K thut & Công ngh
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGH LÂM NGHIP TP 13, S 6 (2024) 113
Ảnh hưởng ca nhiệt độ và thi gian phn ứng đến mt s thông s k thut
keo phenol formaldehyde phân t ng thp và th nghim biến tính g cao su
bằng phương pháp polymer hóa
Phm Thế Mnh1, Nguyn Minh Hùng2, Nguyễn Văn Tú3,
Vũ Mạnh Tường1*, Nguyn Th Thun1, Chu Công Ngh1, Nguyn Thành Trung2
1Trường Đại hc Lâm nghip - Phân hiu Đồng Nai
2Trường Đại hc Lâm nghip
3Trường Đại học Sư phạm K thut TP. H Chí Minh
Effect of temperature and reaction time on some technical parameters
of low molecular weight Phenol Formaldehyde resin and testing
of Hevea brasiliensis modification by polymerization method
Pham The Manh1, Nguyen Minh Hung2, Nguyen Van Tu3,
Vu Manh Tuong1*, Nguyen Thi Thuan1, Chu Cong Nghi1, Nguyen Thanh Trung2
1Vietnam National University of Forestry - Dongnai Campus
2Vietnam National University of Forestry
3HCMC University of Technology and Education
*Corresponding author: manhtuong0209@gmail.com
https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.13.6.2024.113-120
Thông tin chung:
Ngày nhận bài: 02/10/2024
Ngày phản biện: 08/11/2024
Ny quyết định đăng: 02/12/2024
T khóa:
Biến tính g, đ hút nước, g cao
su, keo PF phân t ng thp,
polymer hóa, trương nở th tích.
Keywords:
Hevea brasiliensis, low molecular
weight phenol-formaldehyde,
polymerization, volumetric
swelling, water absorbtion, wood
modification.
TÓM TẮT
Bài báo này trình bày nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ thời gian phản
ứng đến các tính chất của keo phenol-formaldehyde phân tử lượng thấp
(LWPF) khả ng ứng dụng trong biến tính gỗ cao su. Các chỉ tiêu như độ
nhớt, hàm lượng khô, độ tan trong nước và thời gian đóng rắn của keo PF đã
được xác định thông qua các thí nghiệm đa yếu tố. Kết quả cho thấy độ nhớt
của keo LWPF dao động từ 47-63 m.Pa.s xu hướng tăng khi nhiệt độ
thời gian phản ứng tăng. m lượng khô của keo biến động từ 5,13% đến
56,2%, trong khi độ tan trong nước giảm từ 5,6 xuống 3,0 khi điều kiện phản
ứng thay đổi. Thời gian đóng rắn của keo LWPF dao động từ 284-342 giây, với
mối tương quan mạnh mẽ giữa nhiệt độ, thời gian phản ứng và các tính chất
này. Chất lượng gỗ cao su sau khi được xử bằng dung dịch keo PF phân tử
lượng thấp và sấy ở nhiệt độ cao đã cải thiện rõ rệt. Khối lượng gỗ tăng trung
bình 29,5%, trong khi thể tích gỗ tăng 6,3%, độ hút nước khoảng 67,3%, độ
trương nở chiều dày khoảng 4,5%. Các kết quả này chỉ ra rằng keo LWPF đã
thâm nhập vào các khoảng trống vách tế bào gỗ, giúp nâng cao khả năng
chịu nước giảm độ trương nở của gỗ. Nghiên cứu cung cấp sở dữ liệu
quan trọng cho việc tổng hợp keo PF phân tử lượng thấp và ứng dụng phương
pháp ngâm tẩm kết hợp polymer hóa bằng quá trình sấy nhiệt độ cao trong
biến tính gỗ cao su.
ABSTRACT
This paper presents a study on the influence of temperature and reaction time
on the properties of low molecular weight phenol-formaldehyde (LWPF) resin
and its application in the modification of rubberwood (Hevea brasiliensis).
Technical properties of the LWPF resin such as viscosity, solid content, water
solubility, and curing time were determined through multifactorial
experiments. The results show that the viscosity of the LWPF resin ranged from
47 to 63 m.Pa.s and tended to increase as temperature and reaction time
increased. The solid content of the resin varied from 5.13% to 56.2%, while
water solubility decreased from 5.6 to 3.0 as reaction conditions changed. The
curing time of the LWPF resin ranged from 284 to 342 seconds, with a strong
correlation between temperature, reaction time, and these properties. The
quality of rubberwood treated with the LWPF resin solution and subjected to
K thut & Công ngh
114 TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGH LÂM NGHIP TP 13, S 6 (2024)
high-temperature curing improved significantly. The average wood mass
increased by 29.5%, while the wood volume increased by 6.3%, water
absorption was about 67.3%, and thickness swelling was approximately 4.5%.
These results indicate that the LWPF resin infiltrated the lumens and cell walls
of the wood, enhancing its water resistance and reducing its swelling. The
study provides valuable data for synthesizing low molecular weight phenol-
formaldehyde resin and applying the impregnation method combined with
polymerization through high-temperature curing in rubberwood modification.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tre g t rng trồng đã trở thành ngun
nguyên liu quan trng trong xây dng, sn
xuất đồ ni tht các ng dng khác. Tuy
nhiên, các loi g này thường gp hn chế v
độ ổn định kích thước, độ bền học kh
năng kháng sinh vật hi, do tốc độ sinh trưởng
nhanh và đặc điểm cu trúc của chúng. Đ khc
phc nhng hn chế này, nhiu nghiên cứu đã
tập trung vào phương pháp biến tính g thông
qua vic ngâm tm nha nhit rắn, trong đó
keo phenol-formaldehyde (PF). K thuật này đã
đưc chng minh ci thiện đáng kể các đặc
tính cơ hc, kh năng chống sinh vt phá hi và
độ ổn định kích thước ca g [1-7].
Keo PF thuc nhóm keo gc phenolic, đưc
ng dng rng rãi nh chi phí thp, nguyên
liu sn có, quy trình tng hợp đơn giản,
kh năng kết hp tt vi nhiu vt liu khác.
Sn phm t PF kh năng chu nước, chu
nhit chống cháy cao, được s dng ph
biến làm cht kết dính keo trong sn xut
ván g công nghip, vt liu cách nhiệt, sơn
vecni, cũng như c sản phm chu nhit
mài mòn [8]. c đặc tính này giúp PF tr
thành la chn ưu vit trong nhiu ngành
công nghiệp, đặc bit trong x biến tính
g m sn phm s dng điu kin khc
nghiệt như: nâng cao độ ổn định kích thưc [9,
10], nâng cao kh năng chống mi [11], ci
thin kh năng chng mt [12].
Trên thế gii, vic nghiên cu sn xut
keo PF phân t lượng thấp đã đạt quy ln
thương mại hóa. Tuy nhiên, ti Vit Nam,
nghiên cu h thng v các yếu t công ngh,
như nhiệt độ thi gian phn ng, ảnh hưởng
đến chất lượng keo PF phân t lượng thp còn
hn chế. Đặc biệt, chưa nhiều nghiên cu
ng dng keo LWPF này trong biến tính g rng
trồng như gỗ cao su.
Bài báo này nghiên cứu tác động ca nhit
độ thi gian phn ứng đến mt s ch tiêu k
thut ca keo PF phân t lượng thấp, đồng thi
th nghim ng dng loi keo này trong x
biến tính g cao su. Kết qu nghiên cu s cung
cấp sở khoa hc cho vic nâng cao cht
lượng g rng trng và thúc đẩy ng dng hiu
qu keo LWPF trong công nghip chế biến g
ti Vit Nam.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vt liu nghiên cu
- Nguyên liu g: G Cao su (Hevea
brasiliensis) 26 tui, khai thác ti huyện Vĩnh
Cu, tỉnh Đồng Nai.
- Hoá cht: Phenol 98% (P); Dung dch
Formalin 37% (F); Dung dch NaOH 40%
2.2. Phương pháp nghiên cứu
a. To mu g thí nghim
+ Tiêu chun ly mu: TCVN 8044:2014
+ Kích thước mu: Dc th x Xuyên tâm x
Tiếp tuyến = 30mm x 20mm x 20mm
+ Độ m mu g trước khi x lý: 12-15%
+ S lượng mu: 10 mu/chế độ x
b. Tng hp dung dch keo PF phân t lượng
thp (LWPF)
Trong nghiên cứu đã tham khảo phương
pháp quy trình tng hp keo PF phân t
lượng thp, có th tan trong c ca Nguyn
Minh Ngc Mnh ng (2017) [10] để
làm sở tiếp cn thiết kế thông s quy
hoch thc nghiệm. Cơ bản như sau:
- T l mol trong hn hp nguyên liệu đầu
vào: F : P : NaOH : H2O = 1,85 : 1,0 : 0,20 : 8,0
- Các bước tiến hành:
c 1: Hóa lng Phenol nhiệt độ 50-55°C,
cân lượng Phenol cn dùng cho vào bình 3 c.
ớc 2: Cho lượng dung dch NaOH theo
tính toán pha vi nồng độ 40% vào bình c
1, phn ng 10 phút, nhiệt độ duy trì 55°C.
ớc 3: Cho 80% lượng Formalin (37%) cn
dùng vào bình ba c ớc 2, tăng nhiệt độ lên
80oC, duy trì trong 60 phút.
K thut & Công ngh
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGH LÂM NGHIP TP 13, S 6 (2024) 115
c 4: Gim nhiệt độ xung 60°C, tiếp tc
cho lượng Formalin còn li vào bình c 3.
Tăng nhiệt độ lên nhiệt độ ToC, duy trì trong t
phút. T t hai tham s s thay đổi theo d
liệu như bng 1.
c 5: Làm nguội đến 40°C, thu sn phm
nha PF phân t lượng thp.
c. Quy hoch thc nghim
Vi mục tiêu xác định ảnh hưởng ca nhit
độ và thi gian tng hp keo PF phân t lượng
thp s dng làm nguyên liu xbiến tính g
tre bằng phương pháp ngâm tm. Trong
nghiên cứu đã áp dụng phương pháp s dng
phương pháp đáp ng b mt/b mt ch tiêu
(Response Surface Methods RSM) vi cách b
trí phc hp tâm (central composite design -
CCD) để tiến hành thiết kế thí nghim quy
hoch thc nghim đa yếu t vi hình bc
2. Các yếu t thay đổi gm nhiệt độthi gian
giai đoạn trùng ngưng khi tng hp keo LWPF
như Bảng 1 và s tác động ca biến s thay đổi
ti ch tiêu chất lượng keo LWPF được th hin
Bng 2.
Bng 1. Nhiệt độ và thi gian quy hoch thc nghim tng hp keo LWPF
Yếu t ảnh hưởng
Các mc thí nghim
Khong
biến thiên
-
0
+
Nhit đ (oC)
68
75
82
5
Thi gian duy trì (phút)
78
120
162
30
d. Th nghim s dng keo PF phân t lượng
thp x lý biến tính g cao su
- Pơng pháp xử : nghn cu đã sử
dng phương pháp ngâm tm chân kng đ
đưa dung dch keo PF phân t ng thp vào
g cao su, sau đó s dụng phương pháp sy
nhit độ cao đ m cho keo PF đóng rn
trong g.
- Thông s công ngh x lý ngâm tm:
+ Nồng đ dung dch LWPF: 20 % (nồng độ
dung dch LWPF để ngâm tm vào g đưc tính
bằng hàm lượng cht rn có trong dung dch).
+ Áp sut chân không: 650-700 mHg
+ Thi gian duy t áp sut cn kng: 1,5 gi
+ Nhiệt độ khi tm: 23-30 oC
- Thông s công ngh sy g sau tm: Mu
sau khi tm hoá chất được đưa vào sấy nhit
độ thay đổi theo 3 giai đoạn. C th:
- Giai đoạn 1: 50-60 oC, thi gian 4 gi
- Giai đoạn 2: 90-105 oC, thi gian 6 gi
- Giai đoạn 3: 160 oC, thi gian 2 gi
- Giai đoạn 4: h nhiệt để mu ngui t
nhiên trong t sy.
e. Xác định các ch tiêu chất lượng ca keo PF
phân t lượng thp
Trong nghiên cứu đã tiến hành xác định các
ch tiêu bn ca dung dch keo LWPF theo
các quy định trong tiêu chun Trung Quc
hiu GB/T 14074-2017 - Testing methods for
wood adhesives and their resins. Các ch tiêu
ch yếu đã được s dng làm thông s đầu ra
ca quy hoch thc nghim gm: độ pH, hàm
lượng khô, độ nht, độ tan trong nước, thi
gian đóng rắn. Trong đó, nghiên cứu đã sử dng
máy đo độ nht NDJ-8S để xác định độ nht
ca dung dch keo PF phân t lượng thp do
nghiên cu tng hp.
f. Xác định các ch tiêu chất lượng g cao su khi
biến tính bng nha PF phân t lượng thp
- Độ tăng khối lưng ca g (Weight Percent
Gain - WPG)
WPG (%) = [(m1 mo)/mo] 100
Trong đó: mo- khối lượng mẫu gỗ khô kiệt;
m1- khối lượng mẫu gỗ k kiệt sau sấy giai
đoạn 3.
- Độ tăng thể tích (Volumm Percent Gain -
VPG)
VPG (%) = [(V1 Vo)/Vo] 100
Trong đó: Vo- thể tích mẫu gỗ khô kiệt; V1- thể
tích mẫu gỗ khô kiệt sau khi sấy giai đoạn 3.
- Xác định đ hút nước (Water absorbtion -
WA): Trong thí nghim, mu g cao su chưa xử
(mẫu đối chng) mu g cao su x
được nm c trong thi gian 8 ngày
nhiệt độ 25-30oC. Công thức c định độ hút
ớc như sau:
WA (%) = [(m2 - m1)/m1] 100
Trong đó: m1- khối lượng mẫu gỗ khô kiệt
trước khi ngâm nước (g); m2- khối lượng mẫu
gỗ sau khi ngâm nước (g).
K thut & Công ngh
116 TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGH LÂM NGHIP TP 13, S 6 (2024)
- Xác định độ trương nở th tích
(Volummetric Swelling - VS):
VS (%) = [(a1
b1 ao
bo)/ao
bo]
100
Trong đó: ao a1 lầnợt kích tớc chiều
xuyên m của mẫu trước sau khi hút nước
(mm); bo b1 lần ợt kích thước chiều tiếp
tuyến của mẫu trước sau khit nước (mm).
3. KT QU VÀ THO LUN
3.1. Ảnh hưởng ca nhiệt độ thi gian phn
ng giai đoạn trùng ngưng đến chất lượng
keo PF phân t ng thp
Kết qu c định mc độ nh ng ca nhit
độ thi gian phn ng giai đoạn trùng ngưng
đến: m ng khô, độ nht, đ tan trong c,
thời gian đóng rắn ca keo PF phân t ng thp
đưc trình bày trong Bng 2.
Bng 2. Kết qu xác định hàm lượng khô ca keo LWPF theo các chế độ thí nghim
Thí
nghim
T (oC)
(phút)
Hàm lượng khô
(%)
Độ nht
(m.Pa.s)
Độ tan trong
c (ln)
Thi gian
đóng rắn (s)
1
75
78
53,0
50
4,5
342
2
80
150
54,9
50
3,2
284
3
82
120
52,1
53
3,0
290
4
68
120
54,1
53
5,2
286
5
80
90
53,5
55
4,2
335
6
75
120
54,2
63
3,5
311
7
75
120
52,5
61
4,0
305
8
70
150
54,7
60
4,5
285
9
75
120
52,6
61
4,7
295
10
75
120
53,0
63
3,5
298
11
70
90
56,2
47
5,6
315
12
75
120
51,3
62
3,9
295
13
75
162
55,3
56
3,1
290
3.1.1. Ảnh hưởng nhiệt độ thi gian phn
ng giai đoạn trùng ngưng đến hàm lượng
khô ca dung dch PF phân t lượng thp
T kết qu Bng 2 cho thấy hàm lượng khô
của keo LWPF dao động trong khong 5,13%
đến 56,2%, nhưng không tuân theo một quy
lut rõ ràng khi nhiệt độ và thi gian phn ng
thay đổi. Kết qu này cũng được th hin bi
đồ th tương quan giữa giá tr thc nghim
giá tr hi quy (Hình 1), h s tương quan rất
thp (R² = 0,37), tc là mức độ phù hp ca
hình hi quy của hàm lượng khô vi d liu
thc nghim là không cao.
Hình 1. Đồ th tương quan giữa giá tr thc nghim và giá tr hi quy của hàm lượng khô
S chênh lch v hàm lượng khô ca keo thu
đưc t các chế độ nhiệt độ thi gian khác
nhau th đưc gii bi mức độ phn ng
gia các phân t phenol formalin. Khi nhit
độ và thi gian thay đổi, các phn ng xy ra
mức độ không đồng đều, dn đến s khác bit
trong hàm lượng khô. Điu này cho thy rng
các yếu t nhiệt độ thi gian phn ng nh
K thut & Công ngh
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGH LÂM NGHIP TP 13, S 6 (2024) 117
ởng đến cấu trúc đặc tính ca keo LWPF,
nhưng mối quan h này phc tp cn
nhng nghiên cứu sâu hơn. Việc tối ưu hóa quá
trình tng hp rt cn thiết để đạt được cht
lượng keo LWPF ổn định, phù hp vi các yêu
cu ng dng thc tin.
3.1.2. Ảnh hưởng nhiệt độ thi gian phn
ng giai đoạn trùng ngưng đến độ nht ca
dung dch PF phân t lượng thp
Độ nht ca dung dch keo PF phân t lượng
thp là mt ch tiêu quan trọng, đặc bit khi s
dng keo này trong x lý biến tính g hoc tre.
Độ nht thp không ch phn ánh kh năng
thm thu tt ca dung dch vào vt liu
còn cho thy phân t ng ca LWPF thp,
mt yếu t cn thiết để đảm bo hiu qu x
lý. Vì vy, vic kiểm tra đánh giá độ nht
ý nghĩa thực tin cao trong vic kim soát cht
lượng keo. Kết qu xác định độ nht ca keo PF
phân t lượng thấp, được tng hp vi các
thông s công ngh khác nhau, được trình bày
trong Bng 2.
T Bng 2, th thấy độ nht ca keo PF
phân t lượng thấp dao động trong khong 47
63 mPa.s và tăng dn khi nhiệt độ thi gian
phn ứng tăng. Hiện tượng này phù hp với cơ
chế tng hp keo LWPF, khi nhiệt độ cao hơn
làm gia tăng tốc độ phn ng gia các phân t
phenol formalin. Đồng thi, thi gian phn
ng kéo dài tạo điều kiện để các phân t kết
hp vi nhau thông qua phn ứng trùng ngưng,
dẫn đến s gia tăng phân tử lượng và kéo theo
độ nhớt tăng.
Ngoài ra, kết qu phân tích tương quan nh
2 cho thy giá tr thc nghim và giá tr hi quy
s phù hp cao, vi h s tương quan đạt
= 0,97, th hiện tính chính xác đáng tin cy
ca hình hi quy trong d đoán độ nht ca
keo LWPF.
Hình 2. Đồ th tương quan gia giá tr thc nghim và giá tr hi quy của độ nht keo LWPF
3.1.3. Ảnh hưởng nhiệt độ thi gian phn
ng giai đoạn trùng ngưng đến độ tan trong
c ca dung dch PF phân t lượng thp
Cũng tương tự như độ nht, độ tan trong
c của keo LWPF cũng một ch tiêu quan
trọng. Độ tan trong nước ảnh hưởng trc tiếp
đến kh năng pha loãng và điều kin công ngh
s dng keo LWPF trong quá trình x biến
tính g. Nếu độ tan trong nước thp, vic pha
loãng keo để ngâm tm vào g hoc tre s gp
nhiều khó khăn, làm giảm hiu qu x lý.
Kết qu đo độ tan trong nước ca keo PF
phân t lượng thp vi các thông s công ngh
khác nhau được trình bày trong Bng 2.
Da trên s liu Bng 2, độ tan trong c ca
keo LWPF biến động trong khong 3,05,6%, và
có xu hưng gim khi thi gian và nhit độ phn
ng ng. Kết qu y phù hp vi kết qu thí
nghiệm c định độ nht ca keo LWPF phn
trên, do quá trình tăng nhiệt độ và kéo i thi
gian phn ng tạo điu kin cho nhiu phân t
phenol kết hp vi nhau thông qua phn ng
trùng ngưng, làm tăng pn tử ng ca keo và
giảm độ tan trong c.
Mi quan h gia nhit độ, thi gian phn ng
và đ tan trong ớc đưc biu th rõ rt qua
Hình 3, vi h s ơng quan đạt R² = 0,79, cho
thy mi liên h cht ch gia các yếu t y.