5 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 11 đến đề 15
lượt xem 4
download
Dưới đây là đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 kèm đáp án từ đề số 11 đến 15 mời các bạn và thầy cô hãy tham khảo để giúp các em mình củng cố kiến thức cũng như cách giải các bài tập nhanh và chính xác nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 5 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 11 đến đề 15
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 ĐỀ SỐ 11 Bài 1 (2 đ) : Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? Cho ví dụ ? Hãy nêu nghiệm tổng quát của ví dụ đó. mx - y = 3 Bài 2 (3 đ): Cho hệ phương trình (I) 2x + 3y = 13 a. Giải hệ phương trình (I) bằng phương pháp thế khi m = 3. Hãy minh hoạ hình học nghiệm của hệ phương trình khi m = 3 b. Tìm m để hệ phương trình (I) có một nghiệm duy nhất ? Hệ phương trình (I) vô nghiệm ? Bài 3(1,5 đ). Xác định các hệ số a và b của đồ thị hàm số y = ax + b, biết đồ thị là một đường thẳng đi qua hai điểm A(2; -3) và B(3;5). Bài 4(3,5 đ). Hai xe lửa đi từ A và B cách nhau 650 km đi ngược chiều nhau để gặp nhau. Nếu chúng khởi hành cùng một lúc thì sẽ gặp nhau sau 10 giờ. Nhưng nếu xe lửa thứ hai khởi hành sớm hơn xe lửa thứ nhất 4 giờ 20 phút thì chúng sẽ gặp nhau sau 8 giờ tính từ lúc xe thứ nhất khởi hành. Tính vận tốc của mỗi xe lửa? - -1-
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Đáp án này gồm 01 trang CÂU Ý Nội dung Điểm Câu 1 Nêu đúng phương trình bậc nhất hai ẩn ? Cho ví dụ ? Nêu nghiệm tổng 2đ 2đ quát của ví dụ đó. Câu 2 a1 Giải hệ phương trình (I) bằng phương pháp thế khi m = 3. 1đ 3đ Phương trình có một nghiệm là: (2;3). a2 Minh họa hình học, vẽ 2 đường thẳng trên mặt phẳng tọa độ cắt nhau tại 0,5 đ một điểm (2; 3) b Hệ phương trình (I) có một nghiệm duy nhất khi và chỉ khi: 0,75 đ a b m 1 2 m a ' b' 2 3 3 Hệ phương trình (I) vô nghiệm khi và chỉ khi : 0,75 đ a b c m 1 3 2 m a' b' c ' 2 3 13 3 Câu 3 Do đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng đi qua hai điểm A(2; -3) 1,5 đ và B(3;5) nên Ta có hệ phương trình { 2a ++ b = 5 3a b = -3 Giải hệ phương trình ta được a = 8, b = -19. Câu 4 Gọi x là vận tốc xe lửa thứ nhất (km/h, x>0). 0,5 đ 3, 5 đ y là vận tốc xe lửa thứ hai (km/h, y>0). Theo đề bài 2 xe khởi hành cùng một lúc và sau 10 giờ gặp nhau ta có phương trình 10x + 10y = 650 x + y = 65 (1). 0,5 đ 13 Do xe lửa thứ hai khởi hành trước xe lửa thứ nhất 4 giờ 20 phút = giờ 3 và sau 8 giờ kể từ lúc xe thứ nhất khởi hành thì gặp nhau nên ta có phương trình: 0,75 đ - -2-
- 13 37 y +8(x+ y) =650 8x + y = 650 (2) 3 3 0,5 đ x + y = 65 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình { 8x + 37 y = 650 3 0,75 đ Giải hệ phương trình ta được: x = 35, y =30 thỏa mãn điều kiện. 0,25 đ Vậy vận tốc xe lửa thứ nhất là : 35 (km/h.) 0,25 đ vận tốc xe lửa thứ hai là : 30 (km/h) - -3-
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề số 12 Câu 1. (1,25 đ) a. (0.5 đ) Nêu tính chất của hàm số y = ax2 . (a ≠ 0) 1 2 b.( 0,75 đ) Cho hàm số y = f(x) = x . Tính f(2), f(-2) và f(0) . 2 Câu2. (2 đ) 1 2 a. (1đ )Vẽ Parabol (P) y = x . 4 b.(1đ ) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đương thẳng (d) y = x - 3. Câu 3. (1,75 đ). Dùng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn để giải các phương trình bậc hai sau a. 3x2 - 7x + 2 = 0. b. -7x2 + 4. 2 x +4 = 0. Câu 4. (4 đ). Cho phương trình bậc 2 ẩn x: mx2 - 2 (m+1)x + m -1 = 0 (m 0). (*) a. Tìm m để phương trình (*) có nghiệm x = - 2. b. Tính ∆’. c. Với giá trị nào của m để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt? . Trong trường hợp phương trình có 2 nghiệm phân biệt, dùng hệ thức Vi- ét tính giá trị của m để x12 + x22 = 16 Câu 5(1 đ). Tìm u và v, biết u + v = -2 và u.v = -15
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU Ý Nội dung Điểm Câu 1 a Nêu đúng tính chất của hàm số y = ax2 . (a ≠ 0) 0,5đ 1,25đ b 1 2 0,75đ Cho hàm số y = f(x) = x . Tính f(2)= 2; f(-2)= 2; và f(0) = 0. 2 Câu 2 a 1 2 1đ Vẽ đúng chính xác đồ thị hàm số y = x 4 2đ b Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đương thẳng (d) y = x – 3 là: 1đ (2;-1) và (-6; -9). Câu 3 a 1 0,5 đ Tính ∆ = 25 > 0.Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là: x1 = 2, x2 = 1,75 d 3 0,5 đ b Tính ∆’= 36 > 0 0,5 đ 2 2 6 2 2 6 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là: x1 = , x2 = 7 7 0,25 đ Câu 4 a Cho phương trình bậc 2 ẩn x: mx2 - 2 (m+1)x + m -1 = 0 (*). 1đ 4đ Do phương trình (*) có nghiệm x = -2 nên: m.(-2)2 - 2. (m + 1).(-2) + m - 1 = 0 1 Suy ra m = 3 b Cho phương trình bậc 2 ẩn x: mx2 - 2 (m+1)x + m-1 = 0 (*). 1đ ∆’= 3.m +1 c Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi: 0,75 đ 1 ∆’ > 0 3.m +1> 0 m > . 3 Kết hợp với điều kiện ta có: Phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt 1 khi m > và m ≠ 0 0,25 đ 3 d 1 0,25 đ Với m > và m ≠ 0 thì phương trình (1) luôn có 2 nghiệm x1, x2 3
- b 2(m 1) Theo hệ thức Vi - ét ta có x1+ x2 = . (1 ) a m c m 1 x1.x2 = . (2) 0,25 đ a m Ta có x12+ x22 = 16 (x1+ x2 )2 - 2x1.x2 =16 (3) 2 Thay (1 ) và (2) vào (3) ta được m1 = 1, m2 = 7 0,5 đ Câu 5 Biết u + v = -2 = S và u.v = -15 = P 0,25 đ 1đ Nên u và v là nghiệm của phương trình X2 - SX + P = 0 X2 +2X -15 = 0 0,25 đ X1 =3, X2 = -5 0,25 đ Vậy u = 3 và v = -5 hoặc u = -5 và v = 3 0,25 đ
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 ĐỀ 13 Đề bài: Câu 1(2đ) a. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (0), biết  = 520, D = 1120. Tính số đo của góc C và góc B. b. Hai tiếp tuyến tại A và tại B của đường tròn (O;R) cắt nhau ở M. Biết OM = 2R. Tính số đo của góc ở tâm AOB? Câu 2 ( 3 đ). Cho đườnh tròn (O), bán kính R = 4cm, số đo của cung AmB = 600. a. Tính độ dài đường tròn và diện tích hình tròn nói trên. b. Tính độ dài cung nhỏ AmB và điện tích hình quạt tròn OAmB. c. Tính diện tích hình viên phân AmB. Câu 3(1 đ) Dựng ABC, biết AB = 3cm, C = 600 , đường cao CH = 2 cm. Câu 4 (4 đ) Cho ABC vuông tại A. Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. chứng minh rằng: a. ABCD là một tứ giác nội tiếp. b. CA là tia phân giác của góc SCB c. Từ B kẻ tiếp tuyến BN với đường tròn (N là tiếp điểm). Chứng minh BN2 =BM.BD
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Đáp án này gồm 02 trang CÂU Ý Nội dung Điểm Câu 1 a Do tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (0). 1đ 2đ Nên A + C = 1800 0 Do đó C = 180 - A 0 0 0 Thay số C = 180 - 52 = 128 . Ta lại có B + D = 1800 0 Suy ra B = 180 - D 0 0 0 Thay số B = 180 - 112 = 68 . b Do MA là tiếp tuyến của đường tròn (O). Nên MA OA tại A 1đ hay AOM = 900. OA R 1 Ta có cos AOM = OM 2 R 2 Suy ra AOM = 600. Ta có OM là tia phân giác của AOB Nên AOB = 2 AOM = 1200. Vậy góc ở tâm AOB bằng 1200. a Tính C = 2R =2.4cm = 8 (cm). B 0,5 đ Câu 2 m 3đ S = R2 = . 42 = 16 (cm2). 0,5 đ O A b 0 Do sđ AmB = 60 nên n = 60 0 0,5 đ 4 Độ dài cung nhỏ AmB là : (cm). 3 8 0,5 đ Diện tích hình quạt tròn OAmB là: . (cm2). 3 c R 2 . 3 16. 3 0,5 đ Do AOB đều cạnh R nên S AOB 4 3 (cm2). 4 4 Diện tích hình viên phân AmB là: Sq - S ∆AOB 1,45 (cm2). 0,5 đ Câu 3 1đ Dựng ABC thỏa mãn yêu cầu 1đ a Câu 4 (4 đ) Cho ABC vuông tại A. Trên AC lấy một điểm M và vẽ 1,5 đ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng Câu 4 DA cắt đường tròn tại S. chứng minh rằng: 4đ a. ABCD là một tứ giác nội tiếp. b. CA là tia phân giác của góc SCB c. Từ B kẻ tiếp tuyến BN với đường tròn (N là tiếp điểm). Chứng minh BN2 =BM.BD
- A S D M B C Vẽ hình 0,5 đ a). Ta có: BAC = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) Ta lại có: BDC = MDC = 900 ( MDC chắn nửa đường tròn đường kính MC) Do 2 điểm A và D cùng nhìn đoạn BC dưới một góc vuông nên các điểm A, B, C, D nằm trên đường tròn đường kính BC. Vậy ABCD là một tứ giác nội tiếp. b Chứng minh : CA là tia phân giác của góc SCB. 0,5đ Trong đường tròn ngoại tiếp ABCD ta có: ADB = SDM = ACB (các góc nội tiếp cùng chắn AB ) (1) Trong đường tròn đường kính CM ta có: 0,5đ SDM = SCM (các góc nội tiếp cùng chắn SM ) (2) Từ (1) và (2) ta có: SCM =SCA =ACB và CA nằm giữa hai tia CB và CS Vậy CA là tia phân giác của góc SCB 0,5đ c Kẻ tiếp tuyến BN với đường tròn. Xét ∆BNM và ∆ BMD có: B chung BNM BDN (cùng chắn cung NM). Nên ∆BNM ∽∆ BMD 0.5đ BN BM Do đó: BD BN 0.5đ Suy ra : BN2 =BM.BD
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề số 14 a. Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn: - x + 0y = 0 ; x – 3y = 5 ; 0x – 0y = 4 ; 0x – 4y = 7 b. Tìm một nghiệm của phương trình : 3x - y = 6 c. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình : -2x + y = 4 rồi vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó. Câu 2: (2đ) Giải các hệ phương trình sau: 2x y 1 a. x y 5 3x y 3 b. 2x 3y 5 Câu 3: (1đ) Xác định a, b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(1 ; 5) và B(-2 ; -1) Câu 4: (2,5đ) Cho hệ phương trình . 2 x y 1 mx 2 y 2 a. Giải hệ phương trình theo m. b. Tìm giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn 2x - 3y = 1. Câu 5: (2,5đ) Một xe máy đi từ A đến B với một vận tốc xác định trong một thời gian đã định . Nếu vận tốc xe máy giảm 8 km/h thì đến B chậm hơn dự định 1 giờ .
- Nếu vận tốc xe máy tăng 10 km/h thì đến B nhanh hơn dự định 48 phút . Tính vận tốc và thời gian dự định đi từ A đến B của xe máy ? _____________________ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu ý Nội dung Điểm 1 a. Phương trình 0x – 0y = 4 không là phương trình bậc nhất hai ẩn 0,5 (2đ) b. Tìm được một nghiệm vd: (0;-6) , (1;-3) ... 0,5 c. Nghiệm tổng quát của phương trình -2x + y = 4 x R 0,5 y 2x 4 Vẽ đúng đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 0,5 2 a. 2x y 1 3x 6 x 2 1 (2đ) x y 5 x y 5 y 3 b. 3x y 3 9x 3y 9 7x 14 x 2 1 2x 3y 5 2x 3y 5 3x y 3 y 3 3 Đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(1 ; 5) và B(-2 ; -1) 0,5 (1đ) 5 a b a 2 nên a, b là nghiệm của hệ phương trình : ... 0,5 1 2a b b 3 4 a. 2x y 1 4 x 2 y 2 m 4 x 4 (*) (2,5đ) Hệ phương trình mx 2 y 2 mx 2 y 2 2 x y 1 0,5 - Nếu m = -4 thì phương trình (*) vô nghiệm nên hệ vô nghiệm 0,25 4 - Nếu m 4 thì phương trình (*) có nghiệm: x m4 4 x m 4 Nên hệ có nghiệm duy nhất y 4 m m4 0,75
- b. Nghiệm duy nhất thỏa mãn 2x - 3y = 1 khi 4 12 3m 1 0,5 m4 m4 4 12 3m 1 ... m 4 (TMĐK) m4 m4 0,5 Gọi vận tốc dự định đi từ A đến B của xe máy là x(km/h), x > 8 0,5 thời gian dự định đi từ A đến B của xe máy là y(giờ), y > 4/5 - Khi vận tốc xe máy giảm 8 km/h thì đến B chậm hơn dự định 1 giờ Ta có phương trình : (x – 8)(y + 1) = xy x – 8y = 8 0,5 - Khi v/t xe máy tăng 10 km/h thì đến B nhanh hơn dự định 4/5 giờ 0,5 5 Ta có phương trình : (x +10)(y – 0,8) = xy - 0,8x + 10y = 8 (2,5đ) Hệ phương trình 0,5 x - 8y = 8 2x - 16y = 16 y = 6 (TMĐK) - 0,8x + 10y = 8 - 2x + 25y = 20 x = 40 Vậy vận tốc dự định đi từ A đến B của xe máy là 40km/h 0,5 thời gian dự định đi từ A đến B của xe máy là 6(giờ)
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề 15 Câu 1: (1,5đ) B m n O 70° Cho hình vẽ. Tính số đo cung BmC, BnC C Câu 2: (4,5đ) Cho hình vẽ, biết đường tròn tâm O bán kính 2cm, sđ AmC = 400, sđ BnD = 1000 B A a. Tính AMC , ANC N M m O n b. Tính độ dài cung AmC C c. Tính diện tích hình quạt BnDO D d. Chứng minh : NA . ND = NC . NB Câu 3: (4đ) Cho điểm M cố định nằm ngoài đường tròn (O). Kẻ tiếp tuyến MA, MB (A,B là tiếp điểm) a. Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp. b. Vẽ cát tuyến bất kỳ MCD. Chứng minh: MA2 = MB2 = MC . MD c. Gọi I là trung điểm của CD. Chứng minh I thuộc đường tròn ngoại tiếp tứ giác MAOB. d. Khi cát tuyến MCD thay đổi thì điểm I chạy trên đường nào.
- HƯỚNG DẪN CHẤM Câu ý Nội dung Điểm 1 sđ BmC BOC 700 0,75 (1,5đ) sđ BnC 3600 700 2900 0,75 2 a. sdBnD sdAmC B AMC (4,5đ) 2 A 100 400 0 M m N n 0,75 300 O 2 C D sdBnD sdAmC 1000 400 ANC 700 0,75 2 2 b. Rn .2.40 4 lAmC cm 1,0 180 180 9 c. .R 2 .n .2.100 10 Sq(BnDO) 360 180 9 cm2 1,0 d. CM được : ANB CND 0,5 Suy ra hệ thức : NA . ND = NC . NB 0,5 3 a. Theo t/c tiếp tuyến A (4đ) D I Có OA MA, OB MB C 0,5 O M 0 MAO MBO 90 Vậy tứ giác MAOB nội tiếp đường B 0,5 tròn đường kjính MO. b. C/m được : MAC MDA 0,5 Suy ra hệ thức : MA2 = MB2 = MC . MD 0,5 c. Có IC = ID OI CD (T/C đường kính và dây) MAO MBO MIO 900 0,5 Nên A, I, B thuộc đường tròn đường kính MO Vậy I thuộc đường tròn ngoại tiếp tứ giác MAOB. 0,5 d. Có MIO 900 , M và O cố định. Nên I thuộc đường tròn đường kính MO. 0,5
- Giới hạn: Khi C A thì I A A D I Khi C B thì I B C O Vậy I thuộc cung tròn của đường tròn M đường kính MO nằm trong đường tròn 0,5 B tâm O.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
5 đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án
57 p | 718 | 63
-
5 đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Vật lý 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 279 | 49
-
5 đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
27 p | 1066 | 44
-
5 đề kiểm tra 1 tiết môn Công nghệ lớp 10 (Kèm đáp án)
36 p | 1093 | 40
-
Đề kiểm tra 1 tiết Toán và Tiếng Việt 5 (Kèm đáp án)
6 p | 546 | 26
-
5 đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Vật lý 7 năm 2017-2018 có đáp án
22 p | 171 | 25
-
5 đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
18 p | 156 | 20
-
5 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 21-25
17 p | 102 | 7
-
5 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 41-45
15 p | 92 | 6
-
5 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 26-30
15 p | 88 | 6
-
5 Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hóa lớp 8 có đáp án - THCS Hoàn Kiếm
17 p | 63 | 6
-
Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Tin học lớp 8 có đáp án
23 p | 54 | 5
-
Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án
28 p | 80 | 5
-
5 Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 có đáp án - THCS Trần Cao Vân
12 p | 96 | 5
-
5 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 16-20
15 p | 80 | 3
-
5 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 60-64
16 p | 72 | 3
-
5 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 46-50
14 p | 63 | 2
-
Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án
24 p | 75 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn