Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Mạch một chiều - Nguyễn Công Phương
lượt xem 29
download
Trong bài giảng này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về mạch một chiều thông qua các nội dung cơ bản như: Các định luật cơ bản (Định luật Ohm; nút, nhánh & vòng; định luật Kirchhoff), các phương pháp phân tích, các định lý mạch,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Mạch một chiều - Nguyễn Công Phương
- Nguyễn Công Phương Mạch một chiều Cơ sở lý thuyết mạch điện
- Nội dung I. Thông số mạch II. Phần tử mạch III. Mạch một chiều IV. Mạch xoay chiều V. Mạng hai cửa VI. Mạch ba pha VII.Quá trình quá độ VIII.Khuếch đại thuật toán Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 2
- Mạch một chiều • Là mạch điện chỉ có nguồn một chiều • Cuộn dây (nếu có) bị ngắn mạch • Tụ điện (nếu có) bị hở mạch • Nội dung: – Các định luật cơ bản – Các phương pháp phân tích – Các định lý mạch – Phân tích mạch điện bằng máy tính Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 3
- Mạch một chiều 1. Các định luật cơ bản a) Định luật Ohm b) Nút, nhánh & vòng c) Định luật Kirchhoff 2. Các phương pháp phân tích 3. Các định lý mạch 4. Phân tích mạch điện bằng máy tính Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 4
- Định luật Ohm i R u u Ri u i R • Liên hệ giữa dòng & áp của một phần tử • Nếu có nhiều phần tử trở lên thì định luật Ohm chưa đủ • → Các định luật Kirchhoff Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 5
- Nút, nhánh & vòng (1) • Những khái niệm xuất hiện khi kết nối các phần tử mạch • Cần làm rõ trước khi nói về các định luật Kirchhoff • Nhánh: biểu diễn 1 phần tử mạch đơn nhất (ví dụ 1 nguồn áp hoặc 1 điện trở) • Nhánh có thể dùng để biểu diễn mọi phần tử có 2 cực Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 6
- Nút, nhánh & vòng (2) • Nút: điểm nối của ít nhất 2 nhánh • Biểu diễn bằng 1 dấu chấm • Nếu 2 nút nối với nhau bằng dây dẫn, chúng tạo thành 1 nút a b a b c c Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 7
- Nút, nhánh & vòng (3) • Vòng: một đường khép kín trong một mạch • Đường khép kín: xuất phát 1 điểm, đi qua một số điểm khác, mỗi điểm chỉ đi qua một lần, rồi quay trở lại điểm xuất phát • Vòng độc lập: chứa một nhánh, nhánh này không có mặt trong các vòng khác • Một mạch điện có d nút, n nhánh, v vòng độc lập sẽ thoả mãn hệ thức: v = n – d + 1 (3 = 5 – 3 + 1) Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 8
- Định luật Kirchhoff (1) • 2: định luật về dòng điện & định luật về điện áp • Định luật về dòng điện viết tắt là KD • KD dựa trên luật bảo toàn điện tích (tổng đại số điện tích của một hệ bảo toàn) • KD: tổng đại số các dòng đi vào một nút bằng không N i n 1 n 0 • N: tổng số nhánh nối vào nút • in: dòng thứ n đi vào (hoặc ra khỏi) nút Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 9
- Định luật Kirchhoff (2) • KD: tổng đại số các dòng đi vào một nút bằng không N i n 1 n 0 • Quy ước: – Dòng đi vào mang dấu dương (+), dòng đi ra mang dấu âm (–) – Hoặc ngược lại i1 i5 i1 – i2 – i3 + i4 – i5 = 0 i2 Hoặc: – i1 + i2 + i3 – i4 + i5 = 0 i3 i4 Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 10
- Định luật Kirchhoff (3) • Một cách phát biểu khác của KD: Tổng các dòng đi vào một nút bằng tổng các dòng đi ra khỏi nút đó • KD có thể mở rộng cho một mặt kín: Tổng đại số các dòng đi vào một mặt kín bằng không i1 i5 i2 i1 – i2 – i3 + i4 – i5 = 0 i3 i4 • Có thể coi nút là một mặt kín co lại Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 11
- Định luật Kirchhoff (4) VD1 i1 = 3A, i2 = 2A, tìm i3? i1 i2 i3 0 i3 i1 i2 3 2 1A VD2 i1 = 3A, i2 = 2A, tìm i3? i1 i2 i3 0 i3 i2 i1 2 3 1A Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 12
- Định luật Kirchhoff (5) • Định luật thứ nhất là KD • Định luật thứ hai là về điện áp, viết tắt KA • KA dựa trên định luật bảo toàn năng lượng • KA: tổng đại số các điện áp trong một vòng kín bằng không M u m 1 m 0 • M: số lượng điện áp trong vòng kín, hoặc số lượng nhánh của vòng kín • um: điện áp thứ m của vòng kín Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 13
- Định luật Kirchhoff (6) • KA: tổng đại số các điện áp trong một vòng kín bằng không M u m 1 m 0 – u1 + u2 + u3 – u4 – u5 = 0 u1 – u2 – u3 + u4 + u5 = 0 Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 14
- Định luật Kirchhoff (7) VD3 100V Tính dòng điện của điện trở? 100 u 100 0 20i 100 0 i 5A i 20 20 u VD4 E Tính dòng điện & điện áp của điện trở? E u1 u2 E 0 R1i R2i E 0 i R2 u1 R1 R2 i E E R1 u1 R1i R1 ; 2 2 2 u R i R u1 R1 R2 R1 R2 Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 15
- Định luật Kirchhoff (8) u1 VD5 Biết i, tính dòng điện của các điện trở? i1 R1 i i i1 i2 0 u1 u2 0 i2 R 2 i i1 i2 0 u2 R1i1 R2i2 i i1 R2 R R 1 2 i2 R1 i R1 R2 Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 16
- Định luật Kirchhoff (9) VD6 u1 u3 Tính các dòng & áp u2 u1 + u2 – 30 = 0 i1 – i2 – i3 = 0 i1 – i2 – i3 = 0 u3 – u2 = 0 8i1 + 3i2 – 30 = 0 8i1 + 3i2 – 30 = 0 u1 = 8i1 6i3 – 3i2 = 0 6i3 – 3i2 = 0 u2 = 3i2 u3 = 6i3 Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 17
- Định luật Kirchhoff (10) VD6 u1 u3 Tính các dòng & áp u2 i1 – i2 – i3 = 0 i1 = 3 A 8i1 + 3i2 – 30 = 0 i2 = 2 A 6i3 – 3i2 = 0 i3 = 1 A Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 18
- Định luật Kirchhoff (11) VD6 i1 – i2 – i3 = 0 8i1 + 3i2 – 30 = 0 6i3 – 3i2 = 0 – i1 + i2 + i3 = 0 8i1 + 6i3 – 30 = 0 i1 – i2 – i3 = 0 Hệ 5 phương → thừa 2 phương trình trình 3 ẩn số 8i1 + 3i2 – 30 = 0 → chỉ cần 3 phương trình 6i3 – 3i2 = 0 Hệ này có 3 p/tr độc lập & 2 p/tr phụ thuộc Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 19
- Định luật Kirchhoff (12) VD6 – i1 + i2 + i3 = 0 8i1 + 6i3 – 30 = 0 i1 – i2 – i3 = 0 8i1 + 3i2 – 30 = 0 6i3 – 3i2 = 0 Hệ trên có 3 p/tr độc lập & 2 p/tr phụ thuộc Chọn 3 p/tr nào? Một mạch điện có nKD p/tr độc lập viết theo KD & có nKA p/tr độc lập viết theo KA nKD = số_nút – 1 nKA = số_nhánh – số_nút + 1 Mạch một chiều - sites.google.com/site/ncpdhbkhn 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động part 1
22 p | 1376 | 414
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Đường dây dài (Mạch thông số rải) - Nguyễn Công Phương
138 p | 249 | 47
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Thông số mạch và phần tử mạch - Nguyễn Công Phương
44 p | 236 | 40
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Mạch ba pha - Nguyễn Công Phương
86 p | 254 | 38
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết - PGS. TS. Trương Tích Thiện
469 p | 215 | 36
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Chương 0 - ĐH Bách khoa Hà Nội
0 p | 411 | 26
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết trường điện từ: Chương 4 - Nguyễn Văn Huỳnh
11 p | 147 | 17
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết trường điện từ: Chương 1 - Nguyễn Văn Huỳnh
12 p | 101 | 6
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 7 - Vũ Thu Diệp
10 p | 9 | 5
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 1 - Vũ Thu Diệp
20 p | 18 | 5
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Mở đầu - Vũ Thu Diệp
23 p | 11 | 5
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 2 - Vũ Thu Diệp
16 p | 11 | 4
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 3 - Vũ Thu Diệp
12 p | 10 | 4
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 4 - Vũ Thu Diệp
28 p | 15 | 4
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 5 - Vũ Thu Diệp
28 p | 9 | 4
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 6 - Vũ Thu Diệp
22 p | 12 | 4
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết trường điện từ: Chương 2 - Nguyễn Văn Huỳnh
18 p | 108 | 4
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 8+9 - Vũ Thu Diệp
30 p | 12 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn