Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Chương 1 - Trần Thị Minh Huệ
lượt xem 9
download
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Chương 1 Cơ sở lý luận chung về văn hóa và văn hóa Việt Nam, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khái quát về văn hóa và văn hóa học; Tổng quan về văn hóa Việt Nam; Tiến trình văn hóa Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Chương 1 - Trần Thị Minh Huệ
- BÀI GIẢNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Giảng viên : Trần Thị Minh Huệ (0982283458)
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo Dục, HN. 2. Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo Dục, HN. 3. Phan Kế Bính (1995), Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh (tr. 309- 313) 4. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Văn Hoá – Thông Tin, HN
- NỘI DUNG MÔN HỌC
- CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 1. Khái quát về văn hóa và văn hóa học 2. Tổng quan về văn hóa Việt Nam 3. Tiến trình văn hóa Việt Nam
- CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 1. Khái quát về văn hóa và văn hóa học 1.1. Văn hóa và cuộc sống 1.2. Các khái niệm cơ bản về văn hóa và văn hóa học. 1.3. Chức năng của văn hóa 1.4. Cấu trúc của hệ thống văn hóa
- 1. KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC Có ý nghĩa trong đời sống XH VĂN HÓA VÀ CUỘC SỐNG ` Giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển XH
- Các 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VH VÀ VH HỌC qua n Quan niệm của người Phương Đông. niệ • Quan hồ nhân văn dĩ hóa thành thiên hạ (Chu Dịch, Quẻ Bi) m Văn là cái biểu hiện ra bên ngoài của sự vật và vũ trụ, nên => đối lập với nó là bên trong. Đó là chất, là thực cái nội hàm. • Khổng Tử nói: Chất quá mức của văn thì thô dã, văn quá mức của chất thì lòe loẹt. Văn và chất phải hài hòa với nhau mới là quân tử. Văn hóa là cách nói ngắn gọn của “Văn trị, giáo hóa”. • Quan niệm văn hóa được dùng với nghĩa đối lập với vũ lực KL: Quan niệm truyền thống về “văn hoá” của phương Đông gắn với quan niệm kinh điển của Nho gia mang nhiều ý nghĩa khác với cách hiểu của chúng ta ngày nay
- 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VH VÀ VH HỌC Các Quan niệm của người Phương Tây quan niệm • Ở phương Tây, người Pháp, người Anh có từ cuture, người Đức có từ kultur, người Nga có từ kultura. Những chữ này lại có chung gốc Latinh là chữ cultus animi là trồng trọt tinh thần => Văn hoá được quan niệm có hai khía cạnh: + Trồng trọt, thích ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên. + Giáo dục, đào tạo cá thể hay cộng đồng để họ không còn là con vật tự nhiên, và họ có những phẩm chất tốt đẹp.
- 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VH VÀ VH HỌC
- 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VH VÀ VH HỌC
- ĐỊNH NGHĨA CỦA E. TYLER
- ĐỊNH NGHĨA CỦA C. MÁC
- ĐỊNH NGHĨA CỦA HỒ CHÍ MINH
- ĐỊNH NGHĨA CỦA UNESCO Văn hoá hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và tín ngưỡng. Văn hoá đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hoá làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lí. Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vượt trội lên bản thân. (Tuyên bố về những chính sách văn hóa – Hội nghị quốc tế do UNESCO chủ trì từ 26-7 đến 6-8-1982 tại Mexico)
- CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN Văn hóa – Văn minh: • Khái niệm Văn minh là những thành tựu văn hoá đã đạt đến một trình độ nhất định của một không gian xã hội nhất định, trong một thời đoạn lịch sử nhất định. • Sự khác nhau với khái niệm văn hoá: + Trong khi văn hoá có bề dày của quá khứ thì văn minh chỉ là một lát cắt đồng đại. + Văn hoá bao gồm cả văn hoá vật chất và tinh thần thì văn minh chỉ thiên về khía cạnh vật chất, kĩ thuật. +Văn hoá thường mang tính dân tộc rõ rệt còn văn minh thường mang tính siêu dân tộc.
- CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN Văn hóa – Văn hiến – Văn vật • Văn hiến: Văn là văn hoá, hiến là hiền tài. Như vậy, văn hiến thiên về những giá trị tinh thần do những người có tài đức chuyển tải, thể hiện tính dân tộc, tính lịch sử rõ rệt. • Văn vật: Văn vật (vật = vật chất) là truyền thống văn hoá tốt đẹp biểu hiện ở nhiều nhân tài trong lịch sử và nhiều di tích lịch sử • Nhận xét: + Văn hiến, văn vật là những khái niệm chỉ một bộ phận của văn hoá. Văn hiến gần các giá trị tinh thần, văn vật gần các giá trị vật chất. + Văn hiến, văn vật là những khái niệm có tính dân tộc, thường gắn với phương Đông nông nghiệp
- 1.3. CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA
- 1.4. CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG VĂN HÓA Văn hóa chia thành các loại cấu trúc khác nhau tuỳ theo tương quan về hình thức hay phương thức tồn tại của văn hoá: 1 2 3 Văn hóa vật Văn hóa Văn hóa cá thể và văn vật chất và nhân và văn hóa phi vật hóa cộng văn hóa thể đồng tinh thần
- 2. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM
- 2. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM 2. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM 2.1. 2.1. Nguồn gốc Chủ thể Chủ thể Đặc điểm dân tộc văn hóa văn hóa con người VN VN Việt Nam
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam (6 chương)
157 p | 3932 | 541
-
Đề cương bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Phùng Hoài Ngọc
48 p | 1420 | 383
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam
16 p | 3606 | 342
-
Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam
99 p | 1107 | 246
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Chương 1 - Văn hóa học và văn hóa Việt Nam
70 p | 1441 | 244
-
Bài giảng Cơ sở Văn hóa Việt Nam - Trần Ngọc Thêm
70 p | 3859 | 235
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
15 p | 1177 | 188
-
Bài giảng Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam - Phùng Hoài Ngọc
60 p | 645 | 154
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - GV. Nguyễn Thị Huệ
52 p | 638 | 149
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Văn hóa Việt Nam, sự thống nhất trong đa dạng
51 p | 1212 | 110
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Chương 3 - ĐH Thương Mại
0 p | 647 | 70
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Bài tóm tắt - Nguyễn Thanh Phương Nhi
32 p | 919 | 66
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Hình thái và mô hình văn hóa
30 p | 540 | 60
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Thùy
57 p | 190 | 30
-
Đề cương bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Bài 1 - Một số khái niệm cơ bản
30 p | 226 | 25
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - ThS. Nguyễn Thị Bé
120 p | 52 | 16
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 3: Tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam (Năm 2022)
14 p | 47 | 15
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 1: Khái quát về cơ sở văn hóa Việt Nam (Năm 2022)
22 p | 41 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn