0 , b>0, c>0 a b c 3 CMR: bc ca ab 2 1 d)Cho x 0 ,y 0 thỏa mãn 2 x y 1 ;CMR: x+y 5 Ví dụ 3: Cho a>b>c>0 và a2 b2 c2 1. Chứng minh 3 3 3 a b c 1 rằng bc ac ab 2 Giải: a2 b2 c2 Do a,b,c đối xứng ,giả sử a b c a b c b c a c a b Áp dụng BĐT Trê- bư-sép ta có a b c a2 b2 c2 a b c 1 3 1 a2. b2. c2. . = . = bc ac ab 3 bc ac ab 3 2 2 a3 b3 c3 1 1 Vậy Dấu bằng xảy ra khi a=b=c= bc ac ab 2 3 Ví dụ 4: Cho a,b,c,d>0 và abcd =1 .Chứng minh rằng : a b c d 2 a b c bc d d c a 10 2 2 2 Giải: Ta có a 2 b 2 2ab c 2 d 2 2cd 11
- 1 1 1 Do abcd =1 nên cd = (dùng x ) ab x 2 1 Ta có a 2 b 2 c 2 2(ab cd ) 2(ab ) 4 (1) ab Mặt khác: ab c bc d d c a = (ab+cd)+(ac+bd)+(bc+ad) 1 1 1 = ab ac bc 2 2 2 ab ac bc Vậy a 2 b 2 c 2 d 2 a b c bc d d c a 10 Phương pháp7 Bất đẳng thức Bernouli Kiến thức: a)Dạng nguyên thủy: Cho a -1, 1 n Z thì 1 a n 1 na . Dấu ‘=’ xảy ra a 0 khi và chỉ khi n 1 b) Dạng mở rộng: - Cho a > -1, 1 thì 1 a 1 na . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = 0. a 0 - cho a 1,0 1 thì 1 a 1 na . Dấu bằng xảy ra khi va chỉ khi . 1 Ví dụ 1 : Chứng minh rằng a b b a 1, a, b 0 . Giải - Nếu a 1 hay b 1 thì BĐT luôn đúng - Nếu 0 < a,b < 1 Áp dụng BĐT Bernouli: b b 1 1 a b 1 a a b a 1 1 ab . a a a a ab b Chứng minh tương tự: b a . Suy ra a b b a 1 (đpcm). ab Ví dụ 2: Cho a,b,c > 0.Chứng minh rằng 5 a5 b5 c5 a b c . (1) 3 3 Giải 5 5 5 1 3a 3b 3c 3 abc abc abc Áp dụng BĐT Bernouli: 5 5 3a b c 2a 5b c 2a 1 1 (2) abc abc abc Chứng minh tương tự ta đuợc: 12
- 5 3b 5c a 2b 1 (3) abc abc 5 3c 5a b 2c 1 (4) abc abc Cộng (2) (3) (4) vế theo vế ta có 5 5 5 3a 3b 3c 3 (đpcm) abc abc abc Chú ý: ta có bài toán tổng quát sau đây: “Cho a1 , a 2 ,...a n 0; r 1. Chứng minh rằng r a1r a 2 .... a n a1 a 2 .... a n r r . n n Dấu ‘=’ a1 a 2 .... a n .(chứng minh tương tự bài trên). Ví dụ 3: Cho 0 x, y, z 1 . Chứng minh rằng 81 2 x 2 y 2 z 2x 2 y 2z 8 . Giải Đặt a 2 x , b 2 y , c 2 z 1 a, b, c 2 . 1 a 2 a 1a 2 0 2 a 2 3a 2 0 a 3 (1) a Chứng minh tương tự: 2 b 3 (2) b 2 c 3 (3) c Cộng (1) (2) (3) vế theo vế ta được 1 1 1 côsi 1 1 1 9 a b c 2 2 a b c 2 a b c a b c 81 1 1 1 (a b c) (đpcm) 8 a b c Chú ý: Bài toán tổng quát dạng này “ Cho n số x1 , x 2 ,...., x n a, b, c 1 Ta luôn có: nc a 2 cb c x1 c x2 .... c xn c x1 c x2 .... c xn 4c a b Phương pháp 8: Sử dụng tính chất bắc cầu Kiến thức: A>B và B>C thì A>C Ví dụ 1: Cho a, b, c ,d >0 thỏa mãn a> c+d , b>c+d Chứng minh rằng ab >ad+bc 13
- Giải: a c d a c d 0 Tacó (a-c)(b-d) > cd b c d b d c 0 ab-ad-bc+cd >cd ab> ad+bc (điều phải chứng minh) 2 2 2 5 Ví dụ 2: Cho a,b,c>0 thỏa mãn a b c . Chứng minh 3 1 1 1 1 a b c abc Giải: Ta có :( a+b- c)2= a2+b2+c2+2( ab –ac – bc) 0 1 2 2 2 ac+bc-ab ( a +b +c ) 2 5 1 1 1 1 ac+bc-ab 1 Chia hai vế cho abc > 0 ta có 6 a b c abc Ví dụ 3: Cho 0 < a,b,c,d 1- a-b-c-d Giải: Ta có (1-a).(1-b) = 1-a-b+ab Do a>0 , b>0 nên ab>0 (1-a).(1-b) > 1-a-b (1) Do c 0 ta có (1-a).(1-b) ( 1-c) > 1-a-b-c (1-a).(1-b) ( 1-c).(1-d) > (1-a-b-c) (1-d) =1-a-b-c-d+ad+bd+cd (1-a).(1-b) ( 1-c).(1-d) > 1-a-b-c-d (Điều phải chứng minh) Ví dụ 4: Cho 0 a 2 + b mà 0< a,b a 3 , b 2 > b 3 Từ (1) và (2) 1+ a 2 b 2 > a 3 + b 3 . Vậy a 3 + b 3 < 1+ a 2 b 2 Tương tự b 3 + c3 1 b 2 c ; c 3 + a 3 1 c 2 a Cộng các bất đẳng thức ta có : 2a 3 2b 3 2c 3 3 a 2 b b 2 c c 2 a Ví dụ 5 Chứng minh rằng : Nếu a 2 b 2 c 2 d 2 1998 thì ac+bd =1998 Giải: Ta có (ac + bd) 2 + (ad – bc ) 2 = a 2 c 2 + b 2 d 2 2 abcd a 2 d 2 b 2 c 2 - 2abcd = = a2(c2+d2)+b2(c2+d2) =(c2+d2).( a2+ b2) = 19982 rõ ràng (ac+bd)2 ac bd 2 ad bc 2 1998 2 ac bd 1998 Ví dụ 6 (HS tự giải) : a/ Cho các số thực : a1; a2;a3 ….;a2003 thỏa mãn : a1+ a2+a3 + ….+a2003 =1 1 c hứng minh rằng : a 12 + a 22 a32 .... a 2003 2 2003 b/ Cho a;b;c 0 thỏa mãn :a+b+c=1 1 1 1 Chứng minh rằng: ( 1).( 1).( 1) 8 a b c 14
- Phương pháp 9: Dùng tính chất của tỷ số Kiến thức 1) Cho a, b ,c là các số dương thì a a ac a – Nếu 1 thì b b bc a a ac b – Nếu 1 thì b b bc 2) Nếu b,d >0 thì từ a c a ac c b d b bd d ` Ví dụ 1: Cho a,b,c,d > 0 .Chứng minh rằng a b c d 1 2 abc bcd cd a d a b Giải: Theo tính chất của tỉ lệ thức ta có a a ad 1 (1) abc abc abcd a a Mặt khác : (2) abc abcd Từ (1) và (2) ta có \ a a ad < < (3) abcd abc abcd Tương tự ta có b b ba (4) abcd bcd abcd c c bc (5) abcd cd a abcd d d d c (6) abcd d ab a bcd cộng vế với vế của (3); (4); (5); (6) ta có a b c d 1 2 điều phải chứng minh abc bcd cd a d a b a c a ab cd c Ví dụ 2 :Cho: < và b,d > 0 .Chứng minh rằng < 2 b d b b d2 d a c ab cd ab ab cd cd c Giải: Từ < 2 2 2 2 b d b d b b d2 d2 d a ab cd c Vậy < điều phải chứng minh b b2 d 2 d Ví dụ 3 : Cho a;b;c;dlà các số nguyên dương thỏa mãn : a+b = c+d =1000 a b tìm giá trị lớn nhất của c d 15
- a b a b Giải: Không mất tính tổng quát ta giả sử : Từ : c d c d a ab b c cd d a 1 vì a+b = c+d c b a b a/ Nếu :b 998 thì 998 999 d c d a b 1 999 b/Nếu: b=998 thì a=1 = Đạt giá trị lớn nhất khi d= 1; c=999 c d c d a b 1 Vậy giá trị lớn nhất của =999+ khi a=d=1; c=b=999 c d 999 Phương pháp 10: Phương pháp làm trội Kiến thức: Dùng các tính bất đẳng thức để đưa một vế của bất đẳng thức về dạng tính được tổng hữu hạn hoặc tích hữu hạn. (*) Phương pháp chung để tính tổng hữu hạn : S = u1 u 2 .... un Ta cố gắng biến đổi số hạng tổng quát u k về hiệu của hai số hạng liên tiếp nhau: uk ak ak 1 Khi đó :S = a1 a2 a2 a3 .... an an1 a1 an 1 (*) Phương pháp chung về tính tích hữu hạn: P = u1u 2 ....u n ak Biến đổi các số hạng u k về thương của hai số hạng liên tiếp nhau: u k = ak 1 a1 a2 a a Khi đó P = . ..... n 1 a2 a3 an1 an1 Ví dụ 1: Với mọi số tự nhiên n >1 chứng minh rằng 1 1 1 1 3 .... 2 n 1 n 2 nn 4 1 1 1 Giải: Ta có với k = 1,2,3,…,n-1 n k n n 2n 1 1 1 1 1 n 1 Do đó: ... ... n 1 n 2 2n 2n 2n 2n 2 Ví dụ 2: Chứng minh rằng: 1 1 1 1 2 3 .... n 2 n 1 1 Với n là số nguyên 1 2 2 Giải: Ta có k 2 k k k 1 2 k 1 k Khi cho k chạy từ 1 đến n ta có 1 > 2 2 1 1 2 2 3 2 16
- ……………… 1 n 2 n 1 n 1 1 1 Cộng từng vế các bất đẳng thức trên ta có 1 2 3 .... n 2 n 1 1 n 1 Ví dụ 3: Chứng minh rằng k k 1 2 2 n Z 1 1 1 1 Giải: Ta có k 2 k k 1 k 1 k Cho k chạy từ 2 đến n ta có 1 1 2 1 2 2 1 1 1 32 2 3 ................. 1 1 1 1 1 1 2 2 2 .... 2 1 n n 1 n 2 3 n n 1 Vậy k k 1 2 2 Phương pháp 11: Dùng bất đẳng thức trong tam giác Kiến thức: Nếu a;b;clà số đo ba cạnh của tam giác thì : a;b;c> 0 Và |b-c| < a < b+c ; |a-c| < b < a+c ; |a-b| < c < b+a Ví dụ 1: Cho a;b;c là số đo ba cạnh của tam giác chứng minh rằng 1/ a2+b2+c2< 2(ab+bc+ac) 2/ abc>(a+b-c).(b+c-a).(c+a-b) Giải 1/Vì a,b,c là số đo 3 cạnh của một tam giác nên ta có 0 a b c a 2 a (b c ) 2 0 b a c b b(a c ) 0 c a b c 2 c( a b) Cộng từng vế các bất đẳng thức trên ta có: a2+b2+c2< 2(ab+bc+ac) 2/ Ta có a > b-c a 2 a 2 (b c) 2 > 0 b > a-c b 2 b 2 ( c a) 2 > 0 c > a-b c 2 c 2 ( a b) 2 0 Nhân vế các bất đẳng thức ta được 2 2 a 2b 2c 2 a 2 b c b 2 c a c 2 a b 2 2 2 2 a 2b 2c 2 a b c b c a c a b abc a b c b c a c a b . . 17
- Ví dụ2 (HS tự giải) 1/ Cho a,b,c là chiều dài ba cạnh của tam giác Chứng minh rằng ab bc ca a 2 b 2 c 2 2(ab bc ca ) 2/Cho a,b,c là chiều dài ba cạnh của tam giác có chu vi bằng 2 Chứng minh rằng a 2 b 2 c 2 2abc 2 Phương pháp 12: Sử dụng hình học và tọa độ Ví dụ 1: Chứng minh rằng : c(a c) c(b c) ab , a b 0 và b c Giải Trong mặt phẳng Oxy, chọn u ( c, b c ) ; v ( a c , c ) Thì u b , v a ; u.v c(a c) c(b c) Hơn nữa: u.v u . v . cos(u , v) u . v c( a c) c(b c) ab (ĐPCM) Ví dụ 2: n n Cho 2n số: xi ; y i , i 1,2,..., n thỏa mãn: xi yi 1. Chứng minh rằng: i 1 i 1 n 2 xi2 y i2 i 1 2 Giải: Vẽ hình y MN MK H M x O x+ y=1 Trong mặt phẳng tọa độ, xét: M 1 ( x1 , y1 ) : M 2 ( x1 x 2 , y1 y 2 ) ;…; M n ( x1 x n , y1 y n ) Giả thiết suy ra M n đường thẳng x + y = 1. Lúc đó: OM 1 x12 y12 , 2 2 2 2 2 2 M 1 M 2 x 2 y 2 , M 2 M 3 x3 y3 ,…, M n1 M n x n y n 2 Và OM 1 M 1 M 2 M 2 M 3 M n1 M n OM n OH 2 n 2 xi2 y i2 (ĐPCM) i 1 2 Phương pháp 13: Đổi biến số 18
- a b c 3 Ví dụ1: Cho a,b,c > 0 Chứng minh rằng (1) bc ca ab 2 yzx zx y Giải: Đặt x=b+c ; y=c+a ;z= a+b ta có a= ; b= ;c 2 2 x yz = 2 yzx zx y x yz 3 ta có (1) 2x 2y 2z 2 y z x z x y y x z x z y 1 1 1 3 ( ) ( ) ( ) 6 x x y y z z x y x z y z y x z x z y Bất đẳng thức cuối cùng đúng vì ( 2; 2; 2 nên ta có x y x z y z điều phải chứng minh Ví dụ2: Cho a,b,c > 0 và a+b+c 0 x y z 1 1 1 1 Theo bất đẳng thức Côsi ta có: x y z 3. 3 xyz , và: 3. 3 x y z xyz x y z . 1 1 1 9 . Mà x+y+z < 1. Vậy 1 1 1 9 (đpcm) x y z x y z 1 Ví dụ3: Cho x 0 , y 0 thỏa mãn 2 x y 1 CMR x y 5 Gợi ý: Đặt x u , y v 2u-v =1 và S = x+y = u 2 v 2 v = 2u-1 thay vào tính S min Bài tập tự giải 25a 16b c 1) Cho a > 0 , b > 0 , c > 0 CMR: 8 bc ca a b 2)Tổng quát m, n, p, q, a, b >0 CMR ma nb pc 1 bc ca ab 2 2 m n p m n p Phương pháp 14: Dùng tam thức bậc hai Kiến thứ: Cho f(x) = ax2 + bx + c Định lí 1: 19
- a 0 f(x) > 0, x 0 a 0 f ( x) 0, x 0 a 0 f ( x) 0, x 0 a 0 f ( x) 0, x 0 Định lí 2: Phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm x1 x2 a. f 0 Phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm : a. f 0 x1 x 2 0 S 2 Phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm : a. f 0 x1 x 2 0 S 2 x x Phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm 1 2 f . f 0. x1 x 2 Ví dụ 1:Chứng minh rằng f x, y x 2 5 y 2 4 xy 2 x 6 y 3 0 (1) Giải: Ta có (1) x 2 2 x 2 y 1 5 y 2 6 y 3 0 2 2 2 y 1 5 y 2 6 y 3 4 y 2 4 y 1 5 y 2 6 y 3 y 1 1 0 Vậy f x, y 0 với mọi x, y Ví dụ2: Chứng minh rằng: f x, y x 2 y 4 2x 2 2. y 2 4 xy x 2 4 xy 3 Giải: Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với 2 x 2 y 4 2 x 2 2 . y 2 4 xy x 2 4 xy 3 0 ( y 2 1) 2 .x 2 4 y 1 y x 4 y 2 0 Ta có 4 y 2 1 y 2 4 y 2 y 2 1 16 y 2 0 2 2 Vì a = y 2 1 0 vậy f x, y 0 2 (đpcm) Phương pháp 15: Dùng quy nạp toán học Kiến thức: Để chứng minh bất đẳng thức đúng với n n0 ta thực hiện các bước sau : 1 – Kiểm tra bất đẳng thức đúng với n n0 20
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn