intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 1: Kinh tế vi mô và những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

377
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kinh tế vi mô là môn khoa học nghiên cứu hành vi của các thành viên trong nền kinh tế và cạc thức ra quyết định của mỗi thành viên. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn cùng tìm hiểu "Bài giảng Chương 1: Kinh tế vi mô và những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp".

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 1: Kinh tế vi mô và những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp

  1. 1.1. Những vấn đề chung 1.1.1. Một số khái niệm - Kinh tế học: là một môn khoa học giúp con người hiểu về cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của từng thành viên trong nền kinh tế nói riêng. +Thành viên của nền kinh tế:  Cá nhân/ hộ gia đình  Doanh nghiệp  Chính phủ - Kinh tế vi mô: là môn khoa học nghiên cứu hành vi của các thành viên Trong nền kinh tế và cách thức ra quyết định của mỗi thành viên. - Kinh tế vĩ mô: nghiên cứu các vấn đề tổng hợp của nền kinh tế như tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp. - Kinh tế học thực chứng: liên quan đến cách lí giải khoa học, các vấn đề mang tính nhân quả. Nó giúp trả lời câu hỏi: Là gì? Là bao nhiêu? Là như thế nào? - Kinh tế học chuẩn tắc: liên quan đến việc đánh giá chủ quan các cá nhân. Nó giúp trả lời câu hỏi: Nên làm gì? Nên làm như thế nào? 1.1.2. Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô. ( SV tự nghiên cứu) 1.2. Doanh nghệp và những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp 1.2.1. Doanh nghiệp và chu kì của doanh nghiệp a) Khái niệm doanh nghiệp: Doanh nghiệp là một tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định được thành lập theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh. b) Chu kì kinh doanh của doanh nghiệp: - Là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu khảo sát nghiên cứu nhu cầu của thị trường đến lúc bán xong hàng hóa thu tiền về. 1.2.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp a) Sản xuất cái gì? b) sản xuất như thế nào? c) sản xuất cho ai? 1.3. Lựa chọn kinh tế tối ưu của doanh nghiệp 1.3.1. Lý thuyết về sự lựa chọn
  2. - Lý thuyết về sự lựa chọn tiafm các cách lí giải cách thức và những nhân vật khác nhau đưa ra quyết định của mình. - Khái niệm hữu hiệu nhất được sử dụng trong lý thuyết lựa chọn là khái niệm chi phí cơ hội. 1.3.2. Bản chất và phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu a) Bản chất của sự lựa chọn kinh tế tối ưu - Là căn cứ vào nhu cầu vô hạn của con người, của xã hội, của thị trường để ra quyết định tối ưu về sản xuất cái gì? để sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai trong giới hạn cho phép của nguồn lực hiện có. b) Phương pháp tiến hành lựa chọn kinh tế - Trong việc lựa chọn kinh tế tối ưu, thông thường sử dụng mô hình toán với những bài toán tối ưu, ràng buộc quan trọng nhất là giới hạn của đường năng lực sản xuất. 1.4. Ảnh hưởng của một số quy luật đến lựa chọn kinh tế tối ưu của doanh nghiệp 1.4.1. Quy luật khan hiếm - Nội dung: Mọi hoạt đọng của con người trong đó có các hoạt động kinh tế đều sử dụng các nguồn lực, các nguồn lực đều khan hiếm, đặc biệt là các nguồn lực tự nhiên khó hoặc không thể tái sinh. - Vận dụng quy luật: Vận dụng quy luật này đòi hỏi các doanh nghiệp phải lựa chọn những vấn đề kinh tế cơ bản trong giới hạn cho phép của khả năng hiện có. 1.4.2. Quy luật lợi suất giảm dần - Nội dung quy luật: Khi ta liên tiếp bỏ thêm những đơn vị bằng nhau của 1 đầu vào cùng với 1 đầu vào khác cố định thì số lượng đầu ra có thêm ngày càng giảm. Ví dụ: Nhà sản xuất sử dụng đầu vào:  Đất đai: cố định (1 ha)  Lao động thay đổi Số lao động Sản lượng(kg) Sản lượng tăng thêm(kg) 0 0 - 1 2000 2000 2 3000 1000 3 3500 500
  3. - Vận dụng: vận dụng quy luật này đòi hỏi các doanh nghiệp cần tính toán , lựa chọn đầu tư các đầu vào một cách tối ưu. 1.4.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng - Chi phí cơ hội là giá trị của cơ hội tốt nhất đã bị bỏ qua khi đưa ra sự lựa chọn kinh tế. Bài tập: Anh A có 100 triệu đồng và đã mở cửa hàng kinh doanh tại nhà, cửa hàng này tạo ra lợi nhuận 5 triệu đồng/ tháng. Nếu không mở cửa hàng, anh A có thể đi làm cho công ty X với mức lương 2,5 triệu đồng/ tháng hoặc đi làm cho công ty Y với mức lương 3,5 triệu đồng/ tháng. Lĩa suất gửi ngân hàng là 1,5%/ tháng. Hỏi chi phí cơ hội khi mở cửa hàng của anh A? Giải Chi phí cơ hộ của anh A khi mở cửa hàng = 3,5+ 100000000.1,5%=5 tr đồng - Nội dung quy luật: Để có thêm số lượng bằng nhau về 1 mặt hàng xã hội phải hi sinh ngày càng nhiều số lượng hàng hóa dịch vụ khác. - Vận dụng quy luật: Các doanh nghiệp phải tính toán, lựa chọn sản xuất cái gì, như thế nào để có lợi nhất. 1.4.4. Hiệu quả kinh tế 1.5. Ảnh hưởng của các mô hình kinh tế đến lựa chọn của DN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2