intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các hội chứng tim mạch

Chia sẻ: Lê Hồng Phúc | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:24

262
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Các hội chứng tim mạch" trình bày các vấn đề sau: Triệu chứng đau thắt ngực, hội chứng suy tim trái, hội chứng suy tim phải, phân độ suy tim và tăng huyết áp. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các hội chứng tim mạch

  1. CÁC Hội chứng TIM MẠCH
  2. ­  ↓cường  độ  T1  và  T2:  ở  người mâp và khí phê ̣ ̉ ́ thung,  ̣ màng  tim  và  trong  tràn  dich  ̉ màng phô, suy tim. ­ ↓T1: HoHL năng ̣ ­  ↓  hay  biến  mất  T2:  HC  và  HP
  3. ̣ ­ Tiếng  T3 và T4 xuất hiên khi không có suy c ơ tim: Tiếng T3 tao ra do s ̣ ự dãn đôt ngôt  ̣ ̣ vách  tâm  thất  trong  thời  kỳ  thâu  đầy  máu  nhanh  và  thu ̣ đông.  ̣ Có  thê ̉ nghe  được  ở  người tre, nhe, trâ ̉ ̣ ̀m, tiền TTr  kết hợp với T1 và T2 tao thành môt nhip ba thì sinh lý,  ̣ ̣ ̣ nghe tối đa  ở mõm, kỳ hít vào, khi tần số tim tăng và biến mất khi đứng. Tiếng T3  cũng  có  thê ̉ nghe  được  trong  HoHL  năng.  ̣ Nếu  cơ  chế  bắt  nguồn  từ  T3  hay  T4  kết  hợp về phương diên th ̣ ời khắc , các tiếng rung có thê tr ̉ ở nên nghe được tao nên môt ̣ ̣ ̣ ̣ nhip ba thì goi là tiê ́ng “ngựa phi” công hay gi ̣ ữa tâm trương,  trong trường hợp nầy  tiếng T4 là do sự làm đầy chu đông, do s ̉ ̣ ự co bóp tâm nhĩ tiền tâm thu xây ra s ̉ ớm hơn,  ̣ găp trong: ̣ Nhip tim râ ́t nhanh nhưng không có rung nhĩ. Nhĩ bóp sớm so với sự mở van nhĩ­thất do rối loan dâ ̣ ̃n truyền nhĩ ­thất. ­ Tiếng  ngựa phi (galop)  trong suy tim: Tiếng ngựa phi là tiếng trầm, ko những nghe  mà  có  thê ̉ sờ  được  (tiếng  cham  ̣ tay),  do  sự  rung  quá  mức  cua  ̉ tâm  thất  bênh  ̣ lý  trong  thời kỳ làm đầy máu thu đông và nhanh hoăc th ̣ ̣ ̣ ường găp h ̣ ơn là trong kỳ làm đầy máu  ̉ ̣ chu đông. Th ường  ở kỳ tiền tâm thu, biến mất khi rung nhĩ, hiếm găp trong thì tiê ̣ ̀n  ̉ TTr. Có thê nghe  ở mõm, trong suy tim trái (ngựa phi trái), hay mũi xương  ức trong suy  tim phaỉ ­ Tiếng  clắc màng phôi­màng tim ̉ ̉ : là tiếng thôi ngoài tim, nghe gi ữa hay cuối TT, âm  sắc khô, ngắn, trong mõm, thay đôi theo nhip th ̉ ̣ ở và vi trí, gây ra do s ̣ ự dính màng phôi  ̉ với màng tim. Tiếng clắc ĐM tiền TT: ngắn, vang, gần giống T1 tách đôi nhưng cách  xa T1 hơn và âm sắc khác rõ rêt. Nguô ̣ ̀n gốc: Ở ĐMC: nghe rõ tối đa gian sườn 2 phai,  ̉ do sự căng đôt ngôt cua ĐMC dãn.  ̣ ̣ ̉ Ở ĐMP: thường găp h ̣ ơn, tối đa  ở gian sườn 2 trái,  ̣ ra  do  sự  dãn  ĐMP  hay  tăng  áp  phôi.  tao  ̉ Tiếng  clắc  mở  van  hai  lá:  HHL,  tối  đa  trong 
  4. ĐAU THẮT NGỰC  ĐTN điển hình/ko  ĐTN ổn định/ko  Giả ĐTN
  5. HC SUY TIM TRÁI  Khó thở cơn, đột ngột/gsức; ho khan, HRM về  đêm  Mỏm tim lệchT  TTT/mỏm (HoHLcơ năng)  Ran ẩm 2 đáy, rít, ngáy (hen tim)  HATT┴↓, HATTr┴  Xquang: nhĩT>, cung dướiT phồng, rốn phổi mờ  ECG: trụcT, dày thấtT
  6. HC SUY TIM PHẢI  Khó thở txuyên, xanh tím  Gan “đàn xếp”,   TMcổ nổi + phản hồi gan­TMcổ  (+)/Fowler  Phù + tiểu ít  TST nhanh, tiếng ngựa phiP, TTT/3 lá,  HATTr↑, Hazer (+)  Xquang: mỏm tim hếch lên, mất khoảng  sáng sau x.ức
  7. PHÂN ĐỘ SUY TIM NYHA (Hội TM NewYork)  °1: có bệnh tim, ko TCcơ năng, hđ thể lực  ┴  °2: TCcơ năng/ g.sức, hđ thể lực↓  °3: TCcơ năng/ g.sứcnhẹ, hđ thể lực↓↓  °4: TCcơ năng/ txuyên, nghỉ ngơi
  8. HHL  Lùn 2 lá, khó thở, hồi hộp, HRM (hẹp khít), hen  tim, OAP...  RTTr/mỏm  T1 đanh/mỏm (ko: van vôi hóa rất cứng, có HoHL  kèm theo, suy tim nặng)  T2 mạnh tách đôi/đáy (ĐMP, ↑Pphổi, HHL nhiều)  Clắc mở van 2 lá/mỏm (van còn mềm)  TtiềnTT/mỏm (nhĩT chưa giãn nhiều, ko RN)  TTTr/van ĐMP=thổi Graham­Still, ko lan (HoP cơ 
  9.  RTTr khó nghe: HHL quá nhẹ/quá khít, van vôi  hóa, TST>100 l/ph  U nhày nhĩT: RTTr thay đổi theo tư thế, T1 ko  đanh, ngất (gợi ý), gầy, sốt, thiếu máu, tắc mạch  đại tuần hoàn, VS↑, IgGht ↑  HoC nặng: Rung Flint/mỏm + TTTr + mạch  Corrigan,TTT nhẹ/ổ chủ, T1 ko đanh,  HBL: RTTr/mũi ức hay trong mỏm, gs6 bờ ứcP;  T1 ko đanh, ko STP, ECG: dày nhĩP (P≥3mm, cao  nhọn đx/D2,D3,aVF,V1)  T1 đanh có thể gặp: nhịp nhanh (sốt), nhiễm độc  giáp...
  10. RTTr Rung Flint - Rung lá trước van2lá  Rung dây chằng, cột cơ - Giữa, cuối TTr  Đầu thì TTr - Chiếm ½; 1/3 sau  Hết TTr hoặc ½; 2/3  - Đạt tới mỏm đầu - Âm sắc nhẹ - T1 ko đanh  Rung ko đạt tới mỏm - HoC có dấu ngoại biên   Âm sắc thô ráp mới có rung Flint  T1 đanh
  11.  HHL+HoHL: + TTT/mỏm lan nách, dày thấtT  HHL+HC:TTT/Erb­Botkin lan lên gs2P; dày  thấtT  HHL+HoC: TTTr/Erb­Botkin lan xuống mỏm;  dày thấtT  HHL+TLN±HoHL: TTT/van ĐMP ko lan,nhẹ;  cung phổi phồng, trục xu hướng P, dày thấtP
  12. HoHL  Khó thở/gsức, hen tim, OAP, RL nhịp...  Rung miêu tâm thu/mỏm  TTT/mỏm, lan nách, ko € tư thế  T3 (ngựa phi) đầu TTr HoHL nặng  T2 mạnh tách đôi  TTT/mũi ức (HoBL do thấtP>)  Xquang: cung dướiT>, mỏm tim chúc, nhĩT>, mất khoảng  sáng sau tim  ECG: trụcT, dày nhĩT (P≥0,12s/D1,D2, CĐ trc tim P), dày  thấtT (RV5>25mm, sokolow­Lyon>35mm), q và T+, dày 2  thất (↑Pphổi)
  13. HC ­  Khó  thở,  ngất,  đau  ngực.  (Nc  cua  ̉ Ross  và  Braunwald:  khi  có  cơn  ĐTN  sống  còn  TB  5  năm,  ̉ ngất là 3 năm và suy tim chi còn 3 năm) ̣ ̉ ̉ ­ Mach canh nho và châm trệ ̣ ̃ (∆≠ các bênh khác có  âm TTT ở đáy tim). ̉ ­ Mom tim th ường đâp manh và khu trú ̣ ̣ ̣ ­ TTT tống máu (manh lên rô ̉ ̀i giam xuống)  ở gs3T  ̉ và gs2P, có thê có rung miu, thô ráp, lan lên vùng các  ̣ cô ̉ (hep  mach  ̣ van  rất  năng ̣ →ko  nghe  được  tiếng  ̉ thôi). ̉ ­ Tiếng Click tâm thu/mom tim hay đáy tim (van còn  mềm mai).̣
  14. HoC ­  Mom  ̉ tim  lêchT  ̣ ̣ tim  đâp  (thấtT  giãn),  diên  ̣ rông,  ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ mom tim đâp manh dôi vào lòng bàn tay. ­ TTTr /ở van ĐMC ­  TTT  kèm  theo  ở  ô ̉ van  ĐMC  (  cần  phân  biêt  ̣ với  ̣ hep van th ực thê phô ̉ ́i hợp) ­  Rung  Flint/mom  ̉ giữa  và  cuối  kỳ  TTr  (phân  biêt ̣ với RTTr cua HHL). ̉ ̣ ­ Mach Corrigan ̉ ̣ : nay manh chìm sâu. ­  Dấu  Hill:    HATT↑  HATTr↓,  hiêu  ̣ áp↑thường  >60  mmHg. ­  Dấu  Musset:  Đông  ̣ mach  ̣ đâp  ̣ quá  manh  ̣ (vũ  đông ̣
  15. ECG ­ Tần số sóng P (khoảng PP)?  +  100 lần/phút thì gọi là nhịp nhanh.  + Nhịp nhanh xoang thì tần số nhĩ khoảng 100 – 180  lần/phút,  + Nhịp nhanh nhĩ, nhịp nhanh kịch phát trên thất thì tần số  nhĩ khoảng 140 ­ 220 lần/phút,  + Cuồng nhĩ thì tần số nhĩ khoảng 250 – 320 lần/phút. ­ Nhịp xoang:  P dương/DI, DII, aVF, V4 – V6, âm  ở aVR. 
  16. Nếu phức bộ QRS hẹp (
  17. Nhịp nhanh với tần số >100 chu kỳ/phút (100­120 thậm chí 140­150 chu kỳ/phút.  Nhịp thất và nhĩ bằng nhau, sóng P đi trước QRS­T.     Hình 3: Điện tâm đồ nhịp nhanh xoang 
  18. Mất sóng P thay bằng sóng f tần số 400 ­ 600 lần/phút, phức bộ QRS không đều về  cả tần số, biên độ, khoảng cách và không có quy luật.    Hình 8: Điện tâm đồ rung nhĩ 
  19. Mất sóng P thay bằng sóng F, tần số 300 lần/phút, cứ 2 ­ 3 sóng F mới có một QRS, QRS  hình dạng bình thường, tần số sóng F và QRS đều.    Hình 9: Điện tâm đồ cuồng nhĩ 
  20. Tần  số  tim  đều  140  ­  220  lần/phút,  các  khoảng  R­R  đều  nhau,  QRS  hình  dạng  bình  thường, sóng P thường khó xác định vì lẫn vào QRS trước đó.    Hình 10: Điện tâm đồ nhịp nhanh kịch phát trên thất 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0