intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Âm nhạc trong nghi lễ của người Chăm Bàlamôn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Âm nhạc giữ vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa tín ngưỡng của người Chăm Bàlamôn, đặc biệt trong các nghi lễ tôn giáo. Bài viết này sẽ khảo sát vai trò và ý nghĩa của âm nhạc trong các nghi lễ chính của người Chăm Bàlamôn, từ đó làm rõ mối liên hệ mật thiết giữa âm nhạc, tín ngưỡng và đời sống cộng đồng. Chúng ta sẽ tìm hiểu về các nhạc cụ truyền thống, các thể loại âm nhạc được sử dụng và những đặc trưng riêng biệt của âm nhạc Chăm Bàlamôn. Bài viết cũng sẽ nhấn mạnh sự cần thiết bảo tồn và phát huy giá trị của loại hình âm nhạc độc đáo này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Âm nhạc trong nghi lễ của người Chăm Bàlamôn

  1. 46 VĂN THU BÍCH ơ tín ngưỡng của người C hăm , các chúc sắc đảm nhiệm công việc diều h à n h nghi lễ ÂM NHỌC TRONG và cả âm nhạc, m úa. Dội ngũ chức sắc này NGHI LÍ củn NGƯỜI p h á n lổn là chuyên nghiệp, dôi khi được mời từ các plây khác dể phục vụ âm nhạc cho nghi lễ, lỗ hội. Trước dây, trong các CHĂM BÀLRMÔN nghi lễ của người C hăm Hồi giáo dặc biệt không có sự th a m gia của âm n h ạc và m úa. VĂN THU BÍCH( ) H iện nay người C hăm Hồi giáo Bà ni cùng th a m gia vào n h ữ n g sin h h o ạt h á t m úa rọng xã hội C hám từ thuở xa xưa tín tro n g n h ữ n g lễ hội cộng dồng vó'i nguôi ngưỡng và tôn giáo đã chi phôi h ầu C hăm B àlam ôn. H au n h ư tro n g các nghi lỗ h ết các lĩnh vực, từ k in h tô đên văn hoá xã của người C hăm B àlam ôn, âm nhạc đều hội, nhữ ng chức sắc tro n g các đạo Giáo th a m gia m ột cách tích cực và trỏ th à n h thuộc đẳn g cấp tă n g lữ vừa giữ quyền điêu n h â n tô' q u a n trọ n g tro n g nhiều nghi lễ, lễ h ành, lãn h dạo xã hội, k in h tê lại vừa có hội. vai trò q u an trọ n g tro n g lĩn h vực văn hoá nghệ th u ậ t, đặc biệt là âm nhạc. D àn nhạc tru y ề n tlìông C hăm vói trông G inăng, trông B aranư ng, kèn S a ra n a i, dàn Ngay từ khi vương quốc C h ăm p a mới K anhi đã hiện hữ u tro n g đời sông văn hoá th à n h lập, B àlam ôn giáo đã du n h ậ p và của người Chăm , đồng thòi cũng là các nhạc chiêm vị trí q u a n trọ n g tro n g dời sống văn hoá tin h th ầ n của người C hăm . Dưới triề u khí vẫn tồn tạ i tro n g đòi sông tin h th ầ n của đại các vua C h ăm , giữa th ầ n quyển và đạo Giáo. Sử sách đã ghi rõ: sau khi du nhập vương quyên luôn có sự dồng n h ấ t (cụ th ể vào xã hội C hăm , B àlam ôn giáo đã th ay th ế là th á n h dô và k in h dô luôn được đ ịn h vị các th ầ n chính thông bằng các vị Vua - gần n h a u như th á n h dô Mĩ Sơn và k in h dô Thần, là nh ữ n g vị vua có th ậ t trị vì đ ấ t T rà Kiệu ở Duy X uyên Q u ả n g N am ). Vua Chăm , điêu ấy bao hàm ý nghĩa đạo C hăm tự coi m ình là hoá th â n của th ầ n B àlam ôn đã đồng nhâ't n h ữ n g vị vua nắm linh và từ dó tạo ra m ột hệ thống Vua - giữ vương quyển với các vị th ẩ n B àlam ôn T hần để trị vì đ ấ t nước. Khi dư n h ậ p vào giáo. Bên cạn h đó, dạo B àlam ôn đã đúa xã hội C hăm , B àlam ôn giáo đã d u n g hoà nh ữ n g h o ạ t động âm nhạc nghi lễ vào cung nghệ th u ậ t âm nhạc d ân gian b ả n dịa vởi dinh C hàm , từ đó t ấ t yếu d ẫ n tới sự đồng nền văn hoá B àlam ôn giáo dể tạo th à n h n h ấ t giữa âm nhạc nghi lễ - tôn giáo và âm nghệ th u ậ t âm n h ạc tru y ề n thông C hăm nhạc cung dinh. g ià u b ả n sắc. N gười C h ă m B à la m ô n d ã th u h ú t vào sinh h o ạ t nghi lỗ n h ữ n g yêu tô văn M ặc dù nến âm nhạc tru v ể n thông hoá dân gian b ản địa, tro n g dó có nghệ C hăm được h ìn h th à n h bởi ba th ể loại: âm th u ậ t âm nhạc d â n gian, dồng thời góp nhạc thê tục, âm nhạc cung dinh và âm p h ầ n bảo lưu n h ữ n g giá trị v ăn hoá và nhạc nghi lỗ, song xã hội C hăm cổ là một n h ữ n g nhạc khí tru y ề n thông, thông qua xã hội tôn giáo, cho nên giữa ba thê loại âm sinh hoạt âm nhạc nghi lỗ của m ình. nhạc này luôn có sự hoà họp và d an xen lẫn n h au , trong dó th ê loại âm nhạc nghi lỗ đóng vai trò chủ đạo và âm nhạc cung dinh ’ 1 ThS. Nhạc sĩ, T rung tâm Vàn hoá Thông tin Tp. Đà Nắng. C hăm luôn chiêm vai trò q u a n trọng trong
  2. NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 47 sinh hoạt nghi lễ cung đ ìn h C hăm . Do đặc gia vào các nghi lễ lởn tro n g cung đình vối điểm tôn giáo và tín h c h ấ t xã hội nên giữa nhữ ng n h ạc công ch uyên nghiệp. Ngoài ra âm nhạc cung đ ìn h và âm n h ạc nghi lễ tôn còn có n h ữ n g h ìn h thức độc tâ u , đệm nhạc giáo luôn có sự hoà hợp. cho h á t - m úa tro n g n h ữ n g buổi sin h hoạt giải trí của vua q u an , triề u đ ìn h và hoàng Hệ th ô n g n h ạc k h í tro n g dàn nhạc tộc. cung đình có lẽ cũng được sử d ụ n g trong nghi lễ và có nguồn gốc từ các quốc gia bên Có lẽ do tín h c h ấ t tra n g nghiêm và ngoài n h ậ p vào, được b ản địa hoá trỏ th à n h khuôn m ẫu, hơn nữ a người C hăm B àlam ôn nhữ ng nhạc k h í tru y ề n thông của dân tộc quan niệm âm nhạc là d à n h cho th ầ n th án h C hăm nói ch u n g và người C h ăm B àlam ôn ở cho nên âm nhạc cung đ ình C hăm sớm hoà N inh T h u ậ n nói riêng. Có th ê nói th ể loại nhập vối âm n h ạc nghi lễ. C hính vì th ế âm nhạc nghi lễ từ trước đến nay vẫn lưôn nhữ ng nhạc khí tro n g d àn nhạc cung đình tồn tạ i tro n g đời sông tin h th ầ n của người C hăm cũng là nh ữ n g nhạc khí trong đàn C hăm B àlam ôn N inh T h u ậ n . Thổ loại âm nhạc nghi lễ - Hệ thông nhạc khí Chăm nhạc này k h á phong p h ú và thườ ng xuyên p h ầ n lon là ngoại n h ậ p và b ắ t nguồn từ An th a m gia vào các h o ạ t động .nghi lễ của Độ, M ã Lai hoặc JaV a, trong khi đó những người Chăm . T rong số đó, đa dạn g và độc nhạc khí có nguồn gôc d ân gian h ầu như bị đáo hơn cả là hộ th ô n g nghi lễ nông nghiệp th ấ t tru y ền , trừ m ột số ít nhạc khí thực sự và hệ thống nghi lễ Rija. th a m gia vào th ể loại âm nhạc nghi lễ. Căn cứ vào n h ữ n g di tích điêu khắc còn Theo lời kể của cô học giả C hăm T hiên lưu dâu trê n các dền th á p và hệ thông S an h C ản h và của n h iều nghệ n h â n thì tượng cô ỏ bảo tà n g C hăm , ch ú n g ta có thê n h ữ n g nhạc k h í hiện d a n g tồn tạ i hoặc đã k h a n g định rằ n g Vương quốc C ham pa từ ng hiện diện tro n g dời sông tin h th ầ n của trưởc dây đã từ ng có th ể loại âm n h ạc cung người C hăm ở N inh T h u ậ n cũng n h ư qua đình và m ột d àn n h ạc đ ại lễ, đã từ n g th a m nh ữ n g n h ạc k h í m à ch ú n g tôi dã tiếp cận ở T ru n g tâ m N ghiên cứu văn hoá C hăm N inh T h u ậ n và tro n g các lễ hội K atê, Rija N ư gar, R ija Proong... tạ i xã H ữu Đức, V ăn Lâm , huyện N inh Phước, tỉn h N inh T h u ậ n đã p h ả n á n h môi giao lưu tiếp biến v ăn hoá từ th u ở xa xưa vối An Độ, M ã Lai, In d o n esia qua sự du n h ậ p c ủ a đ ạo B àlam ô n ; b ên cạn h dó sự ả n h hưởng của đạo Hồi cũng k h á mờ n h ạ t với n h ữ n g yêu tô' nghệ th u ậ t và âm n h ạc Ba Tư, A Rập. Thầy bóng Ka-in dang làm lể mời các thần linh Song song với sự ảnh vế dự lề Rija Prong tại Ninh Thuận. Ánh: Hoàng Cường hưở ng từ n ề n v ă n hoá nghệ
  3. 48 VĂN THU BÍCH th u ậ t của các quốc gia b ên ngoài, nghệ TÌM HIẾU ĐÔI NÉT... th u ậ t âm n h ạc tru y ề n th ô n g C hăm (T iếp tr a n g 37) B àlam ôn N inh T h u ậ n cũ n g p h ả n á n h mối q u a n hộ vởi người V iệt và m ột số tộc người T rong quá trìn h hội n h ậ p vỏi thê gioi ở T ây N guyên. T uy n h iên với sức m ạn h hơn m ột th ậ p niên vừa qua, vổi công cuộc b ản địa hoá, người C h ăm B àlam ô n ỏ' N inh đôi mới diễn ra tro n g mọi lĩnh vực, b ắ t đau T h u ậ n đã sá n g tạo cho m ìn h n h ữ n g nhạc từ đổi mởi tư duy, vai trò của văn hoá đã k h í vừa đậm sắc th á i riê n g của địa được chú trọ n g hơn r ấ t nhiêu. Q ua đôi điều phương vừa tiềm ẩ n m ột giá trị th ê hiện tìm hiểu về văn hoá công ti H àn Quốc dược k h ả i q u á t hơn. nêu ở trê n , ta có th ể th ấ y được rằ n g văn hoá công ti không chỉ đơn th u ầ n là giải Do tác động củ a các tôn giáo vào đời quyết vê vấn đê tư tưởng, tin h th ầ n của sông v ăn hoá xã hội cho n ên đến nay ca n h â n viên m à còn là động lực của sự p h á t h á t sin h h o ạ t kh ô n g còn phô biến tro n g triể n công ti, còn được n h ìn n h ậ n như là đời sống người C h ăm B àlam ô n N inh T h u ậ n và h ầ u n h ư chỉ th ể h iện tro n g các một n h â n tô' k in h tê tro n g sự p h á t triể n của th ê loại ca h á t nghi lễ m à chủ yếu là các công ti. Cách n h ìn n h ặ n đó th iế t nghĩ cũng nghi lễ củ a B àlam ô n giáo. Đ iều này m inh có th ê đê ch ú n g ta th a m khảo và suy chứng rằ n g vai trò của đạo B àlam ôn tro n g n g ẫ m .o xã hội C hăm r ấ t q u a n trọ n g , n h ấ t là được L.X.C “b ả n địa h o á” q u á m ạ n h m ẽ nên p h ầ n ca h á t tro n g nghi lễ B àlam ôn lại đậm m àu (1) Người phương Tây hay gọi các tạp đoàn sắc của ca h á t d â n tộc C hăm , tro n g khi dó của Hàn Quốc là Che-bon (hiểu theo nghĩa Hán ả n h hưởng của An Độ trở th à n h quá mờ Việt là tài phiệt), người Hàn Quô’ không thích c n h ạ t. gọi họ như vậy. Dường n h ư tô n giáo đ ã chi phôi mọi (2) Tiẽài bôi và hậu bôi là những người cùng học một khoa trong trường đại học nhưng ai tót k h ía cạnh tro n g đời sông tin h th ầ n của tộc nghiệp trước là tiến bói. người C hăm B àlam ô n N in h T h u ậ n , cho nên th ể loại ca h á t th ê tụ c trở nên mờ TÀI LIỆU THAM KHẢO n h ạ t trước th ê loại ca h á t n ghi lễ, th ậ m chí có n h ữ n g bài h á t. n h ữ n g n h ạ c k h í từ 1. Hàn Quốc trên đường phát triển, Nxb chỗ tru n g gian giữa h ai th ể loại âm nhạc Thông kê, Hà Nội, 2000. th ế tục và cung đ ìn h cuối cùng đã hoà 2. Hàn Quốc: Lịch sử và văn hoá, Nxb n h ậ p vào thô loại âm n h ạc nghi lễ. Do đó Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995. âm nhạc nghi lễ g ần n h ư bao trù m cả h ai 3. Tìm hiếu cải cách hành chính Hàn Quốc th ê loại âm n h ạc dã từ n g song h à n h từ xa vã Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2002. xưa với nó và cho đ ến nay. D ù tr ả i q u a bao 4. Kinh tè Hàn Quốc đang trỗi dậy, Nxb Thông kê. Hà Nội. 2002. biến doi th ă n g trầ m củ a lịch sử, người C hăm B àlam ôn N inh T h u ậ n v ẫn bảo tồn 5. Thành Duy, Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí được nền nghệ t h u ậ t âm n h ạc tru y ề n Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. th ô n g m ang d âu ấ n b ả n địa r ấ t riê n g của 6. Văn hoá và kinh doanh, Nxh Lao đông. m ìn h .o Hà Nội, 2001. V.T.B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2